Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

tập tính các loài động vật có xương sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 46 trang )


Lêi më ®Çu
ộng vật kà một thành viên rất quan trọng trên trái đất, phong phú và đa
dạng. do hoạt động thường xuyên, tích cực để sống và phát triển, động
vật có quan hệ trực tiếp đến loài người. vì thế, ngay từ thời cổ đại loài người
đã chú ý tới các loài động vật. Động vật học đã ra đời từ ngày đó, nghĩa là
động vật học ra đời chíng là do nhu cầu xã hội của loài người.
Đ
Hiện nay trên thế giới ngừoi ta đã mô tả khoảng 1,4 triệ loài động vật.
trong số đó có khoảng 1 triệu loài động vật không xương sống và động vật có
xương sống, phân bố ở hầu khắp mọi nơi trên thế giới, tạo nên một thế giới
động vật đa dạng và phong phú.
Cũng như động vật nói chung, động vật học có xương sống là một hệ
thống khoa học nghiên cứu động vật có xương sống trên các mặt bao gồm
hình thái học, sinh lý học, sinh thái học, di truyền học, phân loại học, địa lí
học…có nhiệm vụ là phát hiện các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí, sinh thái,
phân bố…của động vật có xương sống. xác định vị trí của chúng trong giới
động vật và trong hệ sinh thái, cũng như vai trò và tầm quan trọng của chúng
trong đời sống con người.
Động vật có xương sống phong phú về thành phần loài (khoảng 60000
loài hiện sống), kích thước cũng rất thay đổi: từ những loài chỉ nặng 0,1g đến
cá voi xanh nặng gần 100 tấn , hầu như có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới: từ
những loài cá bi-da bơi lội ở vùng biển sâu cho đén các loài chim di cư bay
lượn trên đỉnh núi Hymalaya cách những con cá này đến 15km.
Chính vì sự phân bố rộng như vậy, cùng với sự thay đổi về điều kiện sống
ở những vùng khác nhau trên trái đất đã làmm cho các loài động vật sống ở
trên đó có những đặc điểm cấu tạo rất riêng và những tập tính thích nghi rất
độc đáo mà con người không thể hiểu hết nếu như không cố công tìm hiẻu và
quan sát.
Xuất phát từ lòng yêu thích động vật, mong muốn được tìm hiểu về thế
giới động vật xung quanh mình về những hoạt động sống đặc biệt là những tập


tính của mỗi loài thích nghi với đời sống riêng của chúng, em đã quyết định
tìm hiểu và viết bài về tập tính các loài động vật có xương sống để có cơ sỡ trả
lời cho mình những thắc mắc, tò mò về đông vật mà từ trước đến nay em vẫn
đang đặt câu hỏi vì sao? Qua đây em cũng mong muốn cho mọi người hiểu
them về đời sống các loài động vật xung quanh mình, hiểu được vai trò quan

trọng của chúng đối với đời sống các loài động vật khác trong đó có con
nguời. những hiểu biết về động vật sẽ giúp mọi người ý thức hơn trong suy
nghĩ và hành động của mình để không gây hại đến loài vật, góp phần bảo vệ và
phát triển bền vững tài nguyên môi trường của chúng ta.
Để có thể làm được bài viết này, em đã tham khảo nhiều tài liệu viết về
đặc điểm sinh thái và tập tính riêng của các loài trong các lớp động vật: lớp cá,
lưỡng cư, bò sát, chim và thú; tìm kiếm nhiều thong tin, hình ảnh lien quan trên
mạng. vùng việc chắt lọc những ý kiến góp ý, giúp đỡ của thầy cô và bạn bè;
vận dụng những hiểu biết của mình về tập tính của các loài động vậtvà khả
năng sử dụng vốn ngôn ngữ, cách thức diễn đạt, trình bày… để có thể hoàn
thành bài tiểu luận này.
Vì thế giới động vật rất phgong phú và đa dạng nên chỉ bằng những
thong tin và một số hình ảnh minh họa trong bài không thể nói hét về tập tính
của các lớp động vật đó. Do chưa có kinh nghiệm trong việc làm bài tiểu luận
nên em còn rất nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo để em có them kinh nghiệm trong những lần viết bài
tiếp sau.
Em xin chân thành cảm ơn !
Một số tài liệu tham khảo:
1. Động vật học có xương sống . Trần Kiên, Trần Hồng Việt, Nhà xuát bản
Đại học sư phạm.
2. Động vật học có xương sống . GS. Lê Vũ Khôi, Nhà xuất bản giáo dục.
3. Bài giảng Động vật học có xương sống. TS.GV Nguyễn Hải Tiến.
4.Đời sống động vật. Phạm Ngọc Bích biên dịch, Nhà xuất bản trẻ.

5. Động vật có vú, Phạm Thu Hòa biên dịch, Nhà xuất bản trẻ.

