Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TẬP TÍNH KIẾM MỒI VÀ SĂN MỒI Ở ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA SINH HỌC
-----   ------
CHUYÊN ĐỀ TẬP TÍNH HỌC ĐỘNG VẬT
Đề bài:
TẬP TÍNH KIẾM MỒI VÀ SĂN MỒI Ở
ĐỘNG VẬT

Học viên : Ngô Như Hải
Lớp : Cao học K19
Người hướng dẫn : TS Nguyễn Lân Hùng Sơn
HÀ NỘI, 9 – 2010
I. Khái niệm về tập tính ở động vật
Tập tính ở động vật là một chuỗi các phản ứng trả lời các kích thích bên trong cũng
như bên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật có thể tồn tại và phát triển được.
Tập tính là một loạt các hoạt động phối hợp và thường dẫn tới hoạt động của một
bộ phận cơ thể: ve vẩy tai, đuôi, đến mùa sinh sản các loài chim thường hót hoặc khoe
lông, hoặc có sự tranh giành con cái bằng giao đấu…Đôi khi tập tính lại là những phản
ứng bất động VD như phản ứng tự vệ của con bọ que (giả chết).
Các phản ứng tập tính đều mang tính chất thích nghi, nghĩa là làm cho cơ thể sinh
vật tiếp tục tồn tại, các phản ứng này giúp con vật tránh xa các mối nguy hiểm hoặc giảm
tối đa những sự đe dọa trước mắt nhờ sử dụng một loạt các phản ứng điều hòa
Người ta chia làm hai loại tập tính cơ bản:
1. Tập tính bản năng (tập tính bẩm sinh nguyên thủy hay không do học tập)
Tập tính bản năng do nhân tố gen quyết định và thường không bị thay đổi bởi hoàn
cảnh.
VD: Thủy tức khi có mồi chạm vào xúc tu, thủy tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng.
Gấu bắt cá ở các vực nước
Màn song đấu của công
2
Cò bắt cá ở chỗ nước nông


Đỉa sống trong nước, khi nghe có tiếng động trong nước sẽ tự động bơi lại phía đó
để kiếm ăn.
2. Tập tính học tập
Tập tính học tập là kiểu hoạt động hình thành do kết quả của kinh nghiệm và có thể
thay đổi bởi hoàn cảnh.
VD: Báo mẹ dạy con săn mồi: Sau khi bắt được con mồi, báo mẹ làm cho con mồi yếu đi
rồi cho con tập săn mồi. Nếu báo được con người nuôi dưỡng từ nhỏ thì khi lớn lên được
thả ra tự nhiên sẽ không có các kỹ năng săn mồi. Vì thế tập tính kiếm ăn của hầu hết các
động vật bậc cao là tập tính học tập.
Ngoài ra còn có tập tính hỗn hợp: Vừa có tập tính học tập vừa có tập tính bản năng.
Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản
xạ
3
Báo mẹ dạy con săn mồi
Báo mẹ làm con mồi yếu đi
Kớch thớch l nhng tỏc nhõn tỏc ng vo con vt, kớch thớch cú th t bờn ngoi
nh ỏnh sỏng, nhit , m, nng oxi, pH (kớch thớch ngoi) ti lm con vt cm
nhn c thụng qua cỏc giỏc quan.
Kớch thớch cú th t bờn trong con vt do s thay i sinh lý bờn trong con vt (kớch
thớch trong).
Mt s dng tp tớnh ph bin ng vt:
- Tp tớnh kim mi v sn mi.
- Tp tớnh bo v vựng lónh th.
- Tp tớnh phỏt tớn hiu bỏo ng.
- Tp tớnh thỏch u.
- Tp tớnh sinh sn.
- Tp tớnh xó hi hay tp tớnh sng by n.
- Tp tớnh ớch k v lũng v tha.
II. Tp tớnh kim mi v sn mi ng vt
Cỏc tỏc nhõn kớch thớch nh: hỡnh nh, õm thanh con mi phỏt ra, nhit c th

