Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài thuyết trình: Hệ tuần hoàn doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 38 trang )

I. Các hình thức vận chuyển nguyên
liệu ở động vật
II. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần
hoàn
III.Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
IV.Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
V.Hệ tuần hoàn ở người
VI.Điều hòa tuần hoàn
I. Các hình thức vận chuyển nguyên liệu ở động
vật
1. Ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp
Các tế bào của cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường ngoài qua
màng tế bào hoặc qua bề mặt cơ thể.
2. Ở động vật đa bào bậc cao
Ở các động vật bậc cao thì :
- Diện tích bề mặt cơ thể rất nhỏ so với thể tích cho nên sự khuếch tán
của các chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được yêu cầu của cơ
thể.
- Khoảng cách bên trong rất lớn gây khó khăn cho sự khuếch tán.
- Phần lớn bề mặt cơ thể của động vật sống trên cạn không thấm
nước để giữ nước.
Các cơ quan chuyên biệt như hệ tiêu hóa, bài tiết, có trách nhiệm
khắc phục các khó khăn trên. Hệ thống tuần hoàn mang các chất từ
nơi này đến nơi khác, giúp các cơ quan thực hiện tốt chức năng của
chúng.
LOGO
II. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần
hoàn.
 Hệ tuần hoàn máu có những chức năng gì?
1. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn.


O
2
CO
2
HỆ HÔ HẤP
Dinh dưỡng
HỆ BÀI TIẾT
Chất thải
HỆ TIÊU HÓA
Hoocmon
Kháng thể
Vận chuyển các chất trao đổi đến và đi khỏi TB trong cơ thể.
 Hệ tuần hoàn có cấu tạo như thế nào để có thể thực hiện được
những chức năng trên?
 Chức năng của hệ tuần hoàn là gì?
 Tim
:
co 
đẩy máu đi, giãn  hút máu về
 Hệ mạch: động mạch  mao mạch

tĩnh mạch
 Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu-dịch mô
2. Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn.
III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động
vật.
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN
HOÀN HỞ

HỆ TUẦN
HOÀN HỞ
HỆ TUẦN
HOÀN KÍN
HỆ TUẦN
HOÀN KÍN
HỆ TUẦN
HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN
HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN
HOÀN KÉP
HỆ TUẦN
HOÀN KÉP
Sán lá gan
Sứa Amip
Trùng giầy
 Những động vật dưới đây không có hệ tuần hoàn.
 Động vật có hệ tuần hoàn, cấu tạo cơ thể có đặc điểm gì?
II. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hồn
-ĐV đơn bào , đa bào có kích thước nhỏ
chưa có HTH
-ĐV đa bào :
+ Dòch tuần hoàn : máu hoặc hỗn hợp
máu – dòch mô máu là chất vận chuyển
trong hệ tuần hồn
+ Hệ thống tim và mạch máu: giúp máu ln
chuyển trong các mạch máu đến các mơ rồi
trở về tim.
1. Cấu tạo

2. chức năng

Vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng đến
các cơ quan trong cơ thể.

Mang các chất thải của quá trình trao đổi
chất đến các cơ quan bài tiết.

Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự
nhiễm khuẩn.

Vận chuyển hormone
II. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật
thân mềm (ốc sên, trai…) và chân khớp
(côn trùng, tôm…)

Hệ tuần hoàn kín có ở mực ống, bạch
tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có
xương sống
III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
TIM TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín

III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở
TIM
Đường đi của máu
2
O
2
O
2
O
2
O
2
O
2
O
2
O
2
O
2
CO
2
CO
2

CO
2
CO
2
CO
2
CO
2
CO
2
CO
Khoang cơ thể
TIM
Hệ tuần hoàn kín
TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
2
CO
2
CO
2
CO
2
CO
2

CO
2
CO
2
O
2
CO
2
O
2
O
2
O
2
O
2
O
2
O
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần
Hệ tuần hoàn kín
Cấu tạo
Cấu tạo
Không có mao mạch
Không có mao mạch
Có mao mạch
Có mao mạch
Đường đi

Đường đi
của máu
của máu
(bắt đầu từ
(bắt đầu từ
tim)
tim)
Máu được tim bơm vào động
Máu được tim bơm vào động
mạch, sau đó tràn vào khoang
mạch, sau đó tràn vào khoang
cơ thể. Ở đây, máu trộn lẫn
cơ thể. Ở đây, máu trộn lẫn
với dịch mô tạo thành hỗn
với dịch mô tạo thành hỗn
hợp máu – dịch mô (máu).
hợp máu – dịch mô (máu).
Máu tiếp xúc và trao đổi chất
Máu tiếp xúc và trao đổi chất
trực tiếp với các tế bào, sau
trực tiếp với các tế bào, sau
đó máu chảy vào tĩnh mạch
đó máu chảy vào tĩnh mạch
và về tim.
và về tim.
Áp lực của
Áp lực của
máu trong
máu trong
động mạch

