BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***
NGUYỄN HOÀNG ANH
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG
LÚA NẾP ðỊA PHƯƠNG VÀ PHÂN BÓN LÁ VỚI
GIỐNG LÚA NẾP VƠI TRỒNG TẠI TÂN SƠN,
PHÚ THỌ VỤ MÙA NĂM 2010
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
HÀ NỘI, 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hoàng Anh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành bản luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực phấn ñấu của bản
thân tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ quý báu tận tình của các cấp lãnh ñạo, các
tập thể, cá nhân và gia ñình.
Trước tiên, cho phép tôi bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô
giáo TS. Nguyễn Thị Kim Thanh ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực hiện cũng như hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh ñạo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
Ban chủ nhiệm khoa Sau ñại học, khoa Nông học, các thầy cô giáo ñã tạo mọi
ñiều kiện, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Luận văn ñược thực hiện tại xã Xuân ðài huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ.
tại ñây tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện của ðảng ủy, UBND
xã Xuân ðài cùng các cán bộ khuyến nông xã bạn bè ñồng nghiệp và bà con
nông dân trong xã trong suốt quá trình tôi thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành
cảm ơn những sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn ñến phòng Thống kê, phòng Nông
nghiệp, trạm khuyến nông huyện Tân Sơn ñã giúp tạo ñiều kiện giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến bố, mẹ, anh, chị em và bạn bè
ñã luôn quan tâm, ñộng viên khích lệ tôi.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả những
sự giúp ñỡ quý báu này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Hoàng Anh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích - yêu cầu 3
1.2.1. Mục ñích 3
1.2.2. Yêu cầu 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1. Giới thiệu sơ lược về cây lúa 5
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 7
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới 7
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam 10
2.3. Một số kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng cho cây lúa 13
2.4. Dinh dưỡng qua lá của cây trồng 23
2.4.1. Dinh dưỡng qua lá 23
2.4.2. Tình hình sử dụng phân bón lá trên thế giới và trong nước 23
3. ðèi t−îng, Néi dung vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 28
3.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 28
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
iv
3.1.1. i tng nghiờn cu
28
3.1.2. Vt liu nghiờn cu 29
3.2. Ni dung v phng phỏp nghiờn cu 30
3.2.1 Nội dung nghiên cứu 30
3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu 30
4. KT QU NGHIấN CU V THO LUN 35
4.1. ỏnh giỏ đặc điểm sinh trởng, năng suất, tính chống chịu và
hiệu quả kinh tế của của một số giống lúa nếp đặc sản tại Tân
Sơn, Phú Thọ 35
4.1.1. ỏnh giỏ mt s ch tiờu trờn cõy m trc khi cy 35
4.1.2 Thi gian sinh trng qua cỏc giai ủon 37
4.1.3 S nhỏnh hu hiu v t l nhỏnh hu hiu ca cỏc ging lỳa np 39
4.1.4 Mt s ủc ủim ca thõn v bụng ca cỏc ging lỳa np 40
4.1.5 Mt s ủc ủim hỡnh thỏi ca cỏc ging 42
4.1.6 Tỡnh hỡnh sõu bnh hi v ủ cng ca cõy 43
4.1.7 Cỏc yu t cu thnh nng sut ca cỏc ging lỳa np nghiờn cu 44
4.2 Nghiờn cu nh hng phõn bún lỏ ủn sinh trng phỏt trin,
nng sut, tớnh chng chu v hiu qu kinh t ca ging lỳa np
Vi trờn ủt Tõn Sn, Phỳ Th 48
4.2.1 nh hng ca phõn bún lỏ ủn thi gian sinh trng ca ging
lỳa np Vi 48
4.2.2. nh hng ca phõn bún lỏ ủn ch s din tớch lỏ (LAI - m
2
lỏ
/m
2
ủt) ca ging lỳa np Vi 49
4.2.3. nh hng ca phõn bún lỏ ủn kh nng tớch lu cht khụ ca
ging lỳa np Vi 51
4.2.4 nh hng ca phõn bún lỏ ủn kh nng chng chu sõu bnh
v ủ cng cõy ca ging lỳa np Vi v mựa 2010 53
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
v
