Sở GD - ĐT Hưng yên Đề thi thử đại học – lần 1
Trường THPT Nguyễn Thiện Thuật Môn : Vật Lý
(Đề thi có 5 trang) ( Thời gian làm bài : 90 phút, 50 câu
trắc nghiệm)
Mã đề thi: 976
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………
SBD : …………………………………
Câu1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về momen quán tính của vật rắn đối với trục
quay cố định.
A. Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay của vật.
C. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào tốc độ góc của vật.
D. Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của
vật.
Câu2. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh
một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng của đĩa. Tác dụng một momen lực
960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s
2
. Khối lượng
của đĩa là
A. 160kg B. 960kg C. 240kg D. 80kg
Câu3. Một ròng rọc có bán kính 20cm có momen quán tính 0,04kgm
2
đối với trục quay
của nó. Ròng rọc chịu một lực không đổi 1,2N tiếp tuyến với vành . Lúc đầu ròng rọc
đứng yên. Tốc độ của ròng rọc sau 5s chuyển động là.
A. 15 rad/s B. 75 rad/s C. 30 rad/s D. 6 rad/s
Câu4. Các vận động viên nhẩy cầu xuống nước có động tác “bó gối” thật chặt trên không
là nhằm để.
A. Giảm momen quán tính để tăng momen động lượng.
B. Tăng momen quán tính để tăng tốc độ góc.
C. Tăng momen quán tính để giảm tốc độ góc.
D. Giảm momen quán tính để tăng tốc độ góc.
Câu5. Phương trình toạ độ góc
theo thời gian nào sau đây mô tả chuyển động quay
nhanh dần đều của một chất điểm quay quanh một trục cố định, ngược với chiều dương
quy ước.
A.
= - 5 + 4t + t
2
(rad, s) B.
= 5 - 4t + t
2
(rad, s)
C.
= 5 + 4t - t
2
(rad, s) D.
= - 5 - 4t - t
2
(rad, s)
Câu6. Với con lắc lò xo nếu tăng khối lượng và không thay đổi biên độ thì.
A. Thế năng tăng B. Động năng tăng
C. Cơ năng toàn phần không thay đổi D. Lực đàn hồi tăng
Câu7. Gọi
và
là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của một vật dao động điều hoà-
Chọn đáp án đúng công thức tính biên độ của dao động của vật.
A.
2
A
B.
2
A
C.
.
A
D.
1
.
A
Câu8. Hai lò xo giống hệt nhau có chiều dài tự nhiên l
0
= 20cm, độ cứng k = 200N/m
ghép nối tiếp với nhau rồi treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Treo vào đầu dưới một
vật nặng m = 200g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2cm. Lấy g = 10m/s
2
.
Chiều dài tối đa và tối thiểu của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là.
A. 24cm và 20cm B. 42,5cm và 38,5cm C. 23cm và 19cm D.
44cm và 40cm
Câu9. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l
1
và l
2
. Tại cùng một nơi các con lắc có
chiều dài l
1
+ l
2
và l
1
- l
2
dao động với chu kỳ 2,7s và 0,9s. Chu kỳ dao động của các
con lắc có chiều dài l
1
và l
2
cũng ở nơi đó là.
A. T
1
= 1,8(s) T
2
= 2(s) B. T
1
= 2,2(s) T
2
= 2(s)
C. T
1
= 2(s) T
2
= 1,8(s) D. T
1
= 2(s) T
2
= 2,2(s)
Câu10.Dao động của con lắc đồng hồ là
A. Dao động duy trì B. Dao động cộng hưởng
C. Dao động cường bức D. Dao động tắt dần
Câu11. Tổng năng lượng của vật dao động điều hoà E = 3.10
-5
J, lực cực đại tác dụng lên
vật bằng 1,5.10
-3
N. Chu kỳ dao động T = 2s pha ban đầu
3
phương trình dao động của
vật có dạng nào sau đây.
A.
0,2cos( )( )
3
x t m
B.
0,04cos( )( )
3
x t m
C.
0,02cos( )( )
3
x t m
D.
0,4cos( )( )
3
x t m
Câu12. Một vật rắn có khối lượng m có thể quay xung quanh 1 trục nằm ngang, khoảng
cách từ trục quay đến trọng tâm d = 15cm. Momen quán tính của vật đối với trục quay là
I = 0,03kgm
2
, lấy g = 10m/s
2
. Vật dao động nhỏ với chu kỳ T = 1s dưới tác dụng của
trọng lực. Khối lượng của vật rắn là.
