BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHỔNG VĂN QUÂN
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU PHÒNG
TRỪ SÂU ðỤC THÂN LÚA BƯỚM HAI CHẤM VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA THUỐC ðẾN MỘT SỐ LOẠI THIÊN ðỊCH CỦA
SÂU HẠI LÚA TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG – HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHỔNG VĂN QUÂN
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU PHÒNG
TRỪ SÂU ðỤC THÂN LÚA BƯỚM HAI CHẤM VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA THUỐC ðẾN MỘT SỐ LOẠI THIÊN ðỊCH CỦA
SÂU HẠI LÚA TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG – HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. NGUYỄN VĂN VIÊN
HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Khổng Văn Quân
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
ð
ể hoàn thành luận văn này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng
dẫn tận tình và ñộng viên của các nhà khoa học, của tập thể giáo viên bộ
môn bệnh cây, các cán bộ của Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Hải
Phòng.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc ñến
PGS.TS. Nguyễn Văn Viên - Phó khoa Nông học Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện tốt
cho tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành các thầy cô Bộ môn Bệnh
cây, Khoa Nông học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình
giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành các thầy cô Khoa sau ðại
học ñã tận tình giúp ñỡ tôi, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành
học tập chương trình cao học cũng như hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Lãnh ñạo và
tập thể cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Hải Phòng ñặc biệt là
Ths. Vũ Lan Hương – Phó phòng kỹ thuật Chi cục Hải Phòng ñã ñộng
viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu của
luận văn và hoàn thành khóa học cao học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học, bạn
bè ñồng nghiệp trong ngành bảo vệ thực vật ñã ñộng viên, góp ý cho tôi
trong quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này.
Tác giả luận văn
Khổng Văn Quân
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ cái viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình ix
1. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
1.2.1 .Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. Ý nghĩa khoa học 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 4
2.1 Nghiên cứu ngoài nước 4
2.1.1 Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm 4
2.1.2. Thành phần sâu ñục thân lúa. 4
2.1.3. Mức ñộ và triệu chứng gây hại 5
2.1.4 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh vật học sinh thái học 6
2.1.5. Thành phần và vai trò của thiên ñịch sâu ñục thân lúa 10
2.1.6. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ 13
2.2. Nghiên cứu ở trong nước 17
2.2.1. Thành phần loài và biến ñộng thành phần loài sâu ñục thân lúa 17
2.2.2. Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm 19
2.2.3. Mức ñộ gây hại của sâu ñục thân lúa 19
2.2.4 ðặc ñiểm sinh vật học sinh thái học của sâu ñục thân lúa 2 chấm 20
2.2.5. Thành phần và vai trò của thiên ñịch của sâu ñục thân lúa 23
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
iv
2.2.5. Biện pháp Phòng trừ sâu ñục thân lúa hai chấm ở Việt Nam.
26
3: VẬT LIỆU ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 30
2.1. ðối tượng nghiên cứu 30
2.2. Vật liệu nghiên cứu 30
2.3. ðịa ñiểm nghiên cứu 30
2.4. Thời gian nghiên cứu 30
2.5. Nội dung nghiên cứu 30
2.6. Phương pháp nghiên cứu 30
2.6.1. Phương pháp ñiều tra xác ñịnh thành phần loài sâu ñục thân gây
hại trên lúa và thành phần thiên ñịch của chúng trên lúa 30
3.6.2. Phương pháp theo dõi diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa 2 chấm 32
3.6.3. ðánh giá hiệu quả thuốc hoá học ñối với sâu ñục thân lúa 2 chấm 32
3.6. Phương pháp xử lý và tính toán số liệu 36
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. 37
4.1 Khái quát về ñiều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lúa của thành
phố Hải Phòng 37
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 37
4.1.2 Tình hình sản xuất lúa 37
4.2. Thành phần và mức ñộ phổ biến của sâu hại lúa. 39
4.2.1. Thành phần sâu hại lúa mùa 2010 ở Tiên Lãng – Hải Phòng. 40
4.1.2. Mức ñộ phổ biến của sâu hại lúa. 42
4.3. Diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa bướm hai chấm hại lúa. 43
4.3.1. Diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa bướm hai chấm hại lúa trên
giống lúa ñại trà. 43
4.3.2. Diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa bướm hai chấm hại lúa các
trà lúa. 45
4.4. Thành phần và mức ñộ phổ biến của thiên ñịch sâu hại lúa. 50
4.5. Mật ñộ của thiên ñịch sâu hại lúa. 52
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
v
4.5.1. Mật ñộ của nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa. 53
4.5.2. Mật ñộ của nhóm nhện lớn bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa 55
4.5.3. Mật ñộ của nhóm ong ký sinh trứng sâu ñục thân bướm hai chấm hại
lúa. 57
4.6. Nghiên cứu sử dụng một số thuốc phòng trừ sâu ñục thân lúa bướm hai
chấm. 58
4.6.1. Nghiên cứu hiệu lực của một số thuốc phòng trừ sâu ñục thân lúa
bướm hai chấm. 59
4.6.2. Nghiên cứu thời gian sử dụng một số thuốc phòng trừ sâu ñục thân
lúa bướm hai chấm. 60
4.6.3. Nghiên cứu liều lượng sử dụng một số thuốc phòng trừ sâu ñục
thân lúa bướm hai chấm. 62
4.7. Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc ñến một số loài thiên ñịch của
sâu hại lúa. 64
4.7.1. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ñối
với côn trùng bắt mồi. 64
4.7.2. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ñối
với nhện lớn bắt mồi. 66
4.7.3. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1số thuốc trừ sâu ñục thân lúa
bướm 2 chấm ñối với côn trùng bắt mồi. 67
4.7.4. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa
bướm 2 chấm ñối với nhện lớn bắt mồi. 69
4.7.5. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ở
liều lượng khác nhau ñối với côn trùng bắt mồi. 70
4.7.6. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ở
liều lượng khác nhau ñối với nhện lớn bắt mồi. 71
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73
5.1. Kết luận 73
5.2. ðề nghị 74
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
YSB : Sâu ñục thân lúa bướm hai chấm.