4.2.5. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến các yếu tố cấu thành năng suất
của giống lúa nếp Vơi 55
4.2.6. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp Vơi 58
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 60
5.1. Kết luận 60
5.2. ðề nghị 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
PHỤ LỤC 66
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV: Bảo vệ thực vật
Cs: cộng sự
CT: Công thức
DT: Diện tích
NL: Nhắc lại
NSLT: Năng suất lý thuyết
NSTT: Năng suất thực thu
P1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt
TB: Trung bình
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tªn b¶ng Trang
Bảng 4.1. ðánh giá một số chỉ tiêu mạ trước khi cấy 36
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn 37
Bảng 4.3. Nhánh hữu hiệu và tỷ lệ nhánh hữu hiệu của các giống 40
Bảng 4.4. Một số ñặc ñiểm về thân và bông của các giống lúa nếp 41
Bảng 4.5. Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống lúa nếp nghiên cứu 43
Bảng 4.6. Tình hình sâu bệnh hại và ñộ cứng cây của các giống lúa nếp
nghiên cứu 44
Bảng 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống
lúa nếp nghiên cứu 45
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến thời gian sinh trưởng của
giống lúa nếp Vơi 48
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chỉ số diện tích lá
(LAI - m
2
lá/m
2
ñất) của lúa nếp Vơi 50
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của phân bón lá ñến khả năng tích lũy chất khô
của giống lúa nếp Vơi 52
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tình hình sâu, bệnh hại và
ñộ cứng cây của các giống 54
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến các yếu tố cấu thành năng
suất của giống lúa nếp Vơi 55
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến hiệu quả kinh tế của giống
lúa nếp Vơi 58
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Giống lúa nếp Vơi 28
Hình 3.2. Giống lúa nếp Quà ðen 28
Hình 3.3. Giống lúa nếp Gừng 28
Hình 3.4. Giống lúa nếp Quả Vải 28
Hình 4.1: Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm 45
Hình 4.2: Năng suất lúa giống nếp Vơi ở các công thức thí nghiệm 56
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Xã hội phát triển, ñời sống của người dân ngày càng nâng cao, chất lượng
ăn uống ñược cải thiện ñáng kể nhất là khu vực ñô thị, nhu cầu về thực phẩm
chất lượng cao ñang ñược ñặt lên hàng ñầu. ðặc biệt với việc gia nhập WTO,
nông nghiệp nước ta ñứng trước một thách thức hết sức to lớn. Mặc dù là
nước ñứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo song giá thành cạnh tranh
thấp và chưa mang lại hiệu quả cao cho người nông dân. ðiều ñó ñòi hỏi
chúng ta phải ngày càng nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng trong
nước cũng như xuất khẩu. Từ buổi ñầu của nền văn minh, cây lúa ñã ñược
chia làm hai loại là lúa nếp và lúa tẻ, cả hai loại lúa này ñều ñóng góp vai trò
quan trọng trong ñời sống văn hóa ẩm thực của người dân Việt Nam.
Lúa nếp ñược trồng từ rất lâu ñời và ñược sử dụng vào nhiều mục ñích
khác nhau như: nấu xôi, làm các loại bánh trưng, bánh dày, bánh dẻo, làm ñồ
uống như rượu và nhiều loại ñồ ăn khác, ñó là những thứ không thể thiếu trong
các dịp lễ, tết. Lúa nếp ñã góp phần làm nên hương vị ñộc ñáo, giàu tính nhân
văn của văn hóa ẩm thực Việt Nam. Lúa nếp chiếm khoảng 10 % diện tích sản
xuất lúa và khoảng 10% lượng gạo ñược tiêu dùng của người Việt Nam.
Từ thời ñại các vua Hùng, gạo nếp ñã ñược biết ñến trong truyền thuyết
bánh chưng, bánh dày và các sản vật chế biến từ gạo nếp trong các dịp lễ, tết.
Trong một thời gian dài trước ñây, khi lương thực còn thiếu trầm trọng, cái
ñói luôn rình rập, các giống lúa có năng suất cao luôn ñược quan tâm hàng
ñầu. Khi nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng tăng cao về sử dụng các
giống lúa có chất lượng cao, thì người ta thường quay trở lại với các giống lúa
bản ñịa truyền thống tuy năng suất không cao nhưng lại có chất lượng tốt.