Môi trờng sống của các loài sinh vật trên trái đất thật là phong phú,mỗi vùng
mang nhiều điều kiện tự nhiên khác nhau ảnh hởng đến đời sống của các sinh vật
sống trong đó nh: cấu trúc địa hình, khí hậu, nhiệt độ, sự cạnh tranh giữa các loài
sinh vật, sự tác động của kẻ thùChính vì vậy, sinh vật nói chung và động vật có
xơng sống nói riêng đều mang những tập tính riêng của loài để có thể thích ứng
nhanh chóng với sự thay đổi của môi trờng sông để tồn tại, phát triển và duy trỳ
nòi giống.tập tính là những thói quen riêng của mỗi loài trong các hoạt động sống
nh tìm nơi ở, kiếm ăn, vận động,khả năng tự vệ, hình thức sinh sản, chăm sóc
trứng,con non sau khi đẻ, tập tính di cNhững tập tính đó mang tính di truyền từ
thế hẹ này sang thế hệ khác của loài. Qua nhiều thế hệ, những tập tính đó càng đợc
duy trỳ và thể hiện rõ nét hơn, tạo nên những đặc , trng riêng của các loài khác
nhau, thậm chí là giữa các cá thể khác nhau trong cùng một loài. Từ những sai
khác về tập tính sống của các loài sinh vật tạo nên sự đa dạng, phong phú cho giới
sinh vật nói chung và cho giới động vật nói riêng.
Để làm sáng tỏ điều đó, ta đi xét lần lợt các tập tính hoạt động của các lớp
động vật có xơng sống: lớp cá, lớp lỡng c, bò sát, chim, thú để làm rõ sự đa dạng
về tập tính của giới động vật
I. Lớp cá
Cá là lớp động vật sống hoàn toàn ở nớc, việc tách rời cá khỏi môi trờng nớc
sẽ làm chúng chết vì nớc là môi trơng có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển của cá mà những môi trờng khác không có đợc. Sống trong môi trờng nớc cá
mang một số tập tính sau:
*Về nơi ở: Do đặc điểm môi trờng nớc ở mỗi vùng khác nhau nên mỗi vùng
thích hợp với một số loài cá nhất định, có loài rộng sinh cảnh (eurybiotop) phân bố
khăp nơi, lại có những loài hẹp sinh cảnh ( Stenobiotop) chỉ ở những vùng nhất
định. Tùy theo không gian sống và tính chất lý hóa của môi trờng ma có thể chia
nơi ở của cá theo những nhóm sinh thái riêng:
- Theo tính chất môi trờng:

Tùy theo nồng độ hòa tan các chất vô cơ, hữu cơ, nồng độ muối trong nớc, ta
có các nhóm cá nh sau: Nhóm cá biển (cá nớc mặn ) chỉ sống đợc ở biển và sẽ chết
khi ở nớc ngọt nh đa số các loài cá biển. Nhóm cá nớc ngọt chỉ ở các vực nớc ngọt
lục địa, sông, suối, ao, hồNhóm cá nớc lợ có thể sống quanh năm ở vùng nớc có
độ mặn thấp từ 4-12% nh vùng cửa sông, các đầm phá, ven biển chúng có thể
ngợc dòng vào hạ lu sông để tráng rét hoặc sinh sản, nhiều loài còn có thể ở hẳn ở
nớc ngọt (cá đuối, cá sữa, cá lành canh).Nhóm cá di c: cá sống ở biển đến mùa

sinh sản di c lên thợng nguồn các sông để đẻ (cá mòi, cá cháy ) hay cá sống ở nớc
ngọt di c ra biển để đẻ trứng (cá chình). Ngoài ra còn có những loài rộng muối
( Euryhyalin) có thể sống và hoạt động ở nhiều nơi ( cá bống, cá kim..), ngợc lại có
những loài hẹp muối chỉ sống trong một khu vực nhất định.
Nhiệt độ cũng là yếu tố ảnh hởng khá lớn đến đời sống của cá. Vì cá là động
vật biến nhiệt nên sự thay đổi nhiệt độ có thể đảy nhanh hoặc làm chậm quá trình
sinh trởng và phát triển của cá. đối với mỗi loài có một giới hạn nhiệt nhất định
đảm bảo cho cá sống sót trong đó có một giới hạn nhiệt thuận lợi đảm bảo cho cá
sống tốt nhất. Ví dụ cá rô phi ( talapia mossambica) ở Việt Nam có giới hạn nhiệt
độ từ 5,6 42
0
C, nhiệt độ thuận lợi nhất là 30
0
C. Tùy theo giới hạn nhiệt mà có
thể chia cá ra các nhóm: Nhóm cá hẹp nhiệt (Stenotherrmal) chỉ chịu đợc sự sai
khác nhiệt độ rất nhỏ, thờng phân bố ở vùng nhiệt đới,cá ở sâu và cá vùng cực.
Nhóm cá rộng nhiệt ( Eurytherrmal) là những cá có thể sống đợc trong điều kiện
nhiệt độ thay đổi lớn, thờng là những loài cá vùng ôn đới, nhiều loài sống ở bờ
vùng Bắc cực
Ôxi cũng ảnh hởng nhiều đến cá: Do nhu cầu oxi một số loài cá chỉ sống đợc
ở những thác nớc hoặc sông, suối chảy mạnh ( cá lòa, cá hỏa, cá xỉnh), thậm chí
một số loài phải di chuyển đén những nơi nớc chảy để sinh sản (trôi, mè..). Vào

những ngày hè có nhiệt độ cao, hàm lợng oxi trong nớc giảm, vì vậy ở các vùng n-
ớc lặng, vực nớc nông thờng có hiện tợng thiếu oxi, nhiều loài cá thích nghi có cơ
quan hô hấp phụ lấy oxi tự do trong không khí thỉnh thoảng kaij ngoi lên mặt đớp
khí ( cá rô, cá quả, cá thoi loi, cá phổi có những vũng nớc ao tù , ban đêm có sự
phân hủy xác hữu cơ lấy đi nhiều oxi và thải ra nhiều khí độc nên cá bị chết hàng
loạt.
- Nếu dựa vào nơi ở trong khu vực nớc :
Tùy vào không gian trong khu vực nớc ta có thể chia thành các nhóm cá: cá
tầng mặt, cá ven bờ và cá đáy sâu( cách phân chia này chỉ phù hợp với cá biển.
Cá tầng mặt là cá ăn nổi, chúng kiếm ăn và sinh sản đều ở trên tầng mặt. Nớc
trong không cá nơi ẩn náu nên hầu hết cá vận chuyển nhanh, có màu sắc đặc biệt
để có thể tránh kẻ thù: lng thờng có màu sẫm, bụng màu trắng bạc, chúng đẻ trứng
nhỏ có giọt mỡ lớn, làm phao nổi, ấu trùng không màu , trong suốt có những phần
dài, nhẹ làm tăng sức đẩy Acsimet, dể nổi.
Cá ven bờ: môi trờng sống có nhiều chỗ ẩn nấp, nên bơi lội kém, rất đa dạng
về hình thái ngoài: Cá ăn đáy có thân dẹp trên dới, mắt miệng hớng lên trên ( cá
mù làn, cá chai), miệng ở dới ( cá đuối), vây bụng biến thành giác bám ( cá bống