BVTV : Bảo vệ thực vật.
CT : Công thức
C/ m
2
: con/m
2
.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1. Thành phần sâu hại lúa vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng- Hải Phòng 40
3. Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm trên 3 giống lúa
chính tại Tiên Lãng- Hải Phòng 44
4. Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm trên trà lúa mùa
sớm Tại Tiên Lãng – Hải Phòng Vụ Mùa 2010 46
5. Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm trên trà lúa mùa
trung tại Tiên Lãng- Hải Phòng vụ mùa 2010 47
6. Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm trên trà lúa mùa
muộn tại Tiên Lãng- Hải Phòng vụ mùa 2010 48
7. Thành phần thiên ñịch và mức ñộ phổ biến của sâu ñục thân trên lúa
vụ Mùa năm 2010 tại Tiên Lãng- Hải Phòng 51
8. Diễn biến mật ñộ của nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịt trên sâu hại lúa
vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng- Hải Phòng 53
9. Diễn biến mật ñộ của nhóm nhện ăn thịt trên sâu hại lúa vụ mùa
2010 tại Tiên Lãng- Hải Phòng 55
10. Tình hình ong ký sinh trứng sâu ñục thân bướm 2 chấm vụ mùa
2010 tại Hải Phòng 57
11. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ sâu ñục thân lúa 2 chấm
vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - Hải Phòng 59
12. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ sâu ñục thân lúa 2 chấm ở các
thời ñiểm vũ hóa khác nhau vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - Hải Phòng. 61
13. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ở các liều lượng khác nhau trừ sâu
ñục thân lúa 2 chấm vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - Hải Phòng. 63
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
viii
14. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ñối với
côn trùng bắt mồi.
64
15. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ñối với
nhện lớn bắt mồi. 66
16. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1số thuốc trừ sâu ñục thân lúa
bướm 2 chấm ñối với côn trùng bắt mồi. 67
17. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa
bướm 2 chấm ñối với nhện lớn bắt mồi. 69
18. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ở liều
lượng khác nhau ñối với côn trùng bắt mồi. 70
19. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ở liều
lượng khác nhau ñối với nhện lớn bắt mồi. 71
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1. Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm trên 3 giống
lúa chính tại Tiên Lãng- Hải Phòng 45
4.2. Diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa bướm hai chấm hạ
i lúa
các trà lúa. 50
4.3. Diễn biến mật ñộ của nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa. 54
4.4. Diễn biến mật ñộ của nhóm nhện lớn bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa 56
4.5. Tình hình ong ký sinh trứng sâu ñục thân bướm 2 chấm vụ mùa 2010
tại Hải Phòng. 58
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Lúa là cây lương thực quan trọng số một trên thế giới với sản lượng
bình quân hàng năm ñạt trên 540 triệu tấn, chủ yếu từ các nước Châu Á –
trong ñó có Việt Nam.
Trong những năm gần ñây, nước ta ñã có nhiều thay ñổi cơ cấu mùa vụ
và mở rộng ngày càng nhiều các giống thâm canh, ñặc biệt là các giống nhập
nội, phân bón hóa học và hóa chất bảo vệ thực vật ñược sử dụng ngày càng
nhiều ñã dẫn ñến sự thay ñổi sâu sắc về sinh quần ñồng ruộng. Do ñó, vấn ñề
sâu bệnh hại trở thành một trở ngại rất lớn cho sản xuất nông nghiệp, nó
không chỉ làm giảm năng suất, chất lượng lúa mà còn gây ảnh hưởng xấu ñến
môi trường sống. Một số ñối tượng dịch hại phát sinh với mức ñộ cao trên
diện rộng như: sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, sâu ñục thân hai chấm, bệnh bạc lá,
bệnh khô vằn…. Trong ñó sâu ñục thân hai chấm là một trong những ñối
tượng có nguy cơ gây hại, ảnh hưởng lớn ñến năng suất lúa một số tỉnh phía
Bắc; diện tích nhiễm sâu ñục thân năm 2008 là 267.600 ha
Hải Phòng là một thành phố công nghiệp, tốc ñộ ñô thị hóa nhanh song
sản xuất nông nghiệp vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong việc ñảm bảo an
ninh lương thực và an sinh xã hội của Thành phố. Trong lĩnh vực trồng trọt,
lúa là cây trồng chính với diện tích 83.500 ha, năng suất trung bình 56,2
tạ/ha/vụ (2008). Trong những năm gần ñây, ở Hải Phòng Sâu ñục thân hai
chấm là ñối tượng dịch hại quan trọng số một ñối với sản xuất lúa, diện tích
nhiễm sâu ñục thân rất cao bình quân 30.569 ha/năm chiếm 35,7% diện tích
gieo cấy. Thiệt hại do sâu ñục thân gây ra một số năm rất nghiêm trọng, năm
2005 diện tích thiệt hại năng suất từ 7,5% trở lên tới 10.482,8 ha, diện tích
thiệt hại từ 60% năng suất trở lên là 927,3 ha ( trong ñó có 365,3 ha mất
trắng). ðể phòng trừ sâu ñục thân hai chấm, nông dân Hải Phòng ñã áp dụng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
2
một số biện pháp như cày lật gốc rạ và ngâm nước sau khi thu hoạch, ngắt ổ
trứng trên mạ và trên lúa trước khi trỗ cũng ñã làm giảm ñược ảnh hưởng của
sâu ñục thân, nhưng biện pháp vẫn ñược áp dụng chủ yếu và hạn chế ñược
sâu ñục thân nhất là phun thuốc hóa học.