Trong thời gian vừa qua, trên ñịa bàn tỉnh chủ yếu gieo trồng giống lúa nếp có
năng suất cao nhưng phẩm chất cơm thấp (IRI 352), nhưng thị trường trong
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
2
tỉnh vẫn có rất nhiều loại gạo nếp ñược nhập từ các nơi về (nếp ðiện Biên,
nếp Tú Lệ, ) với chất lượng tốt. Trong khi ñó, trên ñịa bàn huyện Tân Sơn,
Thanh Sơn và Yên Lập, có rất nhiều giống lúa nếp bản ñịa, ñặc sản với chất
lượng tốt, nhưng lại không mở rộng phát triển ñược, thậm chí còn có nguy cơ
mất hẳn giống.
Xã Xuân ðài thuộc huyện Tân Sơn năm 2009 có diện tích lúa vụ chiêm
159 ha, vụ mùa 163 ha, năng suất bình quân ñạt 47 tạ/ha; tỷ lệ diện tích lúa lai
ñạt 40%. Trước ñây, vụ mùa tỷ lệ diện tích lúa nếp chiếm 50% là các giống
nếp ñịa phương như nếp Vơi, nếp Quà ñen, nếp Gừng, nếp quả vải, ; vụ
chiêm là các giống lúa tẻ ñịa phương. Hệ thống thủy lợi chủ yếu là nước ñược
dẫn từ ñập dâng, khe núi tự chảy, ñịa hình ruộng bậc thang, khe rộc.
Như vậy, trên cơ sở thu thập thông tin ban ñầu tại ñịa phương cho thấy,
trên ñịa bàn huyện Tân Sơn nói riêng, các huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ
nói chung có nhiều giống lúa nếp bản ñịa ñặc sản, nhưng ñể khôi phục lại
ñược nguyên bản các ñặc tính quý vốn có của giống thì phải tiến hành khảo
nghiệm, ñánh giá so sánh giống; sau ñó là phục tráng giống ñể có hạt giống
lúa nếp siêu nguyên chủng và nguyên chủng phục vụ sản xuất ñại trà.
Xuất phát từ ñặc tính của các giống lúa nếp ñặc sản của Tân Sơn là các
giống lúa phản ứng với ñiều kiện ánh sáng ngày ngắn, lại phải ñược sinh trưởng
trong ñiều kiện sinh thái tại Tân Sơn (vùng nguyên sản), nên ñề tài tiến hành
trong ñiều kiện thời tiết vụ mùa, ñặt tại xã Xuân ðài, huyện Tân Sơn là một
trong những xuất xứ của các giống lúa nếp Tân Sơn, tại ñây ñã có câu “Tiền nhà
Chúa, lúa Xuân ðài”. ðể lựa chọn ñược giống có khả năng thích ứng tốt, năng
suất, chất lượng cao ở ñiều kiện ñịa phương, chúng tôi tiến hành ñề tài:
“Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số
giống lúa nếp ñịa phương và phân bón lá với giống lúa nếp Vơi trồng tại
Tân Sơn, Phú Thọ vụ mùa 2010
.”
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
3
1.2. Mc ủớch - yờu cu
1.2.1. Mc ủớch
- ỏnh giỏ đặc điểm sinh trởng và năng suát của các giống lúa nếp đặc
sản tại huyện Tân Sơn làm cơ sở ủ chn giống có năng suất chất lợng nhắt
phù hợp với điều kiện sinh thái của huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Xác định chế phẩm phun qua lá phù hợp nhằm làm tăng năng suất
giống lúa nếp Vơi tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Trên cơ sở đó đề xuất giống lúa cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao,
đồng thời khuyến cao loại phân bón lá thích hợp cho giống lúa nếp Với nhằm
làm tăng hiệu quả kinh tế cho ngời sản xuất tại huyện Tân Sơn Tân Sơn tỉnh
Phú Thọ.
1.2.2. Yờu cu
- ỏnh giỏ đặc điểm sinh trởng phát triển và năng suất của các giống
lúa nếp địa phơng
- So sánh khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa nếp địa
phơng
- Xác định giống có năng suất, chất lợng và khả năng thích ứng tốt nhất
phù hợp với điều kiện sinh thái tại địa phơng.