khe), thành chân bò ( cá thòi loi)Cá ven bờ có màu sắc dể thay đổi phù hợp với
màu sắc nền đáy thủy ( cá bơn màu trắng ở trong bể đáy cát trắng sẽ chuyển sang
nâu khi chuyển nó vào bể đáy cát màu tối.
Cá đáy sâu: đáy
biển sâu luôn thiếu ánh
sáng, nớc lặng, ít luân
chuyển, thiếu oxi, áp suất
lớn, không có thực vật
thủy sinh nên cá có cấu
tạo đặc biệt để có thể chịu
đợc áp suất lớn, đa số ít
vận chuyển , mắt rất lớn

để có thể nhìn thấy các
vật trong môi trờng ánh
sáng yếu hoặc bị thoái
hóa hoàn toàn thay vào đó
là giác quan cảm
giác rất phát triển ( xúc
giác, vị giác)
* Sự vận động của
cá:
Ngoài một só loài có
thể bò ( cá Thòi Lòi, rô Đồng, cá Trê) hoặc trờn ( cá Chạch, Lơn , Chình) thì vận
động căn bản của tất cả các loài cá là bơi. Bơi đợc thực hiện nhờ vây và cơ, hoạt
động đẩy cơ thể về phía trớc và lúc cần thiết có thể làm hảm tốc độ bơi hay dử
dụng hợp lí lc dòng chảy để giảm năng lợng; vây lng, vây hậu môn ngoài tác dụng
giử thăng bằng, bánh lái cho cá, nó còn giúp đẩy cá về phía trớc nhờ vận động từ
trớc ra sau; vây lng và vây bụng dung để lái lên xuống, quay trái phải.
Cá có thân hình thoi, hơi dẹp bên, bơi giỏi, cử động uốn mình theo một mặt
phẳng ngang. Tốc độ bơi cá Hồi 18km/h, cá Ngừ 12km/h, cá Chó 36km/h, cá
Chuồn 64,8 - 90km/h.
Một số loài cá có hoạt động đặc biệt có cách bơi riêng: Cấ Nóc hòm [] có thân
bất động và bộ giáp cứng nên vận động bằng vây đuôi, Lơn điện nhờ vây hậy môn
uốn sóng, cá Ngựa vận động nhờ vây lng, cá Bơn bơi bằng cách vận động toàn thân

theo hớng lng bụng. Một số loài do cấu tạo thích nghi hoặc tập tính mà có kiểu bơi
đặc biệt, cá Đầu (Molamola) nhờ dòng chảy hoặc sóng gió. Cá ép (Echeneis) dùng
giác bám bám vào tàu thuyền hoặc cá khác để di chuyển, nhiều loài có Nóc khi
cần thì nuốt khí để phình to nh cái phao nhờ gió chuyển đi.
* Thức ăn của cá.
Ăn tất cả những gì có trong nớc: Từ mùn bã hửu cơ, tảo đơn bào, thực vật, phù
du động vật, giáp xác, thân mêm, cá , và cả động vật có xơng sống. Chổ thức ăn và

tập tính ăn thay đổi theo loài, lứa tuổi mùa vụ và điều kiện ngoại cảnh tác động.
Tùy thuộc vào loại thức ane mà có thêt có những nhóm sinh thái nh sau:
+ Cá ăn mồi lớn gọi là cá dữ: ở các thủy vực nớ ngọt, cá chuồn (Bagarius), cá
nheo (Parasilurus), cá quả (Ophiocephalus), cá lăng (Hemibagrus), cá chũn (Lates
calcarifer), ở biển có cá nhám (carcharinus), cá ngừ (Auxis), cá vợc (Seranus), cá

căng (Therapon), cá hồng (lutjanus),...
+ Cá ăn mồi nhỏ gọi là cá lành: ở nớc ngọt:
Cá chép ( Ciprinus), cá Nơng (Hemiculter), Cá chạnh trấu (Mastacembellus), Thát
lát (Notopterus). ở biển có: Cá mối ( Saurida), cá Nục (Decapterus), Cá trích
(Sardinella), cá Mòi (Clupcenodon). Cá ăn thực vật nổi điển hình có cá Mè
(Hypophthalmichthys) chuyên ăn tảo đơn bào. ăn thực vật có cá Bõng
(Spinibarbichthys), cá Chát (Lissochilus), cá Trắm cỏ (Ctenopharhyngodon). Cá
ăn mùn bã nh cá Trôi (Cirrhina), cá Diếc (Carassius), cá Nhàng (Xennocypris), cá
Lúi (Ostochilus) cá Xỉnh ( Onychostoma), cá Đối (Mugil). Cá ăn lọc: Thức ăn th-
ờng là cá vi sinh vật phong phú ở biển, ấu trùng cá và một vài loài sinh vật nhỏ
khác
+ Cá ăn tạp: Ăn cả thực vật và động vật, cá chết, một số it cá loài sống kí
sinh. So với vùng ôn đới, cá vùng nhiệt đới có phổ thức ăn rộng hơn, nghiêng về ăn
tạp hơn. Tùy theo lứa tuổi và mùa loại thức ăn cũng thay đổi, do đó sự phân chia
các nhóm sinh thái dựa vào thức ăn chỉ có tính tơng đối.
- Cá bắt mồi và nuốt mồi nguyên, tùy theo loại thức ăn và lợng thức ăn của
từng loài mà có cấu tạo hệ tiêu hóa khác nhau giữa cá nhóm sinh thái.
- Thành phần thức ăn và cờng độ dinh dỡng mỗi loài cũng phụ thuộc vào mùa,
trạng thái sinh lí và lứa tuổi

Mùa đông cá ăn ít các loại thức ăn hơn mùa hè, mùa đẻ trứng cá ăn ít nên gầy,
một số loài khi di c sinh sản toàn nhịn ăn (cá mòi, cá cháy). Sau khi sinh sản, cá ăn
nhiều nên béo trở lại. Cá con chủ yếu ăn phù du, động thực vật, lớn lên cá mở rộng
phổ thức ăn, có khi chỉ sang ăn chuyên.