ðã có nhiều nghiên cứu theo dõi về nhóm sâu ñục thân lúa nói chung
và sâu ñục thân lúa 2 chấm nói riêng. Kết quả thu ñược ở nhiều mức ñộ khác
nhau và ñã ñược xác ñịnh là rất phong phú và ña dạng. Tuy nhiên, rất ít kết
quả nghiên cứu ñã công bố có liên quan ñến ñiều kiện trồng lúa ở Hải Phòng.
Hơn nữa, trong thời gian qua có nhiều thay ñổi về cơ cấu giống lúa ở Hải
Phòng. Những thay ñổi này ít nhiều ñã làm thay ñổi một số kỹ thuật thâm
canh lúa. ðiều này ñã làm thay ñổi tình hình phát sinh gây hại của các loài sâu
hại lúa. ðể hạn chế tác hại do sâu ñục thân lúa 2 chấm gây ra cần có những
nghiên cứu bổ sung về ñối tượng này trong ñiều kiện hiện nay ở Hải Phòng.
Với mục ñích ñó tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu sử dụng một số thuốc trừ
sâu phòng trừ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm và ảnh hưởng của thuốc
ñến một số loại thiên ñịch của sâu hại lúa tại huyện Tiên Lãng – Hải
Phòng.”
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1.Mục ñích
Xác ñịnh ñược diễn biến gây hại, phát triển của sâu ñục thân lúa 2
chấm và thử nghiệm một số biện pháp phòng chống bằng thuốc hóa học mới,
trên cơ sở ñó ñề xuất biện pháp quản lý tổng hợp, nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất lúa tại ñịa bàn tỉnh Hải Phòng.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra tình hình gây hại của sâu ñục thân trên các thời vụ ( mùa
sớm, mùa trung, mùa muộn).
- ðiều tra diễn biến số lượng, mức ñộ gây hại của sâu ñục thân gây hại
trên các giống lúa chính.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
3
- ðiều tra thành phần, mức ñộ phổ biến của thiên ñịch sâu hại lúa.
- Tìm hiểu khả năng phòng, chống sâu ñục thân lúa 2 chấm bằng các
thuốc hóa học mới ở các nồng ñộ và thời gian xử lý khác nhau.
1.3. Ý nghĩa khoa học
- ðề tài ñã cung cấp một số dẫn liệu khoa học về thành phần loài sâu
ñục thân hại lúa và thiên ñịch phổ biến của chúng ở ñiều kiện thành phố Hải
Phòng.
- Luận văn ñã bổ xung một số dẫn liệu khoa học về diễn biến mật ñộ và
mức ñộ gây hại của sâu ñục thân láu hai chấm ở Hải Phòng trong ñiều kiện
chuyển ñổi cơ cấu giống lúa.
- Luận văn còn cung cấp một số dẫn liệu khoa học về hiệu quả của biện
pháp dùng thuốc hóa học mới trong phòng chống sâu ñục thân lúa 2 chấm ở
Hải Phòng.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.
2.1 Nghiên cứu ngoài nước
2.1.1 Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm
Theo Catling và Z.lei tên khoa học của sâu ñục thân 2 chấm là:
Tryporyza incertulas Walk, thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera, họ ngài sáng
Pyralidae. Sâu ñục thân lúa hai chấm còn có các tên ñồng danh khác như:
Tryporyza incertellus Walk, Schoenobius incertellus Walk, Scirpophaga
bipunctifera Walk, Siga incertellus Walk, Siga inertulas Walk, schoenobius
puctellus Zeller, Schoenobius minutellus Zellus [39].
Sâu ñục thân hai chấm (YSB) phổ biến ở tất cả các nước trồng lúa khu
vực ðông Nam Á, Trung Quốc, Ấn ðộ và Afghanistan. Sâu chỉ gây hại duy
nhất trên cây lúa bằng cách phá hoại ñỉnh sinh trưởng làm nõn héo và khô
trắng bông (2007) [54].
Các tác giả FL Cunsoli, E.Conti, LJ Dangott VIinson (2001)[37] thì kết
luận rằng: Sâu ñục thân lúa mình vàng xuất hiện chủ yếu trong khu vực ðông
Nam Á , Thái Lan, Ấn ðộ, Trung Quốc, Afghanistan, và kí chủ chính là cây lúa .
Theo IRRI sâu ñục thân hai chấm Scirpophaga incertulas Walk (YSB)
gây hại quan trọng và chủ yếu trên lúa ở nhiều nước Châu Á Srilanka và
nhiều vùng khác[44].Còn Heinrichs và CTV, (1981)[43] cho rằng sâu ñục
thân có phân bố rộng rãi ở khu vực Nam và ðông Nam Á.
Theo Dale (1994)[36] ghi nhận thì sâu ñục thân lúa hai chấm ñã có ở
các nước như: Afghannistan, Ấn ðộ,Bhutan, Burma, ðài Loan,
Inddooneessia, Lào, Malysia, Nepanl, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam .
2.1.2. Thành phần sâu ñục thân lúa.
Trên thế giới ñã ghi nhận ñược hơn 800 loài sâu hại lúa (Dale,1994,
Kiritani,1979 [33], [34]. Trong ñó ở Trung Quốc ñã phát hiện ñược hơn 200
loài (Chiu,1980; Li,1982), [35], [48]. Các nước ðông Nam Á có khoảng hơn
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
5
100 loài sâu hại lúa ñược ghi nhận phát hiện (Norton et al,1990; Pathak et
al,1987) [37], [40]
Theo Pathak(1975)[39], trên Thế giới ñã phát hiện 24 loài sâu ñục thân
lúa. Trong ñó ở Châu Phi có 4 loài gồm: Chilo Agamemnon Blez, Chilo
zacconius Blez, Maliarpha separatella Rog và Sesamia calamistis Hamp. Ở
các nước Châu Mỹ ñã ghi nhận ñược 6 loài: Chilo loftini Dyar, Chilo
plejadellus Zink, Diatraea saccharalis Fabr, Elasmopalpus lignosellus Zell,
Rupela albinella Cramer và Zeadiatraea lineolata Walk. Ở Châu Úc phát hiện
ñược 2 loài: Niphadoses palleucus Com và Phragmatiphla sp Ở châu Á phát
hiện nhiều nhất ñược 9 loài: Ancylolomia chrysographella Koll, Chilo
auricilius Dudg, Chilo partellus, Chilo polychrysus Meyr, Chilo suppressalis
Walk, Niphadoses gilviberbis Zell, Tryporyza incertulas Walk, Scirpophaga
innotata Walk, Sesamia inferen Walk,[37]. Riêng khu vực trồng lúa ðông
Nam Á có 7 loài: Ancylolomia chrysographella Koll, Chilo auricilius Dudg,
Chilo polychrysus Meyr, Chilo suppressalis Walk, Tryporyza incertulas
Walk, Scirpophaga innotata Walk, Sesamia inferen Walk (Pathak,1975,
Reissig et al,1986)[37],[43]
Các nghiên cứu tại Bangladess từ những năm 1997 – 1980 và tại Thái
Lan từ 1981 – 1982 cho thấy tỷ lệ cá thể sâu Scirpophaga incertulas Walk
thường chiếm tỷ lệ cao tới 90% trong tổng cá thể các loài sâu ñục thân và loài
sâu này gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa[40]
2.1.3. Mức ñộ và triệu chứng gây hại
Mức ñộ gây hại
Tại Bangladess, Scirpophaga incertulas (Walker) là dịch hại có ảnh
hưởng lớn ñến sản xuất lúa. Lứa 3, 4, 5 với mật ñộ sâu trên lúa từ 16-25
con/m
2
làm thiệt hại 33-80%. Những năm 1977 và 1980 là những năm có mưa
nhiều, lũ lụt sâu ñục thân lúa mình vàng gây hại thành dịch và thiệt hại lớn về
năng xuất [30].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
6
Sâu ñục thân mình vàng là dịch hại quan trọng trên cây lúa nước, sâu
non sống và hoạt ñộng trong thân cây lúa. Sâu ñục thân hai chấm gây hại suốt
thời kì sinh trưởng của cây lúa nhưng gây hại nặng và ảnh hưởng nhất ở giai
ñoạn ñòng trỗ vì ñây là giai ñoạn quyết ñịnh năng suất cây lúa [71],[54].
Theo Oisat-Pan Germany [54] thì ở Philipine sâu ñục thân gây hại khoảng 5-
10% năng suất. Còn ở Ấn ðộ khoảng 1-19% năng suất mất khi bị hại ở giai ñoạn ñẻ
nhánh, và nếu bị hại ở giai ñoạn trỗ thì năng suất sẽ mất 38-40% .
ðiều tra trên 8 giống lúa (JP-5, Swat-1, Swat-2, Dilrosh-97, Basmati-
385, KS-282, Gomal-6 và Gomal-7) thấy rằng sâu ñục thân gây hại nặng sau
khi cấy 38 và 67 ngày. Hơn nữa giống KS-282 chống chịu tốt với YSB,
Gomal-6 và Gomal-7 chống chịu vừa với YSB còn giống Swat-2 và Basmati-
385 là giống nhiễm vừa với YSB (2003)[50].
Pathak (1969)[56] cho rằng ở giai ñoạn ñẻ nhánh cây lúa có thể tự ñền
bù khi bị sâu ñục thân gây hại nhưng ở giai ñoạn ñòng trỗ thì có thể mất 1-3%
năng suất.
Tại Thái Lan những năm 1981-1982 sâu ñục thân có mật ñộ ổn ñịnh và
gây hại trung bình khoảng 23% số dảnh ở giai ñoạn 3-4 tháng ñầu của cây lúa
và 13 sâu non/100 dảnh lúa ở giai ñoạn trỗ. Sâu ñục thân tiếp tục gây hại sau
ñó và tối ña mức gây hại hàng năm khoảng 38 - 44% số bông bị hại ở giai
ñoạn lúa chín, ñến thời gian thu hoạch lúa tại một số ổ dịch có thể sâu gây hại
tới 60% số bông(1993) [40].
2.1.4 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh vật học sinh thái học
ðặc ñiểm chính về hình thái
Sâu ñục thân lúa hai chấm là loài côn trùng biến thái hoàn toàn gồm 4
pha phát dục: trứng, sâu non, nhộng, trưởng thành.
Trứng sâu ñục thân hai chấm có hình oval với chiều dài 0,6mm và
chiều rộng 0,4mm, màu trắng sau chuyển thành màu vàng khi gần nở thì có
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
7
màu ñen. Trứng ñược ñẻ thành ổ có chiều dài 3,5 – 6mm. Trên mặt ổ trứng
có phủ lớp lông mịn màu vàng nhạt từ cuối bụng của con trưởng thành.
