SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ
Cổ Đại tông qua sự phát triển rực rỡ của nền mĩ thuật thời đó.
- HS hiểu một cách sơ lược về sự phát triển của các loại hình mĩ
thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ Cổ Đại.
II – CHUẨN BỊ:
1) Tài liệu tham khảo:
- Chu quang Chứ, Phạm Thị Chỉnh, …,lược sử mĩ thuật và mĩ
thuật học, NXB Giáo dục, tái bản 2002, trang 19, 21.
- Phạm Thị Chỉnh, lược sử mĩ thuật thế giới, 1998.
- Lê Thanh Đức, mĩ thuật Trung Hoa, Nghệ thuật thổ dân
Australia, NXB mĩ thuật, 2001.
- Các báo cáo, tài liệu viết về nghệ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã
thời kỳ Cổ Đại NXB Giáo dục, tái bản 2000.
- Sưu tầm các tranh, ảnh về các công trình nghệ thuật của các
nền văn hóa trên.
- Một bản đồ thế giới cỡ lớn.
2) Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên.
- Hình minh họa ở bộ ĐDDH MT 6.
- Lê Thanh Đức, nghệ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ Cổ
Đại.
- Sưu tầm các tranh, ảnh về các công trình nghệ thuật của các
nền văn hóa trên.
- Một bản đồ thế giới cỡ lớn.
3) Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, minh họa, luyện tập, hoạt
động nhóm…
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Tổ chức: ổn định lớp.
2. Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng dạy học tập.
3. Nội dung bài mới.
A – HOẠT ĐỘNG I: Khái quát về mĩ thuật Ai Cập Cổ đại.
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
- Thời kỳ cổ đại các quốc
gia đã bắt đầu hình thành
giai cấp và nhà nước chiếm
hữu nô lệ.
- ở Châu á cũng có các nền
văn minh cổ đại như : Trung
Quốc, ấn Độ, Việt Nam,
Nhật Bản,…
? Em biết gì về Ai Cập thời
kỳ Cổ Đại.
? Em biết gì về thời kỳ Hi
Lạp, La Mã Cổ Đại.
- GV cho HS nghiên cứu
SGK, xem tranh nhận xét và
hoạt động theo nhóm.
- HS hoạt động
theo nhóm . Chọn
ra đại diện nhóm.
+ Nhóm 1: Tóm
tắt vài nét về bối
cảnh lịch sử.
+ Nhóm 2: Phần
kiến trúc.
+ Nhóm 3: Phần
điêu khắc.
+ Nhóm 4: Phần
hội họa.
I: Khái quát về mĩ
thuật Ai Cập Cổ
đại.
- Ai Cập thời kỳ Cổ
Đại nằm bên bờ
sông Nin, Châu
Phi, cách đây trên
5000 năm.
- Hi Lạp, La Mã Cổ
Đại nằm trong
vùng biển Địa
Trung Hải, Châu
Âu, cách đây trên
3000 năm.
- Nói đến mĩ thuật
- GV gợi ý bằng câu hỏi cụ
thể.
? Địa lí ở Ai Cập nằm vị trí
nào? Có ưu điểm gì? Nó
được chia làm mấy miền?
Đó là những miền nào? Em
hãy kể từng miền đó.
? Khoa học- Kỹ thuật thời
kỳ này phát triển ntn?
? Về tôn giáo ra sao?
- GV hệ thông tóm tắt và bổ
xung câu trả lời của HS.
? Kiến trúc Ai cập tập trung
vào mấy dạng đó là những
dạng nào?
? Diiển hình nhất của kiến
trúc Ai cập là kiến trúc nào
nó có vị trí, vai trò ntn?
+ Nhóm 1: Tóm
tắt vài nét về bối
cảnh lịch sử.
+ Nhóm 2: Tóm
tắt phần kiến trúc.
+ Nhóm 3: Tóm
tắt phần điêu
khắc.
+ Nhóm 4: Tóm
tắt phần hội họa.
Vài nét về BC
lịch sử:
+ Nhóm 1: HD
theo hệ thống gợi
thời Cổ đại là nói
đến văn hóa Ai Cập
và các nước vùng
Lưỡng Hà ( hai con
sông Ti – gơ -rơ và
sông Ơ - phơ - rát)
- Cái nôi của văn
hóa phương Đông
cổ đại cùng với nền
văn hóa rực rỡ Hi
Lạp - La Mã cái nôi
của văn hóa
phương Tây Cổ
Đại.
- Vai trò của nền
mĩ thuật cổ đại đối
với loài người rất
to lớn, để lại nhiều
? Hiện giờ Ai cập còn bao
nhiêu công trình.
? KT Kim Tự Tháp có nền
ntn?
? Ngoài Kim Tự Tháp còn
có những công trình kiến
trúc nào?
- GV tóm tắt hệ thống và bổ
xung câu trả lời của HS.