Khả năng nhịn đói của cá rất khác nhau. Thờng thì cá ăn tạp và cá ăn thực vật
có khả năng nhịn đói thấp hơn cá ăn thịt. Trong điều kiện thí nghiệm, cá chình con
(Anguilla mormorata) từ 5 - 10g có thể nhịn ăn 70 --> 207 ngày mới chết, khi chất
trọng lợng giảm xuống > 50%. điều kiện khô hạn, cá chạch (Misgumus angurlli
caudatus) sống dới dạng tiềm sinh, có thể nhịn ăn 60 - 100 ngày.
* Sự sinh sản: sự sinh sản có ý nghĩa rất to lớn của đời sống động vật nhằm
duy trì và bảo tồn nòi giống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của sinh vật. Do điều
kiện sống và tổ chức cơ thể cha tiến hóa cao nên hiện tợng sinh sản ở cá còn nhiều
nét nguyên thủy, nổi bật là đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
- Giới tính của cá:
Đa số cá phân tính, chỉ có một số ít loài lơn, một số họ miến sạnh (Sparidae)
và họ cá nút (Serranidae) là lỡng tính. Tuy nhiên do thời gian chính sinh dục khác
nhau nên khống có sự tự thụ tinh
Ngoại trừ một số loài cá thụ tinh trong, đẻ con (cá nhám, cá đuối)
Phần lớn cá đều rất khó phân biệt giới tính theo hình dạng ngoài. Tuy nhiên,
tùy thuộc chức năng và tập tính sinh sản một vài loài cá có sự thể hiện sai khác đực
cái và chăm sóc con non (thể hiện rõ ở những cá có sự thụ tinh trong cơ thể.
Con đực có cơ quan giao cấu rõ ràng (cá sụn), có vây lớn hơn con cái cá bơn
vĩ (Bothidae Opsarichthys), cá bám, cá cháo...)
Con cái vì phải mang trứng nên bụng và cơ thể lớn hơn con đực cùng tuổi (cá
chép, trich diếc...)

Những loài cá mà con đực phải bảo vệ con non nên lớn hơn con cái ( cá úc
(Arius), cá bò (Psoudobagrus)m cá sơn (Apogon), cá săn sắt (Macropodus).
- Thu hút bạn tình: một số loài cá đực chỉ khi thời gian sinh sản mới xuất hiện
đặc tính sinh dục phụ (hiện tợng khoác áo cới) nh cá đòng đong (Colitidae), cá hồi
chó (Onchahynchus gorbuscha) ở Bắc Thái Bình Dơng có mõm dài, lng gù lên; cá
săn sắt, cá gai đực có màu sắc sặc sỡ... nhiều
loài thuộc họ cá chép, họ cá đong đong mọc nhiều nốt sừng trên nắp mang,
trên đầu, trên vây cá đực... Một số có hiện trợng chọi nhau, tranh giành con cái nh

cá săn sắt, có loài phát tiếng kêu để goi tìm nhau (một số loài thuộc họ cá chép)
- Tuổi thành thục và lứa đẻ:
+ Tuổi thành thúc thay đổi tùy loài, thậm chí này cả cùng một loài, tuổi thành
thục cũng thay đổi tùy theo sự tăng trởng của tng cá thể, cá sinh trởng nhanh thì
phát dục sớm, rõ ràng là tuổi thành thục luôn quan hệ chặt chẽ với chế độ dinh d-
ỡng. Nhiều nhà Ng loại học đã khẳng định là cá sinh sản ở cở nhất định chứ không
phải là ở một lứa tuổi nhất định. Tuy nhiên, nhìn chung cá có kích thớc lớn, tuổi
thọ cao(cá tầm 5-10 năm) thành thục muộn howncas nhỏ (cá cảnh 2-3 tháng). Cá
nhiệt đới thành thục sớm hơn cá ôn đới do điều kiện ánh sáng, nhiệt độ kích thích
(cá chép thành thục 3 năm ở Hoa bắc, 2 năm ở Hoa nam và một năm ỏ sông Hồng)

+ Số lứa đẻ và số lợng trứng thay đổi tùy loài và tùy theo cung phân bố địa lí.
Cá ôn đới mỗi năm đẻ 1 lần, cá nhiệt đới đẻ nhiều lần trong mùa sinh sản. cá đẻ
nhiều lứa thì số lợng trứng ở các lứa đẻ sẽ khác nhau, lứa đẻ vào thời kì có thức ăn
phong phú nhất sẽ có nhiều trứng nhất. Cũng có một số loài cỉ đẻ một lần rồi chết
vì kiệt sức (cá hồi, chình).
Phần lớn các loài cá kích thớc nhỏ ở biển đẻ trứng nổi (trứng đợc bọc lớp mỡ
mỏng) với số lợng trứng rất lớn, (cá trích một van trứng, cá hồi 3 - 14 vạn, cá cháy
hơn một triệu trứng).
Một số ít loài cá nớc ngọt cũng đẻ trứng nổi nh mờng, mè, trôi.
Số lợng trứng tùy thuộc kích cở con cá cái và nhất là tập tính sinh sản của
loài. Ca không chăm sóc trứng, bảo vệ con thì đẻ số lợng trứng rất lớn (trôi 46 -
750 ngàn trứng, mè 91 - 230 vạn). Cá biết bảo vệ trứng hay chăm sóc con đẻ số l-
ợng ít (cá chìa vôi có buồng ấp trứng dới bụng khoảng dới 250 -1 919 trứng, cá
chạch 2 - 3 ngàn trứng)
Cá biển thờng đẻ trứng nhiều hơn cá nớc ngọt (trừ cá sụn), cá biển khơi đẻ
nhiều hơn cá ven bờ). Cá thè be đẻ vào mang trai đợc bảo vệ tôt chỉ có 35 trứng...)
Trừng chìm có mang dính bám vào đá, cây thủy sinh (cá tầm, cá nhám ) hay
trứng có lợng noãn hoàng lớn làm cho tỉ trọng nặng hơn nớc (d > 1) nên chìm
xuống đáy (chép, diếc, cá xỉnh...)