động mạch
Máu chảy trong động mạch
Máu chảy trong động mạch
dưới áp lực thấp. Tốc độ máu
dưới áp lực thấp. Tốc độ máu
chảy chậm
chảy chậm
Máu chảy trong động
Máu chảy trong động
mạch dưới áp lực cao
mạch dưới áp lực cao
hoặc trung bình. Tốc độ
hoặc trung bình. Tốc độ
máu chảy nhanh
máu chảy nhanh
.
.
Máu được tim bơm đi
Máu được tim bơm đi
lưu thông liên tục trong
lưu thông liên tục trong
mạch kín: từ động mạch
mạch kín: từ động mạch
qua mao mạch, tĩnh
qua mao mạch, tĩnh
mạch sau đó về tim.
mạch sau đó về tim.
Máu tiếp xúc và trao đổi
Máu tiếp xúc và trao đổi
chất với các tế bào gián

chất với các tế bào gián
tiếp qua thành mao
tiếp qua thành mao
mạch.
mạch.
III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
 Hệ tuần hoàn kín bao gồm: Hệ
tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.
-
Hệ tuần hoàn đơn có ở cá.
-
Hệ tuần hoàn kép có ở nhóm động vật
có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và
thú.
III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động
mạch
lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN

HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN
HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Hệ tuần hoàn kép
- Có 1 vòng tuần hoàn.
- Tim có 2 ngăn (1 tâm
thất và 1 tâm nhĩ).


- Máu chảy trong động
mạch dưới áp lực trung
bình
- Có 2 vòng tuần hoàn
- Có 2 vòng tuần hoàn
(vòng tuần hoàn phổi và
(vòng tuần hoàn phổi và
vòng tuần hoàn cơ thể).
vòng tuần hoàn cơ thể).
- Tim có 3 hoặc 4 ngăn
- Tim có 3 hoặc 4 ngăn

(2 tâm nhĩ và 1 hoặc 2
(2 tâm nhĩ và 1 hoặc 2
tâm thất).
tâm thất).
- Máu chảy trong động
- Máu chảy trong động
mạch dưới áp lực cao.
mạch dưới áp lực cao.
III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

Hệ tuần hoàn phát triển từ đơn giãn tới
phức tạp.

Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín.

Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn
kép

Từ tim 2 ngăn ở cá, 3 ngăn ở lưỡng cư, 4
ngăn chưa hoàn chỉnh ở bò sát, đến cấu
tạo bốn ngăn hoàn chỉnh: 2 tâm thất, 2 tâm
nhĩ ở chim và thú.
IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Động vật không xương sống.
- Động vật đơn bào: sự hấp thu dinh dưỡng và thải chất bã
được thực hiện qua toàn bề mặt cơ thể.
- Ở xoang tràng và giun dẹp thấp: hệ mạch chưa hình thành,
các chất dinh dưỡng và dịch cơ thể được vận chuyển trong các
nhánh của hệ tiêu hóa một cách thụ động nhờ sự cử động của

cơ thể.
- Ở giun đốt: đã hình thành hệ mạch kín, nhưng sự vận chuyển
của máu vẫn nhờ vào các cử động của cơ thể và của ruột, do
vậy máu chảy không đều. Ở phần đầu xuất hiện nhiều chổ
phồng lên của hệ mạch, hoạt động tim, được gọi là tim sinh lý.
- Ở chân đốt: có đoạn mạch hở, lưng có các chổ phồng, giữ vai
trò của tim.
- Ở thân mềm: đã xuất hiện tim, phân biệt động mạch và tĩnh
mạch.
IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Động vật có xương sống.
- Ở cá: có hệ tuần hòan rất đơn giản, chỉ có một
vòng: máu do tim đẩy ra dưới áp lực cao, chảy vào
các động mạch vào mang, sao khi được oxy hóa,
máu tập trung vào các động mạch ra mang rồi vào
động mạch chủ lưng, chảy dọc theo lưng cá, các
nhánh của động mạch chủ lưng trực tiếp đến các cơ
quan trong cơ thể và sau đó máu đã bị khử oxy, dưới
áp lực thấp, đổ vào xoang tĩnh mạch, rồi chảy vào
tim, đến động mạch vào mang và lập lại chu trình
mới.
IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
- Ở lưỡng thê: với sự di chuyển lên cạn, phổi xuất
hiện và hình thành hệ tuần hoàn có hai vòng: vòng
tuần hoàn tim – phổi và vòng tuần hoàn tim – cơ
thể. Tim có 3 ngăn: hai tâm nhĩ và một tâm thất,
giữa tâm nhĩ và tâm thất có vách ngăn chưa hoàn
chỉnh nên máu bị pha trộn trong tâm thất.
IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
- Ở bò sát: Sống trên cạn, hô hấp bằng