- Xác định ảnh hởng của một số chế phẩm phân bón lá đến sinh trởng,
phát triển, năng suất và tính chống chịu của giống lúa nếp Vơi.
- Xác định loại phân bón lá làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho
ngời sản xuất tại huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ.
1.3. í ngha khoa hc v thc tin
1.3.1. í ngha khoa hc
Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh
trởng phát triển của các giống lúa nếp địa phơng tham gia thí nghiệm. Đồng
thời cung cấp dẫn liệu về ảnh hởng của chế phẩm phun qua lá đến sinh
trởng, phát triển, năng suất giống nếp Vơi tại huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ.
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
4
Kt qu ca ủ ti cú th lm ti liu tham kho cho hc tp v nghiờn
cu trờn ging lỳa np ủa phng v ủc bit ging lỳa np Vi ti Phỳ Th
1.3.2. í ngha thc tin
Qua kết quả nghiên cứu ủó xác định v ủ xut giống lúa nếp đặc sản
cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao ti Tõn Sn, Phỳ Th. Đồng thời đề
xuất loại phân bón lá b sung vo quy trỡnh thõm canh tăng năng suất và tng
hiệu quả kinh tế cho ngời sản xuất trên giống lúa nếp Vơi trồng tại Tân Sơn
tỉnh Phú Thọ.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu sơ lược về cây lúa
*Nguồn gốc cây lúa
Cây lúa là cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu ñời căn cứ vào các tài liệu
khảo cổ của Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam…cây lúa ñã có mặt từ 3000 -
4000 năm trước công nguyên, ở Trung Quốc vùng Triết Giang ñã xuất hiện
cây lúa khoảng 5000 năm, ở hạ lưu sông Dương Tử 4000 năm trước [11]. Ở
Việt Nam, cây lúa ñược coi là cây trồng “bản ñịa”, nó không phải là loại cây
từ nơi khác ñưa vào (Bùi Huy ðáp - 1985) [9]. Việt Nam nằm trong cái nôi
lớn sinh ra nghề trồng lúa của loài người, nhiều tác giả khi nghiên cứu về
nguồn gốc của cây lúa trồng ở trong và ngoài nước ñã xác ñịnh ñó là vùng
bán ñảo ðông Dương, Miến ðiện và Thái Lan [9].
Theo nghiên cứu của Ting (1933), SaniPaath và Rao (1951) về xuất xứ
của lúa trồng O.sativa. L có nguồn gốc từ Trung Quốc, Ấn ðộ. Theo kết luận
của Chang (1976) thì O.Sativa. L xuất hiện tại Hymalaya, Miến ðiện, Lào,
Việt Nam và Nam Trung Quốc.
Từ các trung tâm này, lúa Indica phát tán lên khu vực sông Hoàng Hà
và sông Dương Tử rồi sang Nhật Bản, Triều Tiên và từ ñó biến thành chủng
Japonica, Sinica. Lúa Javanica ñược hình thành ở Inñônêxia nó là sản phẩm
của quá trình chọn lọc từ Indica [16].
Về nguồn gốc cây lúa cũng có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến cho
rằng cây lúa ñược hình thành ñầu tiên ở vùng Tây Bắc - Ấn ðộ, Myanma, Thái
Lan, Lào, Nam Trung Quốc và Việt Nam. Một số tác giả cho rằng cây lúa bắt
nguồn từ Ấn ðộ (Watt. G, 1908; Vavilop N.T 1926). Một số tác giả khác coi
Nam Trung Quốc là vùng xuất hiện cây lúa ñầu tiên (Decañolle A, 1885;
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
6
Roshevit Ru. 1930). Lại có người cho rằng: cây lúa có nguồn gốc ở Việt
Nam, Campuchia (Chevalier. A.1937, Komarov. V.L. 1938, Erughin
P.S.1950). Cũng có ý kiến cho rằng: Quê hương của cây lúa là vùng ñồng
bằng ðông Nam Á [11].