+ Cá không chỉ đẻ trúng ra môi trờng ngoài, một số loài có hiện tợng thụ tinh
trong nh cá sụn, trứng đợc bảo vệ tôt nên số lợng trứng rất ít (cá nhám, đuối thờng
chỉ >10 trứng) đa phần là noãn thai sinh. Một vài có thai sinh nguyên thủy, đẻ con
(Mustelus griseus). Hiện tợng đẻ con ở cá xơng chỉ gặp ỏ vài loài cá cảnh: cá kiếm,
cá mún đẻ 20 - 30 con, cá oarces bộ cá Vợt ở biển đẻ 100 - 300 con
+ Mùa đẻ thay đổi tùy vung và tùy theo tập tính tng loài cá. Ca ôn đới đẻ vào
cuối Đông, đầu Xuân (cá Hồi đẻ từ tháng 12 đến đầu tháng 2). Cá nhiệt đới đẻ kéo
dài (Xuân - Hè - Thu) và rõ vào hè)
- Chăm sóc trứng và con: Hầu hết cá đẻ xong bỏ mặc trứng, chỉ một số loài có
hiện tợng chăm sóc trứng và cá con. Một số loài có đào hố làm tổ đẻ (cá chuối, cá
họ Labridae, gesterosteidae), làm tổ băng bọt trên mặt nớc (họ Belonticlae)... ở các
loài này dau khi cá cái đẻ trứng vào tổ, cá đực sẽ canh giữ trứng, khuấy động nớc
đảm bảo đủ oxi cho trứng nở... Một số loài cá dực ấp ngay trên thân nh cá chìa vôi
ấp trứng trong túi bụng, cá sơn, cá rô phi ấp trứng trong miệng cá đực. Một số loài
sau khi trứng nở vẫn bảo vệ và chăm sóc đàn con đến khi chúng có thể sống tự lập
(cá chuối, cá rô phi)

Sinh s¶n cña c¸

* Sinh trởng và tuổi cá : Sinh trởng là quá trình tăng lên về kích thớc và khối
lợng
- Cá con mới nở khác rất xa so với cá con trởng thành, đặc biệt giai đoạn dinh
dỡng noãn hoàng (Inxogen) cá con thờng trong suốt, cá cơ quan phát triển cha đầy
đủ (trơng ứng giai đoạn ấu trùng) khí cá con chuyển qua giai đoạn dinh dỡng ngoài
(Exogen) mới có hình dạng ngoài giống cá nói chung ( nhng khó phân biệt giữa
các loài).
ấu trùng cá phổi, cá nhiều vây có mang ngoài giống nòng nọc. ấu trùng cá
chình có thân trong suốt, hình lá liễu rất khác xa so với dạng trởng thành .
Thờng trong giai đoạn đầu cá tăng nhanh về kích thớc nhằm nhanh chóng vợt
qua khỏi sự truy đuổi của kẻ thù. Giai đoạn sau cá tăng nhanh về khối lợng hơn.

Sinh trởng về khối lợng không đồng đều và phụ thuộc vào thức ăn và nhiệt độ
của nớc. Mùa Xuân - Thu, cá ăn nhiều lớn nhanh, mùa Đông cá lớn chậm. Sự lớn
lên không đều của cá làm cho vẩy và xơng có những vòng đậm và nhạt khác nhau.
Sự xen kẻ giữa vùng sinh trỡng nhanh và vùng sinh trởng chậm, tạo nên vòng năm
trên vảy, căn cứ vào số lợng vòng năm ta có thể biết tuổi của cá, độ lớn sang của
mỗi vòng năm thể hiện cá sống thuận lợi hay khó khăn vào những năm trớc đó. Cá
tăng trởng suốt đời sống, nhng càng về sau tốc độ tăng trởng càng giảm.
Tuổi sống của cá cũng rất khác nhau, nhìn chung cá có kích thớc nhỏ thờng
có chu kì sống ngắn, một vài năm, cá có kích thớc lơn sống lâu hơn (15 - 20 năm).
Một số rất ít loài nh cá bơn sống tới 60 năm, cá tầm 120 năm. Tuổi thọ của cá rất
khó xác định và cá chết trong tự nhiên thờng là thức ăn của nhiều loài thủy sản
khác.

* Thành phần tuổi và biến động số lợng
Số lợng của chủng quần cá thờng thay đổi phụ thuộc vào môi trờng sống
thuận lợi hay khó khăn, cơ sở thức ăn, bênh tật, dịch hại và hoạt động khai thác của
con ngời.
Bản chất của sự biến động số lợng là mối quan hệ giữa sinh sản và tử vong.
Đối với cá có vòng đời ngắn, lớn nhanh, thành thục sớm (diếc, rô phi) thì số lợng
thay đổi nhanh và phục hồi cũng nhanh. Ngợc lại cá có vòng đời dài, lớn chậm,
thành thục chậm thì việc phục hồi lại số lợng đàn cá khi bị giảm sút cũng rất chậm.
Đây là cơ sở lí luận cho việc khai thác thế nào cho hợp lí
* Thích nghi tự vệ và tấn công
Để tồn tại, mỗi loài cá chọn cho mình một cách thích nghi riêng. Phần lớn,
các loài cá có khả năng thay đổi màu sắc giống với màu nền: giúp chúng lẫn tránh
đợc kẽ thù, mặt khác cũng giúp chúng ẩn nấp để tấn công kẻ thù hoặc rình mồi có
hiệu quả (cá bơn, cá đuối, cá rô phi...) Những cá ăn nổi lng có màu xám, bụng màu
bạc. Cá sống ở đáy có màu đen xám hay màu cát. Những cá ở vùng san hô có màu
sắc sặc sỡ, tơng phản với màu nền san hô. Màu sắc của mỗi loài cá vùng nhiệt đới
là không phải để ẩn náu mà nhiều trờng hợp lại dễ thấy. Nhiều loài cá có màu sắc