Sâu non mới nở chỉ dài 1,5mm, có ñầu màu ñen và cơ thể màu xanh
vàng. Sâu non ñẫy sức dài khoảng 25mm, có ñầu màu nâu vàng và cơ thể màu
trắng hơi vàng.
Nhộng sâu ñục thân hai chấm dài 11 – 13,5mm nằm trong lớp kén
mỏng như lụa khi còn non có màu trắng sau chuyển màu vàng nâu, nâu nhạt.
Trưởng thành cái màu vàng, có thân dài 10 – 13mm, sải cánh dài 23 –
28mm. cánh trước màu vàng sáng, trên mỗi cánh có 1 ñốm màu ñen. Phần
bụng của trưởng thành rộng thon, cuối bụng trưởng thành cái có một túm lông
màu vàng. Con trưởng thành ñực có kích thước nhỏ hơn con cái. Trên mỗi
cánh có một ñốm ñen, mép ngoài mỗi cánh trước có 9 chấm nhỏ, màu ñen
[71],[72],[54].
Theo các tác giả F.L. Consoli, E. Conti, L.J. Dangott, và S.B.
Vinson(2001) [40], trứng YSB ñược ñẻ trên mặt lá, gần gân lá. Mỗi ổ trứng
sâu ñục thân hai chấm YSB có từ 60 – 100 quả trứng [68]
Thời gian phát dục các pha và vòng ñời
Pha trứng,Theo Dale(1994), Reissig et al. (1986), thời gian phát triển
của pha trứng biến ñộng từ 5 -8 ngày [36], [57]. Còn theo Grist et al. (1969),
thời gian phát triển pha trứng dài hơn là 7 – 10 ngày [38].
Pha sâu non, Theo Dale(1994), Reissig et al. (1986), sâu non ñục thân
lúa hai chấm có 5 tuổi [36],[57]. Nhưng theo Pathak(1969), sâu non ñục thân
lúa hai chấm có tuổi thay ñổi từ 4 – 7 tuổi. Nuôi trong ñiều kiện 29 – 35
0
C
sâu non chỉ có 4 tuổi. trong ñiều kiện thức ăn hạn chế và ở các cá thể qua
ñông thì thường có nhiều tuổi hơn [56]. Thời gian phát dục của pha sâu non
kéo dài khoảng từ 30 ñến 35 – 46 ngày (Dale,1994, Grist et al.,1969,Reissig
et al.,1986,)[36],[38],[57].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
8
Pha Nhộng sâu ñục thân lúa hai chấm khoảng 6 – 10 ngày (Dale,1994,
Grist et al.,1969,Reissig et al.,1986,)[36],[38],[57].
Pha trưởng thành, sau khi vũ hóa 5 ngày thì bắt ñầu ñẻ trứng. và mỗi
ñêm chỉ ñẻ 1 ổ (Pathak,1969)[56].
Như vậy, vòng ñời của sâu ñục thân lúa hai chấm dài 46 – 54 ngày
(Dale,1994, Grist et al.,1969,Reissig et al.,1986,)[36],[57].
Sức sinh sản của trưởng thành cái
Theo Pathak (1969), một trưởng thành cái sâu ñục thân hai chấm có thể
ñẻ ñược 100 – 200 trứng [56]. Theo Dale (1994) cho rằng một trưởng thành
cái có thể ñẻ ñược 100 – 150 trứng [36]. Theo Reissig et al. (1986), một
trưởng thành cái có thể ñẻ ñược 200 – 300 trứng [57].
Tuổi thọ của trưởng thành.
Theo Dale (1994), trưởng thành ñực và trưởng thành cái loài ñục thân
lúa hai chấm có tuổi thọ không giống nhau. Trưởng thành ñực thường có tuổi
thọ ngắn hơn tuổi thọ của trưởng thành cái. Trưởng thành ñực là 4.5 – 8.6
ngày và trưởng thành cái là 5.3 – 8.8 ngày [36].
Phổ kí chủ của sâu ñục thân lúa hai chấm.
Sâu ñục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trước ñây ñược coi là
loài ñơn thực, chỉ sống trên cây lúa Oryza sativa L. Nhưng những nghiên cứu
của Zaheruddexen và Prakasa Rao vào thập niên 1980 ñã chỉ ra các loài lúa
dại Oryza rufipogin, O. nivara, O. latifolia, O. glaberrima và loài cỏ
Leptochloa panicoides có thể là những kí chủ phụ của loài sâu ñục thân lúa
hai chấm T. incertulas (Dale, 1994) [36].
Số thế hệ trong một năm của sâu ñục thân lúa hai chấm.
Số thế hệ của sâu ñục thân hai chấm phụ thuộc vào ñiều kiện sinh thái
của từng vùng và thay ñổi từ 2 – 6 lứa. Ở Nhật Bản, sâu ñục thân có 3 thế hệ
trong một năm. ở Trung Quốc, ðài Loan, 1 năm có 6 thế hệ (Dale,1994) [36].
Tại Banglades, cũng có 6 thế hệ trong năm [39].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
9
Nghiên cứu về ảnh hưởng của ñiều kiện sinh thái.
Sự phát triển của sâu ñục thân 2 chấm phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện
khí hậu. ðây là yếu tố ñặc biệt quan trọng.[69], [71]
Trứng sâu ñục thân 2 chấm bắt ñầu phát triển ở 13
0
C. Nhiệt ñộ tối
thuận cho pha trứng phát triển là 24 – 29
0
C. Ở nhiệt ñộ 35
0
C sự phát triển của
trứng có thể hoàn thành, nhưng sâu non chết ở trong trứng. Ẩm ñộ cần ñể
trứng phát triển là 90 – 100% (Dale, 1994; Pathak, 1969) [36], [56].