* Phân loại lúa trồng
ðối với lúa trồng cũng có nhiều cách phân loại khác nhau:
- Theo ñiều kiện sinh thái, Kato (1930) chia lúa trồng thành 2 nhóm
Japonica (lúa cánh) và Indica (lúa tiên). Dinh Dĩnh (1958) cho rằng lúa cánh
bắt nguồn từ Trung Quốc nên gọi là Sino - Japonica.
Lúa tiên: phân bố ở vùng vĩ ñộ thấp như Ấn ðộ, Nam Trung Quốc,
Việt Nam, Inñônêxia. Lúa tiên cao cây, lá nhỏ, xanh nhạt, bông xoè, hạt dài,
vỏ trấu mỏng, lúa tiên thường khô cơm, nở nhiều. Lúa cánh: phân bố ở vùng
vĩ ñộ cao như Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc, Châu Âu… Lúa cánh thấp
cây, lá to, xanh ñậm, bông chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày về phẩm chất lúa cánh
thường dẻo, ít nở.
Ngoài hai loài phụ Indica và Japonica còn có loài phụ Javanica ñược
phân bố nhiều ở Inñônêxia, Malayxia, Philippin… Loài phụ này có ñặc ñiểm
cao cây lá to, ñẻ nhánh kém, hạt thưa và rộng.
- Theo mùa vụ gieo cấy trong năm và thời gian sinh trưởng người ta
chia ra làm lúa chiêm và lúa mùa.
- Căn cứ vào thời gian sinh trưởng khác nhau, Trung Quốc chia ra lúa
sớm và lúa muộn hoặc lúa xuân và lúa mùa. Từ lâu ở nước ta ñã hình thành 2
vụ lúa chiêm và lúa mùa. Về nguồn gốc lúa chiêm ñược hình thành từ lúa mùa
sớm nhưng do sinh trưởng trong vụ ñông xuân, nhiệt ñộ thấp nên thực tế thời
gian sinh trưởng của lúa chiêm lại dài hơn lúa mùa.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
7
Lúa chiêm mẫn cảm với ñiều kiện nhiệt ñộ, ngược lại lúa mùa nhất là
lúa mùa trung và mùa muộn phản ứng chặt với quang chu kỳ.
- Theo ñiều kiện tưới và gieo trồng
Do ruộng lúa ñược phân bố trong các ñiều kiện ñịa hình khác nhau, chế
ñộ tưới và mức nước tưới ngập khác nhau ñã hình thành lúa cạn (lúa ñồi, lúa
nương) và lúa nước, lúa chịu nước sâu hay lúa nổi. Về nguồn gốc: người ta
cho rằng lúa cạn là từ lúa nước mà hình thành. Trong thân, lá của lúa cạn vẫn
có tổ chức mô thông khí, một ñặc trưng hình thái của cây lúa nước, vì vậy khi
ñưa lúa cạn “xuống ruộng” chúng vẫn sinh trưởng và cho năng suất bình
thường thậm chí còn tăng cao do gặp ñiều kiện thuận lợi [11].
- Theo chất lượng và hình dạng hạt: Kornik và Atefeld phân chia lúa ở
Java (Inñônêxia) thành lúa tẻ (Utinissma) và lúa nếp (Glutinosa) lúa tẻ và lúa
nếp khác nhau là do cấu tạo và thành phần tinh bột… Lúa tẻ có thành phần
tinh bột là amyloza, các phân tử có cấu tạo mạch ngang (liên kết 1 - 4). Lúa
nếp có thành phần tinh bột chủ yếu là amylopectin, ngoài mạch ngang còn có
cấu tạo mạch dọc (liên kết 1 - 6). Người ta cho rằng lúa nếp là do lúa tẻ biến
dị mà thành [11].
Ngoài các nhóm trên ở Việt Nam còn có một số giống lúa thích nghi
với các tiểu vùng sinh thái chuyên biệt khác nhau như giống lúa chịu mặn, các
giống này thường ñược trồng ở vùng Duyên Hải, Bắc, Nam Trung Bộ. Các
vùng ñó thường xuyên bị nước biển xâm nhập nhưng nếu ñược thau rửa nước
ngọt vẫn có thể canh tác ñược.