Sự tăng trởng và vòng năm trên vảy cá (theo Matviep)
H. Cá ngựa
H. cá đuối

bắt chớc để tự vệ, có hình dạng kì dị nh cá ngựa, chìa vôi là hình thức ngụy trang
khéo léo trong đám rong biển
Một số loài có vũ khí tự vệ và tấn
công: Cá đao có nhiều răng sắc trên đôi
hàm dài, cá đuối có gai nhọn ở đuôi,
ngạnh sắc ở cá trê, cá lăng, cá ngạnh, á
úc (trong gai có tuyến độc)
Một số loài thân có phủ một lớp x-
ơng bảo vệ(cá nóc hom, cá ngựa)
Cá toxotes có thể phun lên không
những tia nớc nhỏ để dính cánh sâu bọ
đang bay. Có hiện tợng họp đàn để tăng
khả năng tự vệ (chình, trích, ngừ) các
loài cá nổi biển khơi). Cũng có hiện tợng sống
cộng sinh giữa cá thia biển (Amphiprion) và hải quỳ: Cá thia biển kiếm ăn an toàn
khi bơi giữa đám xúc tu và xoang áo của hải quỳ, đông thời hoạt động bơi của cá
đã tạo dòng chảy mang oxy cho hải quỳ hô hấp thuận tiện hơn. Một số loài có
tuyến độc, có cơ quan điện phát ra dòng điện với điện thế > 300V (cá trê điện, cá
đuối điện) có thể làm tê liệt con mồi và kẻ thù.
Răng cá mập nguy hiểm với nhiều loài động
vật. Cá đuối dùng ca tấn công các loài ca khác đẻ
đánh đuổi hoặc ăn thịt. Cá kiếm dùng hàm nhọn
và cứng nh mủi dao đâm chết kẻ thù, thậm chí có
thể phóng với vận tốc v = 25 m/s lực lớn đâm
thủng cả ván thuyền.
* Tp tớnh di c ca cỏ:

Di c l hin tng chuyn t ni ny sang ni khỏc sinh sng do nhiốu
nh hng ca mụi trng. Cú hai hỡnh thc di c: th ng v ch ng.
- Di c th ng ph bin cỏ con. Cỏ mũi, cỏ chỏy sau khi n xuụi dũng theo
song ra bin , u trựng cỏ chỡnh theo dũng hi lu mói n khi chuyn sang dng
hỡnh ng mi theo dũng chy triu vo ven b, ca song, sau ú mi bt u giai
on di c ch ng lờn thng ngun cỏc con song sinh sng.. Cỏ trụi, cỏ mố, cỏ
trm con thng theo l trn vo cỏc vc nc ven sụng phỏt trin. Cỏ chộp ca

nheo theo dòng nước lũ lên đẻ ở những nơi có “giá đẻ” như các mô đất, gốc cây, cá
con sau dó theo dòng nuớc rút xuống ruộng trũng, ô, bàu, sông, rạch.
- Di cư chủ động được thực hiện chủ yếu ở cá lớn. Đây là một tập tính được
hình thành trong quá trình hình thành loài nhằm đảm bảo cho chủng quần loài có
môi trường sống thuận lợi nhất.
+ Phổ biến nhất với nhiều loài cá là di cư kiếm ăn. Vào mùa hè, nhiều loài cá nổi
vịnh Bắc bộ có xu hướng di cư vào bờ để kiếm ăn, vì mùa này mưa lũ mang nhiều
chất dinh dưỡng ra vùng cưẩ sông, ven biển. vào mùa xuân các loài cá biển khơi
thường di cư lên phía bắc vì sau khi tuyết tan phức hệ động thực vật phát triển
phong phú. Sự di cư của các loài cá nổi theo nguyên nhân thức ăn đã làm cho các
loài cá ăn thịt di cư theo.
+ Di cư tránh rét chủ yéu ở các loài cá lục địa ( cá ngạnh, cá chạch trấu, cá rô,
cá diếc, cá vền..). Vì nhiệt độ thay đổi rất lớn nên và nguyên nhân địa lý chúng
thường lặn sâu,xuống đáy nước , tập trung vào các hang hốc để tranh rét. Tại thời
điểm khó khăn này, cá giảm thiểu các hoạt động tiêu tốn năng lượng, nhu cầu dinh
dưỡng, thậm chí nhịn ăn vài ngày ( cá chình con cỡ 10g có thể nhịn ăn 70-207 ngày)
+ Di cư sinh sản thường gặp ở cá biển. Miền bắc nước ta có cá mòi, cá cháy
(họ clupeidae) hang năm cứ tháng 3-6 từ biển chúng tập trung thành đàn lớn bơi
ngược dòng sông Hồng đến Việt Trì, Yên Bái có các bãi đẻ có dòng chảy khá mạnh
vừa bơi vừa đẻ, đẻ xong lại quay ra biển. Ở miền Nam nhiều loài cá họ trích , cá cơm
tới mùa sinh sản cũng ngược dòng sông Mê Công Tới song Tông lê sáp
( campuchia) để đẻ. Một số loài ngược lại di cư từ sông ra biển đẻ như cá chình. Một