phổi, tim có bốn ngăn: hai tâm nhĩ và hai
tâm thất. Trong tâm thất vách ngăn vẫn
chưa hoàn chỉnh nên máu vẫn còn pha
trộn trong tâm thất.
IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
- Ở chim và thú:
+ Tim có 4 ngăn riêng biệt, hai tâm nhĩ và hai
tâm thất.
+ Hai vòng tuần hoàn hoàn chỉnh và riêng
biệt.
Máu tĩnh mạch ở tâm nhĩ và tâm thất phải, máu
động mạch ở tâm nhĩ và tâm thất trái.
+ Ở chim, cung động mạch chủ vòng qua
phải, còn ở thú cung động mạch chủ vòng qua trái.
So với lưỡng cư, bò sát thì hệ tuần hoàn của chim
và thú mất tính đối xứng.
V. Hệ tuần hoàn ở người
1. Tim
1. Tiểu nhĩ phải 2. Rãnh vành
3. Cung động mạch chủ
4.Thân động mạch phổi 5. Rãnh gian thất trước
6. Tiểu nhĩ trái
a. Cấu tạo
Nằm trong lồng ngực. Lệch về bên trái và được bao
bọc bởi bao tim. Tim có dạng hình nón, dài khoảng
12cm, ở người trưởng thành tim nặng 267g ( nam ),
và 249g ( nữ ). Tim có 4 ngăn, 2 tâm nhĩ và 2 tâm
thất. Tâm nhĩ phải thông với tâm thất phải bởi van 3
lá, tạo thành nữa phải của tim, chứa máu giàu CO2.
Tâm nhĩ trái thông với tâm thất trái bởi van 2 lá, tạo

thành nữa trái của tim, chứa máu giàu O2, nữa trái
của tim lớn hơn nữa phải, chiếm khoảng 2/3 tim.
Giữa hai tâm nhĩ có vách ngăn liên nhĩ, giữa hai
tâm thất có vách ngăn liên thất.
V. Hệ tuần hoàn ở người
1. Tim
b. Chức năng
Hoạt động như một máy bơm, vừa hút, vừa đẩy:
- Tim hút máu ở các tĩnh mạch về hai tâm nhĩ.
- Tim đẩy máu từ hai tâm thất vào động mạch.
Sự hoạt động của tim thể hiên bằng sự co bóp tự
động, mang tính chu kỳ.
c. Tính tự động của tim.
Tim có khả năng co bóp tự động nhờ hệ thống nút. Hệ
thống này gồm:
- Nút Keith – Flack (nút xoang nhĩ):
+ Trung tâm tự đông chính.
+ Làm tim co bóp.
+ Điều khiển nhịp tim.
- Nút Tawara(nút nhĩ thất): trung tâm tự động phụ.
- Bó Hiss:
+ Có hai nhánh nhỏ đi vào tâm thất.
+ Dẫn truyền xung động từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
V. Hệ tuần hoàn ở người
1. Tim
d. Chu kỳ tim
Mỗi lần tim co bóp là một chu kỳ. Chu kỳ tim là sự hoạt động của tim có tính
chu kỳ, qua các giai đoạn kế tiếp nhau, một cách đều đặn nhịp nhàng, theo
một trình tự nhất định. Mỗi chu kỳ tim có 3 thì:
- Thì tâm nhĩ thu: hai tâm nhĩ co bóp, dồn hết máu ở tâm nhĩ xuống tâm thất –

van 3 lá và van 2 lá mở ra van động mạch đóng – thì này kéo dài khoảng
1/10s.
- Thì tâm thất thu: hai tâm thất co bóp, đẩy máu từ tâm thất vào động mạch –
van 2 lá và van 3 lá đóng lại, van động mạch mở ra – thì này kéo dài khoảng
3/10s.
- Thì tâm trương:
+ Toàn bộ tim dãn - nghĩ.
+ Hai van động mạch đóng lại.
+ Van 2 lá và van 3 là mở ra.
+ Thì nài kéo dài 4-10s.
Mỗi chu kỳ khoảng 8/10s. Mỗi phút có 75 chu kỳ tim (nhịp tim).
V. Hệ tuần hoàn ở người
1. Tim

×