CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ
QUYỀN TRẺ EM
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
- Giúp học sinh hiểu các quyền cơ bản của trẻ em, ý
nghĩa của quyền trẻ em.
- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em
và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại.
Biết ơn những người đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống
hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm phạm quyền
trẻ em.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh
bài 12.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, giải thích.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. ổn định tổ chức:
6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Quyền trẻ em có mấy nhóm? Là những nhóm nào?
3. Giảng bài mới:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại nội dung bài học.
- Dựa vào nội dung các quyền
trên em hãy xét xem mình đã
được hưởng các quyền gì, còn
quyền gì chưa được hưởng?
2. Nội dung bài học:
- Học sinh nhắc lại nội dung
bài học.
- Nhận xét xem mình đã được
hưởng những quyền gì và
quyền gì chưa được hưởng.
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh giải bài tập.
- Yêu cầu học sinh trắc
nghiệm bài tập một.
- Tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm 4 bài tập trong sách
giáo khoa.
Nhóm 1
Bài tập b.
Nhóm 2
Bài tập c.
Nhóm 3
Bài tập d.
Nhóm 4
3. Bài tập:
Bài tập 1.
- Dấu + cho hành vi: 1, 4, 5,
7, 9.
- Dấu – cho hành vi: 2, 3, 6,
8, 10.
- Các nhóm thảo luận rồi cử
đại diện lên trình bày đáp án.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
- Giáo viên nhận xét- tổng kết
phần bài tập.
Bài tập đ.
? Em ứng xử như thế nào khi
thấy người lớn đánh đập trẻ
nhỏ.
? Khi thấy bạn lười học chốn
đi chơi em sẽ làm gì.
- Ngăn lại và giải thích đó là
một hành vi vi phạm pháp luật,
vi phạm quyền trẻ em.
- Khuyên bạn, giải thích cho
bạn hiểu rằng hậu quả của việc
chơi bời lêu lổng, bỏ học sẽ có
ảnh hưởng xấu trước hết là đến
bản thân bạn, sau đó là ảnh
hưởng đến người thân , gia
đình và xã hội.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Chuẩn bị bài 13.