Ngưỡng nhiệt ñộ của sâu ñục thân lúa 2 chấm là 16
0
C. Ở nhiệt ñộ 12
0
C
sâu non tuổi 2 và tuổi 3 không lột xác ñược và chết. Ở nhiệt ñộ 23 – 29
0
C hầu
hết sâu non ñục thân 2 chấm có 5 tuổi, ở nhiệt ñộ 29 – 35
0
C sâu non ñục thân
lúa 2 chấm phát phiển nhanh hơn, chỉ có 4 tuổi (Pathak, 1969) [56].
Theo HD. Catling (1993) [39], tại Banglades ở nhiệt ñộ 34
0
C, ẩm ñộ
70%, mực nước ruộng 6 – 8 cm thuận lợi cho sâu ñục thân phát triển. Cũng tại
Băng-la-ñet năm 1979 do hạn hán trầm trọng nên sâu Scirpophaga incertulas
có mật ñộ cực thấp, còn tại Thái Lan, do khí hậu khô và không trồng lúa trong
một thời gian dài của mùa khô nên ñã hạn chế rất nhiều sự gây hại của sâu
ñục thân trong vụ lúa tiếp theo. Hoạt ñộng của khí hậu ven biển,sự phát triển
của cây lúa tạo môi trường thuận lợi cho sâu Scirpophaga incertulas [40].
Về ảnh hưởng của các giống lúa với sự gây hại của sâu ñục thân mình
vàng của tác giả Maqsood A. Rustamami, Muzaffar A. Talpur, Rab Dino
Khuhro và Hussain Bux Baloch (2001) [48], ñã nghiên cứu tình hình gây hại
của YSB trên các giống lúa: IR-6, IR-6-18, IR-8, Shadab, Shua-92, Basmati-
370, Jajai-33, Jajai-77, Sonahri Sugdasi-5. Kết quả cho thấy hai giống Shua-
92 và Sonahri Sugdasi ñược sâu ñục than ưa thích ñến ñẻ trứng và như vậy
hai giống này bị hại trong suốt các giai ñoạn sinh trưởng và thiệt hại năng suất
ñáng kể. Tiếp theo là giống IR-6 cũng là giống mẫn cảm với sâu ñục thân hai
chấm. Hai giống Basmati-370 và Sonahri Sugdasi rất ít bị hại do sâu ñục thân
và hầu như không có sự mất mát về năng suất.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
10
2.1.5. Thành phần và vai trò của thiên ñịch sâu ñục thân lúa
Thân phần thiên ñịch của nhóm sâu ñục thân lúa
Cây lúa ñã ñược con người thuần hóa cách ñây khoảng 10.000 năm ở lưu
vực các sông thuộc vùng Nam, ðông Nam Á (Heinrichs, 1994a) [41]. Lịch sử
trồng lúa lâu dài ñã tạo ñiều kiện cho sự hình thành những mối quan hệ ổn
ñịnh giữa cây lúa với sâu hại lúa và các thiên ñịch của chúng, tạo nên một khu
hệ thiên ñịch rất ñặc trưng và ña dạng cho cây lúa. Những nghiên cứu về khu
hệ thiên ñịch của sâu hại lúa nói chung và của nhóm sâu ñục thân lúa nói
riêng ñược tiến hành ở nhiều nước trồng lúa, ñã ñạt ñược nhiều kết quả.
Từng loài (hay nhóm loài) sâu hại lúa có thành phần thiên ñịch khá
phong phú. Các loài sâu ñục thân lúa bị trên dưới 100 loài thiên ñịch tấn công,
trong ñó chủ yếu là các ký sinh (Yasumatsu, 1964) [65]. Số lượng loài thiên
ñịch của các sâu ñục thân lúa ñã phát hiện ñược ở Philippine và Thái Lan
tương ứng là 40 và 37 loài. Sâu ñục thân năm vạch Chilo suppressalis và sâu
ñục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas ở trên thế giới (tương ứng) ñã ghi
nhận ñược 73 và 56 loài ký sinh. Con số này ở Ấn ðộ tương ứng là 19 và 56
loài; ở Philippine là 21 và 17 loài. Những ñiều tra ở Trung Quốc cho thấy nếu
tính cả các loài bắt mồi và vật gây bệnh thì sâu ñục thân lúa 2 chấm
Tryporyza incertulas có 113 loài thiên ñịch, sâu ñục thân 5 vạch ñầu nâu
Chilo suppressalis có 94 loài thiên ñịch và sâu ñục thân cú mèo Sesamia
inferens có 67 loài thiên ñịch (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2002) [15].
Vai trò của thiên ñịch trong hạn chế số lượng sâu ñục thân lúa
Thành phần thiên ñịch của nhóm sâu ñục thân lúa khá phong phú, ña
dạng. Tổng hợp ñầy ñủ về vai trò của từng loài thiên ñịch ñối với mỗi loài sâu
ñục thân lúa là một việc rất khó. Dưới ñây giới thiệu một số kết quả nghiên
cứu chính về vai trò của những thiên ñịch quan trọng trong hạn chế số lượng
nhóm sâu ñục thân lúa ở các nước trồng lúa trên thế giới.