? Điêu khắc thời kỳ này phát
triển ntn? Có những tác
phẩm nào đặc sắc.
? Em hãy kể tên một số tác
phẩm tiêu biểu.
? Tóm tắt ĐK điển hình thời
kỳ này.
- GV củng cố, bổ xung.
? Hội họa thời kỳ này có gì
ý của GV.
2, Kiến trúc.
+ Nhóm 2: HD
theo hệ thống gợi
ý của GV về phần
kiến trúc.
3, Điêu khắc. HD
theo hệ thống gợi
ý của GV về phần
điêu khắc.
4, Hội họa:
HS tóm tắt ngắn
gọn điển hình
nhất.
tác phẩm vô giá
cho đến ngày nay.
1) Vài nét về bối
cảnh lịch sử:
2, Kiến trúc.
3, Điêu khắc.
4, Hội họa:
GV kết luận:
- MT Ai Cập thời
kỳ cổ đại là một
trong những nền
MT lớn đầu tiên
của thế giới loài
người.
- Những thành tựu
của MT Ai Cập
thời kỳ cổ đại sẽ
mãi mãi là đài kỷ
điển hình nhất.
? Cách thể hiện của người
Ai Cập có gì đặc biệt.
niệm chứng tỏ tài
năng, sức sáng tạo
của nhân dân lao
động Ai Cập.
- Hạn chế của MT.
B – HOẠT ĐỘNG II. Khái quát về mĩ thuật Hi Lạp thời kỳ
Cổ đại.
- GV phân nhóm cho HS
tóm tắt:
+ Vài nét về bối cảnh lịch
sử.
+ Kiến trúc.
+ Hội họa và gốm;
+ Điêu khắc.
- GV kết luận:
+ Mỹ thuật Hy Lạp thời kỳ
cổ đại mang tính hiện thực
HS nghe giảng và
trả lời câu hỏi tóm
tắt theo hướng
dẫn.
+ Tóm tắt về lịch
sử;
+ Điêu khắc;
+ Hội họa và gốm
II. Khái quát về mĩ
thuật Hi Lạp thời
kỳ Cổ đại.
- GV kết luận:
+ Mỹ thuật Hy Lạp
thời kỳ cổ đại mang
tính hiện thực sâu
sắc, các nghệ sỹ đã
nghiên cứu và đưa ra
sâu sắc, các nghệ sỹ đã
nghiên cứu và đưa ra được
những tỉ lệ mẫu mực về con
người mà đời sau còn phải
học tập.
+ Mỹ thuật Hy Lạp thời kỳ
cổ đại xứng đáng là nền văn
minh phát triển rực rỡ trước
công nguyên.
Phân nhóm
+ Nhóm1
+ Nhóm2
được những tỉ lệ
mẫu mực về con
người mà đời sau
còn phải học tập.
+ Mỹ thuật Hy Lạp
thời kỳ cổ đại xứng
đáng là nền văn
minh phát triển rực
rỡ trước công
nguyên.
C – HOẠT ĐỘNG III: Khái quát về mĩ thuật La Mã thời kỳ
Cổ đại.
- GV phân nhóm cho HS tóm
tắt;
+ Vài nét về bối cảnh lịch
sử;
+ Kiến trúc.
- HS tóm tắt theo
hướng dẫn của
GV
+ nhóm 1
+ nhóm 2
III: Khái quát về
mĩ thuật La Mã
thời kỳ Cổ đại.
- GV tóm tắt nội
dung bài một cách
+ Hội họa và gốm;
+ Điêu khắc.
- GV tóm tắt nội dung bài
một cách ngắn gọn;
+ Thành tựu chung của ba
nền MT cổ đại trên.
+ Giá trị văn hóa, giá trị
nghệ thuật của các nền MT
trên.
+ Vài nét về bối
cảnh lịch sử;
+ Kiến trúc.
+ Hội họa và
gốm;
+ Điêu khắc.
ngắn gọn;
+ Thành tựu chung
của ba nền MT cổ
đại trên.
+ Giá trị văn hóa,
giá trị nghệ thuật
của các nền MT
trên.
D – HOẠT ĐỘNG IV: Kết quả học tập.
- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS.
+ Nhóm 1 , 2 : Tóm tắt lại MT thời kỳ Hy Lạp;
* Vài nét về lịch sử
* Vài nét về kiến trúc
* Vài nét về điêu khắc
* Vài nét về hội họa và gốm
+ Nhóm 3 , 4 : Tóm tắt lại MT thời kỳ La Mã;
* Vài nét về lịch sử
* Vài nét về kiến trúc
* Vài nét về điêu khắc
* Vài nét về hội họa và gốm
- HS cử đại diện của nhóm đứng lên tóm tắt và nhận xét, xếp
loại theo từng nhóm.
E – DẶN DÒ.
- Học bài trong SGK và những ghi chép trong tiết học.
- Sưu tầm tranh ảnh , bài viết liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Rút kinh nghiệm