Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KỲ CỔ ĐẠI docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.4 KB, 8 trang )

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HI LẠP,
LA MÃ THỜI KỲ CỔ ĐẠI


I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS nhận thức rõ hơn về các giá trị MT Ai Cập, Hy Lạp, La Mã
thời kỳ cổ đại.
- HS hiểu hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền MT Ai Cập,
Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đạivà biết tôn trọng nền văn hóa nghệ
thuật cổ của nhân loại.
II – CHUẨN BỊ:
1) Tài liệu tham khảo:
- Những tài liệu tham khảo như bài 29.
- Sưu tầm thêm các bài viết trên sách, báo về các công trình tác
phẩm MT được giới thiệu trong bài
2) Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên.
- Hình minh họa ở bộ ĐDDH MT6.
- Lê Thanh Đức, nghệ thuật Ai Cập cổ đại, NXB Giáo dục,
2000.
- Các phiên bản tác phẩm điêu khắc và công trình kiến trúc được
giới thiệu trong bài, ảnh chụp ở các góc nhìn khác nhau và các
chi tiết của tác phẩm.
b) Học sinh.
Sưu tầm tranh ảnh MT Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.
3) Phương pháp dạy – học:
Phương pháp vấn đáp _ trực quan, luyện tập, làm việc theo
nhóm.
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Tổ chức: ổn định lớp.


Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập.
Nội dung bài mới.

A – HOẠT ĐỘNG I: HS tìm hiểu về Kim Tự tháp Kê – ốp.
TG

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
- GV đặt câu hỏi:
? Vì sao Ai Cập được gọi là
đất nước của những Kim Tự
Tháp khổng lồ.
? Em biết gì về Kim Tự
Tháp Kê-ốp?
? Em còn biết gì về Kim Tự
Tháp Kê-ốp? GV nhận xét
các câu trả lời.
Phiếu học tập.
- HS phân nhóm
Nhóm1:
Nhóm2:
Nhóm3:
Nhóm3:
- Các nhóm đứng
lên trả lời và
nhận xét các
nhóm khác.
- HS chấm điểm
chéo nhóm.

I: HS tìm hiểu về
Kim Tự tháp Kê –
ốp.
- GV kết luận:
+ Kim Tự Tháp
Kê-ốp là một di sản
văn hóa vĩ đại
không những của
Ai Cập mà còn là
của cả nhân loại.
Tranh tư liệu
Kim Tự Tháp Kê-
ốp

B – HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu về tượng Nhân sư.
- GV gợi ý HS tìm hiểu tượng - HS hoạt II: Tìm hiểu về
Nhân Sư về tên gọi, hình dáng
và ý nghĩa.
- GV nhận xét chung câu trả
lời của HS.
- GV kết luận: Tượng Nhân Sư
là một kiệt tác của điêu khắc
cổ đại còn tồn tại đến ngày nay
các nghệ sĩ đang nghiên cứu
cách xây dựng tượng và cách
tạo hình của người Ai Cập cổ
đại để đưa vào đk tượng đài
hiện đại.
Phiếu học tập
động theo

nhóm:
Nhóm1:
Nhóm2:
Nhóm3:
Nhóm3:
- HS đánh giá
xếp loại từng
nhóm.
tượng Nhân sư.
- GV kết luận: Tượng
Nhân Sư là một kiệt
tác của điêu khắc cổ
đại còn tồn tại đến
ngày nay các nghệ sĩ
đang nghiên cứu cách
xây dựng tượng và
cách tạo hình của
người Ai Cập cổ đại
để đưa vào điêu khác
tượng đài hiện đại.

C – HOẠT ĐỘNG III: Tìm hiểu về tượng Vệ Nữ Mi-lô ( Hy
Lạp )
- GV củng cố kiến thức cho
HS.
- HS nghiên cưu
SGK các tác phẩm
III: Tìm hiểu về
tượng Vệ Nữ Mi-lô
+ Điêu khắc Hy Lạp cổ