A. 1kg B. 0,98kg C. 1,2kg D. 0,79kg
Câu13. Biên độ dao động của vật điều hoà là 0,5m, ly độ là hàm sin, gốc thời gian chọn
vào lúc liđộ cực đại. Xét trong chu kỳ dao động đầu tiên, tìm pha dao động ứng với ly độ
x = 0,25m.
A.
5
3
B.
2
C.
6
D.
5
6
Câu14. Trong chuyển động dao động thẳng những đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực
tiểu tại pha
0
3
2
t
.
A. Gia tốc và vận tốc B. Lực và vận tốc C. Lực và li độ D. Li độ và
vận tốc
Câu15. Một vật tham gia đồng thơi hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Biết
phương trình dao động của vật 1 là
1
8 3 cos( )
6
x t
và phương trình dao động tổng
hợp
16 3 cos( )
6
x t cm
. Phương trình dao động của vật 2 là.
A.
2
24cos( )( )
3
x t cm
B.
2
24cos( )( )
6
x t cm
C.
2
8cos( )( )
6
x t cm
D.
2
8cos( )( )
3
x t cm
Câu16. Trên mặt hồ rất rộng , vào buổi tối, một ngọn sóng dao động với phương trình
5cos(4 )
2
u t
. Một cái phao nổi trên mặt nước. Người ta chiếu sáng mặt hồ bằng
những chớp sáng đều đặn cứ 0,5(s) một lần. Khi đó người quan sát sẽ thấy cái phao.
A. Dao động với biên độ 5cm nhưng tiến dần ra xa nguồn.
B. Đứng yên.
C. Dao động với biên độ 5cm nhưng lại gần nguồn.
D. Dao động tại một vị trí xác định với biên độ 5cm.
Câu17. Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình
0
cos2 ( )
x
y y ft
trong đó x,y
được đo bằng cm, và t đo bằng s. Vận tốc dao động cực đại của mỗi phần tử môi trường
gấp 4 lần vận tốc sóng nếu.
A.
0
4
y
B.
0
y
C.
0
2
y
D.
0
2
y
Câu18. Trong một bài hát có câu “ cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha”. “
Thanh” và “ Trầm” là nói đến đặc tính nào của âm.
A. Độ to của âm B. âm sắc của âm C. Độ cao của âm D. Năng lượng
của âm
Câu19. Với sóng dừng, nhận xét nào sau đây là sai.
A. Khoảng cách giữa ba bụng sóng liên tiếp là một bước sóng.
B. Hai phần tử ở hai bụng sóng liên tiếp dao động cùng pha.
C. Để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu là nút sóng và một đầu là bụng sóng
chiều dài của dây là
(2 1)
4
l n
.
D. Là sóng tổng hợp của hai sóng kết hợp.
Câu20. Ngưỡng nghe, ngưỡng đau phụ thuộc vào tần số âm như thế nào?
A. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số còn ngưỡng đau không phụ thuộc vào tần số.
B. Ngưỡng nghe không phụ thuộc vào tần số còn ngưỡng đau phụ thuộc vào tần số.
C. Chúng đều phụ thuộc vào tần số của âm.
D. Chúng đều không phụ thuộc vào tần số của âm.
Câu21. Hai nguồn kết hợp cách nhau 16cm có chu kỳ dao động T = 0,2s. Vận tốc truyền
sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S
1
,S
2
là.
A. 4 B. 7 C. 2 D. 3
Câu22. Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( A,B đều là nút). Tần số
sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A,B
đều là nút) thì tần số phải là.
A. 63Hz B 30Hz C. 28Hz D. 58,8Hz
Câu23. Một cái còi phát sóng âm có tần số 1500Hz về phía 1 chiếc ô tô đang chạy lại gần
với tốc độ 20m/s , tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Hỏi tần số âm của còi mà
người ngồi trong xe ô tô nghe được có tần số là.
A. 1000Hz B. 1588Hz C. 1500Hz D. 1758Hz
Câu 24. Một mức cường độ âm nào đó được tăng thêm 20dB. Hỏi cường độ âm của âm
đó tăng bao nhiêu lần.
A. 100 lần B. 200 lần C. 20 lần D. 30 lần
Câu25. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động
cùng pha O
1
và O
2
cách nhau 20,5cm dao động với cùng tần số f = 15Hz. Tại điểm M
cách hai nguồn những khoảng d
1
= 23cm và d
2
= 26,2cm sóng có biên độ cực đại. Biết
rằng giữa M và đường trực của O
1
O
2
còn một đường cực đại giao thoa. Vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là.