Tuy thành phần thiên ñịch của nhóm sâu ñục thân lúa khá phong phú,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
11
nhưng có ít loài quan trọng. Số loài thiên ñịch có vai trò quan trọng trong hạn
chế số lượng sâu ñục thân lúa ở Thái Lan là 10-13 loài, ở ñảo Luzon
(Philippine) là 18 loài, chung cho vùng ðông Nam Á là 15 loài. ðó là các loài
Anaxipha longipennis (Serv.), Bracon chinensis Szepl., Conocephalus
longipennis (de Haan), Cotesia flavipes (Cam.), Metioche vittaticollis (Stal),
Pardosa pseudoannulata (Boes. et Str.), Stenobracon nicevillei (Bigh.),
Telenomus dignus (Gah.), Telenomus rowani (Gah.), Temelucha
philippinensis (Ashm.), Tetrastichus ayyari Rohw., Tetrastichus schoenobii
Ferr., Trichogramma japonicum Ashm., Tropobracon schoenobii (Vier.),
Xanthopimpla stemmator (Thunb.), (Kamran et al., 1969; Napompeth, 1990;
Ooi et al., 1994; Reissig et al., 1986; Shepard et al., 1991; Tirawat, 1982)
[46], [52], [53], [57], [61], [63].
Nói chung, các loài ký sinh trứng ñược ñánh giá là quan trọng nhất trong
hạn chế số lượng nhóm sâu ñục thân lúa. ðó là các loài thuộc giống
Telenomus (họ Scelionidae), Tetrastichus (họ Eulophidae) và Trichogramma
(họ Trichogrammatidae) (Ooi et al., 1994) [53]. Ở Philippine, tỷ lệ trứng ñục
thân lúa 2 chấm (Tryporyza incertulas Walk.) bị ký sinh ñạt tới trên 60%. Tại
nông trại của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế ở Philippine, tỷ lệ trứng sâu ñục
thân lúa 2 chấm bị các loài ong Tetrastichus sp., Telenomus spp. và
Trichogramma spp. ký sinh với tỷ lệ tương ứng là 84, 42 và 24% (Kim et al.,
1986; Sherpard et al., 1986) [47], [60]. Ở Bangladesh, trứng sâu ñục thân lúa
2 chấm bị ký sinh với tỷ lệ khá cao. Có 2 loài ký sinh trứng rất quan trọng ở
nước này là Telenomus rowani và Tetrastichus schoenobii. Tỷ lệ quả trứng
trong một ổ trứng bị các ong này ký sinh tương ứng ñạt 64 và 98% (Catling et
al., 1983) [34]. Nghiên cứu ở Punjab cho thấy ong ký sinh trứng loài
Telenomus dignus có thể tiêu diệt ñược 3,7 - 43,2% quả trứng ñục thân lúa 2
chấm. Tỷ lệ này ở ong mắt ñỏ Trichogramma japonicum ñạt thấp hơn và chỉ
là 1,6 - 6,2% (Brar et al., 1994) [32]. Subba Rao et al. (1983) ñã thông báo
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
12
rằng tập hợp ký sinh trứng (gồm Tetrastichus sp., Telenomus spp. và
Trichogramma spp.) có thể tiêu diệt ñược 77% trứng sâu ñục thân lúa 2 chấm
ở Ấn ðộ [62].
Các loài ký sinh sâu non và ký sinh nhộng cũng ñóng vai trò ñáng kể
trong việc hạn chế số lượng nhóm sâu ñục thân lúa. Hoạt ñộng của các loài ký
sinh nhộng, ký sinh sâu non và vi sinh vật gây bệnh có thể gây chết tới 58%
nhóm sâu ñục thân lúa ở vùng Warangal của Ấn ðộ. Các loài ong Bracon
onukii và Bracon chinensis là những ký sinh quan trọng ở pha sâu non của sâu
ñục thân lúa tại Nhật Bản. Chúng có thể gây chết 20-30% nhóm sâu ñục thân
lúa, có khi tới hơn 50%. Ong Cotesia flavipes là ký sinh sâu non quan trọng ở
Ấn ðộ, ong Cotesia chilonis là ký sinh sâu non quan trọng ở Nhật Bản. Các
loài này có thể gây chết khoảng 35% sâu non sâu ñục thân lúa thuộc giống
Chilo ở Ấn ðộ và Nhật Bản. Tại Ấn ðộ, vào thời ñiểm sau cấy 40-50 ngày, sâu
ñục thân lúa 2 chấm T. incertulas bị chết do ký sinh tự nhiên ñạt khoảng 56%
và hơn. Tỷ lệ này có khi ñạt tối ña tới 100% vào thời ñiểm cây lúa ñược 100
ngày sau cấy (Subba Rao et al., 1983; Yasumatsu, 1964) [62], [65].
Các loài bắt mồi cũng có vai trò khá quan trọng trong tiêu diệt các pha
phát dục khác nhau của nhóm sâu ñục thân lúa. Loài muồm muỗm nhỏ
Conocephalus longipennis có thể tiêu diệt ñược 65% trứng sâu ñục thân lúa 2
chấm. Một cá thể của loài muồm muỗm nhỏ C. longipennis có thể tiêu diệt
ñược 8 ổ trứng sâu ñục thân lúa 2 chấm trong 3 ngày. Mật ñộ quần thể của
loài bắt mồi này tăng lên khi trứng sâu ñục thân lúa 2 chấm gia tăng mật ñộ
(Ooi et al., 1994; Pantua et al., 1984; Rubia et al., 1990) [53], [55], [59].