số loài di cư ngắn trong sông như cá chép cá trôi, cá mè…ở sông Hồng.
II. LỚP LƯỠNG CƯ (Amphibia)
Lưỡng cư là động vật có xương sống đầu tiên ở cạn, là động vật biến nhiệt,
thíh ngji với đời sống nửa nước, nửa cạn.Do đó nơi ở của chúng đòi hỏi nhiệt độ và
độ ẩm thích hợp.
- Do hô hấp bằng da rất quan trọng nênlưỡng cư thường sống ở gần các vực
nước ngọt và có độ ẩm tương đối cao. Tuy nhioên vẫn có một số loài sống được ở
môi trường với độ mặn nhỏnhơn 10%. Lưỡng cư tập trung nhiều nhất ở miền nhiệt
đới. Càng lên miền ôn đới số lượng họ càng giảm và số lượng loài càng giảm đi.
Ngưỡng nhiệt độ cao ở đa số lưỡng cư gần bằng 140
0
C, ở 7-8
0
C đa số bị cóng và ở
2
0
C thường chết vì lạnh

- Do đời sống lệ thuộc chặt chẽ vào độ ẩm và nhiệt độ, lưỡng cư vắng mặt ở
vùng sa mạc khô cằn và vùng địa cực trong khi chúng rất đa dạng và phong phú ở
những vùng nhiệt đới nóng ẩm.
- Lưỡng cư không thấy ở vùng nước lợ cũng như ở các đảo đại dương do cấu
tạo đặc biệt của da lưỡng cư làm chúng không thể sống được trong nước có hàm
lượng muối 1-1,5% (vì ở nồng độ muối này cân bằng thẩm thấu qua da bị phá hủy).
Tuy nhiên một số vẫn có khả năng sống ở nước lợ.
Trứng lưỡng cư cũng bị ảnh hưởng bởi độ pH: khi pH giảm, trứng lưỡng cư có
thể không phát triển.
* TËptÝnh ho¹t ®éng ngµy ®ªm vµ mïa :
- Lưỡng cư là động vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể cũng như sự hoạt động phụ
thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm của môi trường. Nói chung, chúng chỉ ra kiếm ăn ở

những điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thuận lợi nhất. Những loài lưỡng thê sống ở cạn
hầu hết đi kiếm ăn vào ban đêm hoặc trong buổi hoàng hôn vì khi đó độ ẩm thường
cao, còn về ban ngày chúng trú vào những hang hốc có khí hậu thích hợp. Cá cóc
Tam đảo sống ở vực nước nên hoạt động cả vè ban ngày. Trong các vùng nhiệt đới
nóng ẩm hoạt động mùa của lưỡng cư không rõ rệt. Về mùa đông lưỡng cư sống ở
đồng bằng miền Bắc Việt Nam có hiện tượng trú đông, khi đó các loài lưỡng cư
thường trú mình trong các hang hốc hay trong các chỗ trú kín, đôi khi chỉ trong những
đêm ấm áp chúng mới đi bắt mồi, Ở những vùng ôn đới hầu hết các loài lưỡng cư
đều ngủ đông. Suốt mùa đông than nhiệt thấp và sự khan hiếm thức ăn, cũng không
đi bắt mồi suốt thời gian trú rét. Ếch đào hang trong đáy bùn của ao hồ giấu mình
dưới những khúc gỗ hoặc trong những kẻ nứt. Đôi khi cóc đào vào long đất đến độ
sâu hơn 30 cm. Kì giông ngủ đông bên dưới những tảng đá trong long suốii dưới
những khúc gỗ trong những gốc cây mục rửa hoặc hang đào ẩm thấp trong đất.
Trong thời kì ngủ đông, tất cả các hoạt động của cơ thể như tiêu hóa hô hấp, bài tiêt
và tuần hoàn đều được giảm thiểu.
Ở những vùng cực nóng lưỡng cư cũng đi vào trạng thái tương tự gọi là sự ngủ
hè trong suốt mùa nóng và mùa khô hạn.
* Tập tính ăn uống của lưỡng cư
Các loài lưỡng cư ăn động vật hoặc ăn tạp nhất là những cá thể trưởng thành
thức ăn phổ biến là động vật, ấu trùng lưỡng cư ăn thực vật, một số kì going thủy
sinh ăn thực vật, các loài tảo hay bã hữu cơ. Thức ăn chủ yếu của lưỡng cư là côn
trùng, giáp xác, nhện, than mềm, cá. Đôi khi những loài có kích thước lớn bắt ăn cả
thằn lằn và chuột, một vài loài ăn cả đồng loại. Lưỡng cư sau khi biến thái chỉ bắt

những con mồi cử động. Chế độ ăn thay đổi theo tuổi. Hầu hết nòng nọc của các loài
ếch đều ăn chất bã động vật và thực vật. Nhái con ăn chủ yếu sâu bướm, kiến, nhện
trong lhi nhái lớn ăn nhiều côn trùng. Ếch đồng nhỏ ăn những động vật có vỏ mềm
( châu chấu nhỏ, kiến, nhện), còn ếch đồng lớn còn ăn cả cua, ếch, giun, có khi cả cá
con. Có rất nhiều trường hợp ếch ăn cả nòng nọc của chúng ( hiênj tượng ăn đồng
loại).