con mi, mựi mỏu tanhhỡnh thnh nờn tp tớnh rỡnh mi, rt ui mi tn cụng v v
mi.
Tp tớnh kim mi v sn mi cỏc ng vt khỏc nhau l khỏc nhau:
1. i vi ng vt cú t chc thn kinh cha phỏt trin thỡ l tp tớnh kim mi v sn
mi l tp tớnh bm sinh.
VD: Ong bp cy ký sinh Aphidius colemani l mt loi ký sinh n tp, tn cụng
nhiu loi rp vng.
Sau khi giao phi, con cỏi tn cụng mt con rp vng, a c quan trng ca nú
vo khoang bng ca con rp vng. Bt c loi rp vng no cng phự hp lm con mi
i vi ong bp cy.
Cơ quan
thụ cảm
Hệ thần
kinh
Cơ quan
Thực hiện
Kích thích
Hoặc trong
Hành động
n kin n sõu
B n sõu
4
Khi ở trong cơ thể rệp vừng, các trứng tăng kích thước nhiều lần so với kích thước
ban đầu của nó. Ấu trùng sau đó nở và bắt đầu ăn ở dạng thấm lọc. Ấu trùng ký sinh sau
đó cắt một đường rạch nhỏ bên trong rệp vừng, gắn lớp biểu bì với lá bởi tơ và cuối cùng
tạo thành kén trong con rệp vừng đang chết, tạo thành nhộng. Khi trưởng thành, ong bắp
cày ký sinh sẽ cắt một lỗ tròn ở phần ngoại biên phía trên của “xác ướp” (giữa các tuyến
rệp sáp) để chui ra ngoài.
2. Đối với động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính bắt mồi và săn mồi rất phong phú
và phức tạp.

Phần lớn các tập tính này được hình thành do học tập từ bố mẹ của chúng hay đồng
loại hoặc do kinh nghiệm của bản thân và chúng được hoàn thiện dần để đảm bảo sự sống
sót của các loài trong tự nhiên.
3. Trái lại ở con mồi khi phát hiện ra kẻ thù thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hoặc tự vệ
Trong đa số trường hợp con mồi bị truy đuổi quá gần thì lập tức nó chuyển từ trạng
thái trốn chạy sang tư thế tấn công.
Khi gặp kẻ thù thường biểu hiện tư thế dọa nạt, thú ăn thịt thì nhe răng, giơ vuốt,
thú móng guốc thì dậm chân. Một số loài thì xù lông lên và dựng đứng người.
Các loài khỉ thường có tập tính bẻ cành ném xuống thậm chí phóng uế vào mặt kẻ
thù.
Con ong bắp cày cái A. colemani (trái)
đang tấn công 1 con rệp vừng
Một con sư tử cái đang tấn công đàn
ngựa vằn
5
Hai anh em báo đang tấn
công một con linh dương
Có những loài chọn những cách tự vệ kì dị, như giả chết, cuộn tròn thân mình hay
biến mình thành vũ khí khó nuốt...
VD: Loài thú có túi Opssum châu Mỹ, sinh sống chủ yếu từ Canada tới nước
Costa Rica. Bình thường chúng vẫn có những phản ứng khi gặp nguy hiểm giống như các
loài có túi khác: kêu rít lên, cào cấu và nhe răng. Nếu tình thế nguy hiểm hơn chúng có thể
cắn ác ý.
Tuy nhiên, nếu tình thế trở nên cực kỳ nguy hiểm chúng sẽ thực hiện “kế hoạch B”
của mình: giả chết. Con vật sẽ thả rơi mình xuống đất, miệng nhỏ dãi như thể bị ốm, nằm
bất động với cái miệng mở ra. Bên cạnh đó, nó tiết ra một chất có mùi như xác chết từ
tuyến hậu môn của mình.
Hầu hết các loài ăn thịt thích giết ngay con mồi của mình, còn không có hứng thú
với những con vật đã chết. Chính điều này giúp con thú gặm nhấm này thoát chết.
Loài vượn cáo Tây Phi thuộc họ linh trưởng. Vượn cáo là loài thú sống về đêm,