A. 2,4m/s B. 48cm/s C. 16cm/s D. 24cm/s
Câu26. Một mạch LC được dùng để thu các sóng trung. Muốn mạch thu được sóng dài
thì cần phải.
A. Nối anten với đất B. Giảm số vòng dây
C. Tăng điện dung của tụ D. Nối tiếp thêm một tụ điện mới vào tụ đã
có sẵn trong mạch.
Câu27. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện
dung C dao động điều hoà với tần số dao động riêng là f. Nếu mắc thêm một tụ C’ = C và
nối tiếp với C thì tần số dao động riêng của mạch sẽ.
A. Tăng hai lần B. Tăng
2
lần C. Giảm 2 lần D.
Giảm
2
lần
Câu28. Một mạch dao động điện từ lí tưởng có L = 1,6.10
-3
(H), C = 25pF. ở thời điểm
ban đầu dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại và bằng 20mA. Phương trình dao động
của điện tích trên các bản tụ là.
A.
6 6
4.10 cos(5.10 )
2
q t
B.
9 6
4.10 sin(5.10 )
q t
C.
6 6
4.10 sin(5.10 )
2
q t
D.
9 6
4.10 cos(5.10 )
2
q t
Câu29. Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm L = 4
H
và một tụ có điện dung biến đổi
từ C
1
=10pF đến C
2
= 490pF, coi
2
10
. DảI sóng thu được với mạch trên có bước sóng
trong khoảng nào sau đây.
A. Từ 24m đến 168m B. Từ 12m đến 588m
C. Từ 24m đến 299m D. Từ 12m đến 84m
Câu30. Câu nào dưới đây là không đúng về mạch LC.
A. Một mạch kín gồm một cuộn thuần cảm L và 1 tụ điện C tạo thành mạch dao
động LC.
B. Điện tích của tụ điện trong mạch biến thiên điều hoà có tần số phụ thuộc vào
nguồn điện kích thích.
C. Hiệu điện thế hai đầu của cuộn cảm của mạch dao động cũng là hiệu điện thế ở
hai đầu tụ điện.
D. Dao động điện từ của mạch dao động là dao động tự do.
Câu31. Trong mạch RLC, khi Z
L
= Z
C
khẳng định nào sau đây là sai.
A. Hiệu điện thế trên R đạt cực đại.
B. Cường độ dòng điện hiệu dung đạt cực đại.
C. Hiệu điện thế trên hai đầu cuộn cảm và trên tụ đạt cực đại.
D. Hệ số công suất đạt cực đại.
Câu32. Mạch RLC nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là f thì Z
L
= 25(
) và Z
C
= 75(
)
nhưng khi dòng điện trong mạch có tần số f
0
thì cường độ hiệu dung qua mạch có giá trị
lớn nhất. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. f
0
=
3
f B. f =
3
f
0
C. f
0
= 25
3
f D. f = 25
3
f
0
Câu33. Một máy phát điện xoay chiều một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto
gồm 8 cực quay đều với vận tốc 750 vòng / phút tạo ra suất điện động hiệu dung 220V.
Từ thông cực đại qua mỗi vòng là 4mWb. Số vòng ở mỗi cuộn là.
A. 25 vòng B. 31 vòng C. 28 vòng D. 35 vòng
Câu34. Cho mạch RLC mắc nối tiếp . Biết L =
1
( )
H
,
3
10
( )
4
C F
. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch 1 hiệu điện thế xoay chiều
75 2 cos100 ( )
AB
u t V
. Công suất trên toàn
mạch P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng.
A. 60
B. 100
hoặc 40
C. 60
hoặc 140
D.
45
hoặc 80
Câu35. Cho mạch RLC nối tiếp , tần số dòng điện là f = 50Hz. Cuộn dây có L =
1
( )
H
và
1
( )
8
C mF
. Để cường độ dòng điện qua mạch lớn nhất người ta phải mắc thêm tụ C’
với C. Hãy chọn giá trị của C và cách mắc.
A.
1
' ( )
2
C mF
mắc song song. B.
1
' ( )
10
C mF
mắc song
song
C.
1
' ( )
2
C mF
mắc nối tiếp D.
1
' ( )
10
C mF
mắc nối
tiếp
Câu36. Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 10kV
đi xa bằng đường dây một pha. Mạch điện có hệ số công suất
cos 0,8
. Muốn cho tỉ lệ
năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có
giá trị.
A.
6,4( )
R
B.
3,2( )
R
C.
64( )
R
D.
32( )
R k
Câu37. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là
310cos100 ( )
u t V
. Tại thời điểm nào gần
gốc thời gian nhất, hiệu điện thế có giá trị 155V?
A.