Thức ăn của nhiều loài lưỡng cư thay đổi tùy nơi ở ( các loài lưỡng cư ở miền
núi ăn ít loài thức ăn hơn các loài sống ở đồng bằng. Thành phần thức ăn thay đổi
tùy theo tàm vóc của loài vật. Các loài lưỡng cư có kích thươc trung bình và lớn ( ếch
đồng, nhái bám lớn…) có miệng rộng ăn nhiều loại thức ăn và nhiều cỡ côn trùng có
vỏ cứng. Các loài lưỡng cư có cở nhỏ, miẹng hẹp ( ễnh ương, cóc nước, nhái bầu…)
chỉ ăn một số ít loài, chủ yếu các loại côn trùng có vỏ mêm như kiến mối.
Lưỡng cư ăn nhiều loại thức ăn : 22 loại thức ăn như ếch đồng, cóc nhà 20
loại, ngóe ( Ranalimnocharis) 18 loại… nhái bầu vân vừa có cỡ nhỏ chỉ ăn 5 loại..
Những loài ăn chuyên 1 hoặc một số loại thức ăn nhất định, với số lượng không
nhiều như ếch giun(ichthyophis bannanicus)chuyên ăn giun đất.Cóc rừng chuyên ăn
kiến, ếch gai ăn các loại ếch khác
* Sự sinh sản
- Sự phân biệt đực cái ở lưỡng cư được xác định bởi những đặc điểm thứ
cấp:Có thể là những đặc điểm cố định hoặc nhữnh đặc điểm tạm thời vào mùa sinh
sản
+ Những đặc điểm có tính cố định như: cá thể cái thường mang trứng nên to
hơn cá thể đực ( ếch, nhái, cóc nhà, cóc nước nhái bầu…) Riêng một số loài như ếch
núi ( ranakuhky, rspinoas) con đực lớn hơn con cái;Màng nhĩ ở con đực to hơn hẳn
màng nhĩ của con cái.Hầu hết lưỡng cư không đuôi đực ở cổ sau cằm có một hoặc
hai túi kêu có tác dụng như cơ quan cộng hưởng làm tăng cường độ âm thanh của
cá thể đực trong mùa sinh sản để gọi con khác
+ Đặc điểm sinh dục thứ cấp tạm thời chỉ thể hiện trong mùa sinh dục như sự
thay đổi màu sắc, hoa văn trên than chai sinh dục ở gốc ngón tay cái trên bàn hoặc
trên ống tay cái của đựcếch nhái không đuôi.
Về mùa sinh dục nhiều loài lưỡng cư có đuôi thường có màu sắc sặc sỡ gọi là “
bộ áo cưới ”. Ở cá cóc tam đảo đực ngay khi bước vào sinh sản đã xuất hiện hai
vạch màu hơi xanh,ở mỗi bên than vàđuôi về sau tạo thành màu xanh đậm và có ánh
bạc, chúng chỉ mất hẳn vào cuối tháng 3.

Vết chai sinh dục ở ngón tay cái của đực có tác dụng như các mấu làm cho

động tác ôm cá thể cái khi ghép đôi được chặt chẽ hơn.Màu sắc rực rỡ của bộ áo
cưới,hình thù đặc biệt có tác dụng kích thích con cái dẻ trứng.
- Sự ghép đôi giao phối , thụ tinh:
Sự giao hoan sinh dục,thu hút bạn tình: Trước khi bước vào ghép đôi giao phối,
cá thể đực và cá thể cái đã thực hiên những cửchỉ ,động tác đặc trưng để có thể
nhận ra nhau .Vd: ở cá cóc Tam ®ảo cá đực bám sát con cái,đớp vào chân con cái
để gây sự chú ý. Sau một hồi nếu con cái to vẻ không đồng tình thì sự giao hoan này
thất bại. Nếu có sự đồng tình,con đực sẽ lại gần tiếp xúc mõm của nó với mõm con
cái và di chuyển đến tận cổ con cái
Tiếng kêu của con đực có ý nghĩa quan trọng trong sinh sản của lưỡng cư.Đó là
những tín hiệu gọi nhau đến địa phận sinh sản.Một số loài có bản năng nhớ nơi dể
trứng.Êchs đực trở lại ao hồ trước con cái và bắt đầu kêu.Trong suốt thời gian sinh
sản,hầu hết các ếch đực đều phát ra những giai điệu để thu hút ếch cái và cả những
con ếch trống khác về địa điển sinh sản.Mỗi loài ếch đều có tiếng gọi đặc trưng,tiếng
kêu của ếch vào mùa giao phối sẽ khác với tiếng kêu thông thường của chúng
- Tập tính ghép đôi giao phối thụ tinh: Sự giao phối ở hầu hết lưỡng cư không
đuôi được thực hiện bằng cách cá thể đực ôm cá thể cái. Còn lưỡng cư có đuôi là do
con đực cuốn đsuôi vào con cái.Hiện tượng ghép đoi khi giao phối có ý nghĩa quan
trọng vì nếu thiếu sự đẻ trứng sẽ không bình thường hoặc cáthể cái không đẻ được
trứng. Ở lưỡng cư không đuôi sự ghép đôi tao điều kiện cho thụ tinh vì tinh trùng khi
được phóng ra dễ dàng kết hpj với trứng hơn, nhờ dó tỷ lệ trứng được thụ tinh ở
lưỡng cư không đuôi cao. Ở lưỡng cư có đuôi sau khi ghép đôi, chúng cuốn lấy
nhau, con đực phóng túi tinh dịch, huyệt con cái lộn ra ngoài và bắt lấy bó tinh đó.
Nên ở nhiều loài lưỡng cư có đuôi, trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của con
cái.Vd: cá cóc đực (triturus) tiết một bó tinh dịch bám vào lácây thủy sinh,con cái
dung huyệt bắt lấy bó tinh và chiết lấy tinh trùng.Các loài lưỡng cư không chân:Êchs
giun đực có phần dài của huyệt làm nhiệm vụ giao cấu như:Ếch châu Mĩ (ascaphus) ,
cóc đẻ con châu phi có hiện tượng kết đôi con cái đẻ trứng ra sau đó con đực tiến
đến thụ tinh cho đám trứng.
* Sự sinh sản

- Thời Gian sinh sản:
Nhìn chung sự sinh sản,phát triển của lưỡng cư chủ yếu vào mùa có nhiệt độ
ấm trong năm.Lưỡng cư thường sinh đẻ vào mùa xuân hè.Ở miền nhiệt đới mùa sinh
sản bắt đầu vào mùa mưa.Ở vùng ôn đới vào mùa xuân hè. Vd: Ởmiền bắc nước

×