thức ăn chủ yếu là nhựa cây, hoa quả và các loài động vật nhỏ. Vì di chuyển chậm chạp,
các loài ăn thịt dễ dàng đe dọa mạng sống của chúng. Vì vậy, chúng có một cách tự vệ rất
đặc biệt.
Thỏ bỏ chạy khi bị chó tấn công Nhím xù lông để tự vệ trước
kẻ thù
6
Vượn cáo tránh được những cú cắn chết người nhờ sự phòng vệ độc đáo. Chúng mở
rộng phần cột sống từ cổ tới vai, tạo thành những điểm lồi, giống như một thứ vũ khí đặc
biệt. Điều này, ngoài việc đe dọa kẻ thù, còn khiến cho chúng khó bị nuốt hơn. Những
phần cột sống này cũng có tác dụng như một chiếc khiên, bảo vệ phần cổ của con vượn cáo
khỏi những cú cắn chết người của kẻ thù vào những điểm yếu như cổ hay sau đầu.
Tê tê. Với lớp vảy cứng, loài tê tê gần như không phải lo ngại kẻ thù nào. Loài vật
này sống chủ yếu ở châu Phi và châu Á. Tê tê có vẻ bề ngoài khá kì dị với lớp vỏ giáp
khiến chúng trông như những nón thông khổng lồ di động.
Thức ăn chủ yếu của chúng là các loài sâu bọ. Chúng có những móng vuốt lớn và
đầy sức mạnh, nhưng lại hiếm khi sử dụng. Thay vào đó, nó cuộn người lại như một quả
bóng, khiến chúng rất khó bị loài thú ăn thịt trải ra. Phần rìa sắc nhọn của lớp vảy khiến
chúng rất khó bị tác động bởi hầu hết các loài ăn thịt.
Ngoài ra, chúng có thể tặng cho kẻ thù những cú quất đuôi mạnh mẽ, gây ra những
tổn thương nghiêm trọng
Tê tê có thể cuộn mình thành quả bóng và lăn trốn rất nhanh. Giải pháp cuối cùng
của loài tê tê để phòng thủ là tiết ra một chất hôi thối, dinh dính từ hậu môn để đẩy lùi kẻ
thù. Chính vậy, loài thú này hiếm khi phải lo lắng về những kẻ thù của mình.
Tatu. Cuộn mình như quả bóng da, không một khe hở cho kẻ thù là cách tự vệ của
tatu. Loài tatu ở Nam Mỹ còn đặc biệt hơn ở khả năng cuộn thành một quả bóng hoàn hảo.
Ngoài lớp vỏ giáp ngoài cột chặt thít, phần đầu và đuôi đan vào nhau khi loài vật này cuộn
thành quả bóng. Điều này giúp chúng hoàn toàn an toàn trước mọi kẻ thù.
Trông tatu giống như một con vật mặc áo giáp vàng. Mọi người vẫn nghĩ, loài tatu
với lớp áo giáp nặng nề, bảo vệ nó giống như mai rùa sẽ không bị các loài thú ăn thịt tiêu
diệt. Tuy nhiên, chúng không dựa vào lớp vỏ dày dặn đó để bảo vệ trước các loài thú ăn

thịt lớn. Thay vào đó, chúng tự đào hố để chôn mình dưới đất để trốn thoát.
Ngoài ra, chúng có một trò tự vệ đặc biệt nữa là, tạo nên âm thanh kì lạ trước khi
cuộn tròn thành quả bóng, khiến cho kẻ thù giật nảy mình. Chính vì vậy, những con tatu
7
không cần phải đào lấy hang cho mình mà sử dụng những cái hang đã đào của các loài vật
khác

Nhím có mào. Loài nhím có mào sinh sống ở châu Phi và cả ở phía Nam châu Âu,
chủ yếu là ở Italia. Chúng được coi là loài gặm nhấm lớn nhất trên thế giới và cũng là một
trong những loài thú có vú tự bảo vệ mình tốt nhất. Loài nhím có mào có thể gây chết kẻ
thù bằng cách đâm lông vào kẻ thù.

Vũ khí lợi hại của chúng là những chiếc lông cứng và sắc nhọn bằng keratin. Nên
dù màu sắc của lông thường là trắng và đen, khiến chúng dễ bị kẻ thù phát hiện từ xa
nhưng chúng vẫn có thể an toàn.
Khi bị đe dọa, chúng thường lắc cái lông đuôi, tạo ra những tiếng ồn để đe dọa kẻ
thù. Nếu không hiệu quả, chúng cố gắng quay lưng, tấn công hay đâm kẻ thù bằng phần
lông cứng ở thân. Chúng có chất kháng sinh trong máu giúp không bị nhiễm độc khi gặp
tai nạn.
Những chiếc lông nhím rất dễ gãy. Khi chúng đi vào cơ thể kẻ thù gây nhiễm trùng
từ những vết thương như vậy. Nguy hiểm hơn, khi những cái lông cứng chọc sâu vào thịt,
chúng phá hoại các mạch máu và cả nội tạng.
Ngoài ra, ở sinh vật còn có trường hợp thay đổi ngoại hình để nó trở nên lẫn vào
môi trường xung quanh gọi là ngụy trang. Đây là hành vi (tập tính) của sinh vật nhằm
trốn tránh khỏi khả năng quan sát của đối tượng khác. Tập tính này có thể giúp sinh vật
trốn tránh kẻ thù hoặc dễ dàng hơn trong việc săn mồi.
Luôn có sự tiến hóa liên tục trong khả năng phát hiện sự trá hình và tương tự năng
lực ẩn trốn cũng biến đổi luôn luôn. Ở mỗi cặp động vật săn đuổi-trốn tránh, cấp độ tiến
hóa trá hình và phát hiện khác nhau.
Ví dụ của ngụy trang như những đường vằn trên lưng con hổ lẫn vào trong môi

trường để dễ dàng săn mồi hơn.
8

×