1
( )
600
s
B.
1
( )
300
s
C.
1
( )
150
s
D.
1
( )
60
s
Câu38. Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì.
A. Cường độ dòng điện trễ pha hơn điện áp 1 góc
4
B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp 1 góc
4
C. Cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp
D. Cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp
Câu39. Trong đoạn mạch gồm điện trở thuần R và 1 cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp.
Nếu giảm tần số của dòng điện thì nhận xét nào sau đây là sai.
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch tăng. B. Độ lệch pha giữa
điện áp và dòng điện giảm
C. Hệ số công suất giảm. D. Công suất tiêu thụ
của mạch tăng
Câu40. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động , nhận xét nào sau đây là đúng.
A. Tần số của từ trường quay bằng tần số của dòng điện.
B. Tần số của từ trường quay bằng 3 lần tần số của dòng điện.
C. Vận tốc quay của rôto lớn hơn vận tốc quay của từ trường.
D. Vận tốc quay của rôto bằng vận tốc quay của từ trường.
Câu41. Cho chùm sáng song song hẹp từ một đèn điện dây tóc rọi từ không khí vào một
chậu nước thì chùm sáng sẽ như thế nào?
A. Không bị tán sắc vì nước không giống thuỷ tinh.
B. Chỉ bị tán sắc, nếu rọi xiên góc vào mặt nước.
C. Luôn bị tán sắc.
D. Không bị tán sắc vì nước không có hình lăng kính.
Câu42. Một thấu kính có hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R = 10cm, biết
chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n
đ
=1,495 và n
t
=1,510. Tìm
khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tím .
A. 2,971mm B. 1,278mm C. 5,942mm
D. 4,984mm
Câu43. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng có
bước sóng 0,75
m
, biết khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm, khoảng cách từ 2
khe đến màn là
D = 2m. Có bao nhiêu vân sáng quan sát được trên trường giao thoa có bề rộng L =
21mm.
A. 18 B. 19 C. 23
D. 21
Câu 44. Hai khe Iâng cách nhau a = 1,2mm được rọi bởi nguồn sáng S màn E cách S
1
và
S
2
là D = 1,8m. Nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc
1
và
2
khoảng cách giữa hai
vân sáng bậc 3 của hai bức xạ là 0,72mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 của
1
và
vân tối thứ 3 của
2
là 1,08mm. Tính
2
( biết
2
<
1
)
A.
2
0,40
m
B.
2
0,42
m
C.
2
0,48
m
D.
2
0,50
m
Câu45. Chọn câu sai trong các câu sau.
A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
B. ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm,
tím.
C. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu nhất định và khác nhau.
D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu46. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch.
A. Quang phổ vạch của mỗi nguyên tố có tính đặc trưng riêng cho nguyên tố đó.
B. ở một nhiệt độ nhất định, một đám khí hay hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn
sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó.
C. Có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố
có trong hỗn hợp hay hợp chất.
D. Hình ảnh quang phổ vạch hấp thụ thu được là như nhau với mọi chất.
Câu47. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4
m
đến
0,76
m
bề rộng của quang phổ bậc 3 là 2,16mm và khoảng cách từ hai khe S
1
S
2
đến
màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa 2 khe S
1
S
2
.
A. 0,95mm B. 0,9mm C. 0,75mm
D. 1,2mm
Câu48. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng. Các khe S
1
S
2
được chiếu bằng
ánh sáng đơn sắc khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách giữa hai khe và màn
ảnh là 4m. Đặt sau khe S
1
một bản mỏng phẳng có mặt song song dày 5
m
thấy hệ vân
dời màn đi một khoảng 6mm. Chiết suất của chất làm bản mặt là.
A. 1,4 B. 1,5 C. 1,6
D. 1,65
Câu49. Từ hình trình bày định luật khúc xạ ánh sáng khi ánh
sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2. Kết luận nào
sau đây là đúng.
A. v
1
= v
2
, f
1
< f
2
,
1 2
B. v
1
< v
2
, f
1
= f
2
,
1 2
C. v
1
> v
2
, f
1
= f
2
,
1 2
D. v
1
> v
2
, f
1
< f
2
,
1 2
Câu50. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai gương Frexnel, góc giữa hai
gương là
( )
, khi
tăng thì hình ảnh giao thoa trên màn ảnh (E) thay đổi như thế
nào?
A.Khoảng vân i không thay đổi vì a không thay đổi. C. Khoảng vân i tăng
lên vì a tăng lên.
B. Khoảng vân i tăng lên vì a giảm đi. D. Khoảng vân i giảm
vì a tăng lên