đại có nhiều nhà điêu khắc
và nhiều tác phẩm nổi
tiếng.
+ Em có thể kể một vài
tác phẩm nổi tiếng.
- GV đặt câu hỏi và gợi ý
HS tim hiểu về tượng Vệ
Nữ Mi-lô
? Em biết gì về về tượng
Vệ Nữ Mi-lô
- GV kết luận tóm tắt: Pho
tượng được diễn tả theo
phong cách tả thực hoàn
hảo và có vẻ đẹp lý tưởng.
Nét mặt tượng được khắc
họa kiên nghị nhưng lại có
vẻ lạnh lùng kín đáo. Nửa
Ngọn Đèn Biển ở
A-lêch-xăng-đơ-ri
Vườn Treo Ba-Bi-
lon, tượng thần
Hê-li-ốt ở đảo Rốt;
Tượng thần Rớt ở
Ô-lan-pi Lăng mộ
vua Ma-đơ-lốt ở
đảo Ha-li-các-nát-
xơ,…
- HS phân nhóm
Nhóm1:
Nhóm2:

Nhóm3:
Nhóm3:
- HS đánh giá xếp
loại từng nhóm.
( Hy Lạp )
- GV kết luận tóm
tắt: Pho tượng được
diễn tả theo phong
cách tả thực hoàn
hảo và có vẻ đẹp lý
tưởng. Nét mặt
tượng được khắc
họa kiên nghị
nhưng lại có vẻ
lạnh lùng kín đáo.
Nửa trên của bức
tượng tả chất da thịt
mịn màng mềm mại
ở phía dưới. Đáng
tiếc là người ta
không tìm thấy 2
cánh tay bị gẫy.
trên của bức tượng tả chất
da thịt mịn màng mềm mại
ở phía dưới. Đáng tiếc là
người ta không tìm thấy 2
cánh tay bị gẫy. Tuy nhiên,
vẻ đẹp của bức tượng
không vì thế mà bị giảm đi.
Phiếu học tập

Tuy nhiên, vẻ đẹp
của bức tượng
không vì thế mà bị
giảm đi.
Treo ảnh tượng về
tượng Vệ Nữ Mi-lô
HS cảm nhận và
phân tích.

D – HOẠT ĐỘNG IV: Tìm hiểu về tượng Ô-Guýt ( La Mã )
- GV nhắc lại kiến thức cho
HS.
+ Nét đặc sắc của điêu khắc
La Mã thời kỳ cổ đại là tượng
chân dung và các tượng đài kị
sỹ.
+ Tượng Ô-Guýt là một trong
những tượng toàn thân tiêu biểu
- HS nghiên
cưu SGK.
- HS hoạt
động theo
nhóm theo
phiếu học tập
nhận xét đánh
giá chéo nhau
IV: Tìm hiểu về
tượng Ô-Guýt ( La
Mã )
- GV kết luận:

Tượng Ô-Guýt là
một tác phẩm tiêu
biểu cho phong cách
diễn tả của điêu khắc
của loại hình nghệ thuật này.
? Em hiểu gì về Tượng Ô-Guýt.

- GV kết luận: Tượng Ô-Guýt
là một tác phẩm tiêu biểu cho
phong cách diễn tả của điêu
khắc La Mã cổ đại thể hiện ở:
+ Tôn trọng hiện thực
+ Thể hiện của người La Mã
thời kỳ cổ đại thích đồ sộ, hùng
mạnh,…
theo nhóm. La Mã cổ đại thể
hiện ở:
+ Tôn trọng hiện
thực
+ Thể hiện của
người La Mã thời kỳ
cổ đại thích đồ sộ,
hùng mạnh,…
Phiếu học tập

E – HOẠT ĐỘNG V: Kết quả học tập.
? Em hãy kể tóm tắt về các tác phẩm nổi bật thời kỳ Ai Cập, Hy
Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.
- GV kết luận chung:
+ Nền MT Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kì cổ đại tuy khác nhau

về quá trình hình thành và phong cách thể hiện nhưng có đặc
điểm chung là có vai trò rứt lớn đối với nhân loại, để lại nhiều
tác phẩm vô giácho tới ngày nay.
+ Là những cái nôi của nghệ thuật thế giới, đại diện cho
Phương Đông là Ai Cập, đại diện cho Phương Tây là Hy Lạp và
La Mã.
+ Rất nhiều công trình MT Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ
đại được xếp vào hàng các kỳ quan thế giới như:
Kim Tự tháp Kê – ốp, Tượng thần Rớt.
F – DẶN DÒ.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về MT Ai Cập, Hy Lạp, La Mã
thời kỳ cổ đại
- Chuẩn bị cho bài học sau.

×