Ngoài ra, loài dế Metioche vittaticollis và bọ xít mù xanh Cyrtorhinus
lividipennis cũng tiêu diệt một lượng lớn trứng sâu ñục thân 5 vạch ñầu nâu
Chilo suppressalis. Nhện sói vân hình ñinh ba Pardosa pseudoannulata một
ngày có thể tiêu diệt hàng trăm sâu non của sâu ñục thân lúa, ñồng thời nó
cũng có khả năng tấn công pha trưởng thành của các loài sâu ñục thân lúa. Bọ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
13
xít loài Euspudaeus sp. là loài bắt mồi quan trọng trong hạn chế số lượng sâu
ñục thân 5 vạch ñầu nâu Chilo suppressalis ở Nhật Bản. Nó có thể tiêu diệt
tới 90% pha trưởng thành loài sâu ñục thân 5 vạch ñầu nâu Chilo suppressalis
trên ñồng ruộng (Ooi et al., 1994) [53].
2.1.6. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ
Theo tài liệu của OISAT (2007) [54], JLA Catindig, ñể phòng chống
sâu dục thân hai chấm áp dụng các biện pháp canh tác, các biện pháp sinh
học, sử dụng các giống chống chịu và biện pháp hóa học.
Biên pháp canh tác
Bao gồm việc ñiều chỉnh thời gian gieo cấy ñồng loạt,ñúng thời vụ, khi
thu hoạch lúa phải cắt sát gốc rạ; cày lật gốc rạ tiêu hủy lúa chét. Có thể ñưa
nước vào ruộng ñiều chỉnh cho mức nước cao hơn vị trí ñẻ trứng ñể diệt
trứng, làm ngập nước lá mạ,lá lúa ñể diệt ñược nhiều sâu non và nhộng sống
trong gốc rạ. khi nhổ mạ và cấy lúa bằng tay cũng có thể tranh thủ tiêu diệt
trứng. Trước khi cấy lúa xén bớt lá mạ có thể giảm bớt ổ trứng sâu ñược ñẻ ở
ñầu lá. Nên gieo cấy những giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn [71], [72].
Theo HD Catlinh, (1993) [38] cho rằng họat ñộng của kẻ thù tự nhiên
như các loài ký sinh trứng và các loài nhện bắt mồi ảnh hưởng tới mật ñộ sâu.
Tiêu diệt trứng sâu bằng cách thu ngắt ổ trứng trên mạ và trên lúa mới cấy ñể
tiêu hủy. [71].
Việc bón phân ñạm phải thực hiện ñúng thời gian và lượng bón. Có thể
áp dụng tăng hàm lượng silic vào cây làm cho cây khỏe ñể tăng tính chống
chịu với sâu. [71], [72].
Sử dụng giống lúa kháng sâu hại
Ở Ấn ðộ bắt ñầu lai tạo giống lúa kháng sâu ñục thân lúa hai chấm từ
năm 1964 bằng việc lai các giống mang gen kháng sâu ñục thân (TKM6, CB1
và CB2) với các giống mới năng suất cao và giống ñịa phương. Kết quả
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
14
không có dòng lai nào có tính kháng cao ñối với sâu ñục thân (Heinrichs,
1994) [42].
Các thí nghiệm ñánh giá về tính kháng sâu ñục thân hai chấm của tập
ñoàn giống lúa ở IRRI ñược bắt ñầu từ năm 1962. Chỉ có 40 dòng thuộc loài
Oryzasativa và 80 dòng của các loài lúa dại ñược xác ñịnh có mức kháng khá
ñối với sâu ñục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas. Một số dòng thuộc
loài O.sativa ñánh giá ở Ấn ðộ có tính kháng sâu ñục thân lúa hai chấm là
CO7, CO15, CO18, CO21,TKM6 (Heinrichs, 1994) [42].
Việc lai tạo giống kháng sâu ñục thân lúa hai chấm ñược bắt ñầu ở
IRRI từ năm 1972. Giống lúa ñầu tiên của IRRI có tính kháng trung bình ñối
với sâu ñục thân lúa hai chấm T. incertulas ñược ñưa vài sản xuất là IR20.
Các giống lúa IR36, IR40 có tính kháng trung bình ñối với sâu ñục thân lúa
hai chấm ñược ñưa vào sản xuất năm 1976. Tiếp theo là các giống IR50, IR54
cũng ñược ñưa vào sản xuất có tính kháng trung bình ñối với sâu ñục thân lúa
hai chấm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tính kháng sâu ñục thân lúa hai chấm
của các giống lúa chỉ ñạt mực trung bình (Heinrichs, 1994; Heinrichs et al,
1981) [42], [43].
Nghiên cứu việc chọn tạo những giống lúa có tính kháng sâu ñục thân,
các tác giả K. Datta, A. Vasquez, GS Khushi và SK Datta (1995, 1996, 1998)
[70], ñã nghiên cứu chuyển gen Bt [crylA (b)] vào cây lúa ñể chống lại sâu
ñục thân vì vi khuẩn Bacilus thuringiensis có chứa ñộc tố giết sâu, ñặc biệt
các loài sâu bộ cánh vẩy Lepidoptera. Việc sử dụng giống lúa chuyển gen Bt
ñã có hiệu quả tốt trong việc phòng chống sâu ñục thân.
Các tác giả Rashid, Junaid, FF jamil và Hamed (2003) [58] ñã nghiên
cứu phòng trừ sâu ñục thân mình vàng tại Phòng Bảo vệ thực vật, Viện
nghiên cứu hạt nhân cho Nông nghiệp và Sinh học (NIAB) ở Pakistan.
Trong thí nghiệm ñã sử dụng 5 giống Basmati (Basmati siêu nguyên chủng,
Basmati 2000, Basmati 385, Basmati Pak, Basmati 370) và hai loại thuốc