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới
Lúa là một trong ba cây lương thực quan trọng trên thế giới, là cây có
giá trị dinh dưỡng cao. Trên thế giới hiện nay có trên 100 quốc gia trồng lúa,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
8
diện tích lúa gạo tương ñối lớn, ñứng thứ hai sau lúa mỳ. Trong ñó Châu Á là
châu lục ñứng ñầu thế giới về diện tích cũng như sản lượng, tiếp theo là Châu
Phi, Bắc Mỹ ñến Nam Mỹ.
Theo thống kê của tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên hợp
quốc (FAO) thì trong vòng 30 năm từ năm 1970 - 2000 diện tích trồng lúa
tăng từ 134.390 nghìn ha lên 154.377,1 nghìn ha. Tổng sản lượng lương thực
tăng từ 308,767 triệu tấn lên 598,98 triệu tấn.
Nhìn tổng quan về diện tích và năng suất thì năm 2008 có diện tích
trồng lúa thấp nhất ñạt 148.730 nghìn ha nhưng lại có năng suất cao nhất là
42,1 tạ/ha. Sở dĩ có ñược sản lượng cao như vậy là do áp dụng ñược các tiến
bộ về khoa học kỹ thuật như: ðầu tư phân bón, sử dụng các giống lúa mới có
năng suất cao và phẩm chất tốt, xây dựng cơ sở vật chất, hoàn chỉnh về biện
pháp kỹ thuật. Năng suất bình quân trên thế giới trong mấy năm gần ñây có
xu hướng tăng lên rõ rệt, thể hiện: Năm 2004, năng suất ñạt 39,7 tạ/ha và năm
2006 ñạt 40,3 tạ/ha và ñến năm 2008 năng suất ñạt 42,1 tạ/ha.
Về sản lượng lúa của thế giới trong những năm gần ñây tăng nhanh,
trong ñó sản lượng ñạt thấp nhất vào năm 2004 là 608,493 triệu tấn. Năm
2008 có sản lượng cao nhất ñạt 626,153 triệu tấn, có ñược sản lượng này là do
năm 2008 có năng suất cao nhất ñạt 42,1 tạ/ha.
Châu Á là vùng ñông dân cư, cũng là vùng gieo trồng và sản xuất lúa
gạo lớn nhất trên thế giới với diện tích trồng lúa 133.251 nghìn ha, năng suất
36 tạ/ha, sản lượng 447.267 nghìn tấn, chiếm 90% lượng thóc thế giới và tiêu
thụ 90% lượng gạo thế giới. Trong thập kỷ qua, Châu Á có những tiến bộ
ñáng kể trong việc nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo. 85% sản lượng
lúa trên thế giới phụ thuộc 8 nước Châu Á: Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonesia,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
9
Banglades, Việt Nam, Thái Lan, Myanma và Nhật Bản. Trung Quốc luôn là
nước ñứng ñầu thế giới về sản lượng lúa gạo. Năm 2000 sản lượng thóc của
Trung Quốc ñạt 180 triệu tấn, ñứng thứ hai là Ấn ðộ ñạt 135 triệu tấn thóc.
Năm 1990 tổng diện tích trồng lúa của Châu Á là 131.903 nghìn ha, cho năng
suất 36,5 tạ/ha và sản lượng ñạt 480,772 triệu tấn. Năm 1992 tổng diện tích
gieo trồng là 130.974 nghìn ha, năng suất ñạt 36,6 tạ/ha và sản lượng 479,588
triệu tấn.
Xét về tiêu dùng thì lúa ñược tiêu thụ nhiều nhất, chiếm 85% tổng sản
lượng sản xuất ra, sau ñó là lúa mỳ chiếm 60% và ngô chiếm 25%. Năm 1996
lúa gạo ñã ñược tiêu thụ trên 176 quốc gia trên thế giới với 5,8 tỷ dân.
Tốc ñộ tăng năng suất và sản lượng lúa của các nước trong khu vực Châu
Á ñã góp phần ñảm bảo lương thực, thực phẩm, cung cấp cho toàn cầu một cách
tích cực và có vai trò quan trọng. Năm 2008, tổng sản lượng lương thực về lúa
của Châu Á là 582,391 triệu tấn, chiếm 94,9% sản lượng lúa toàn thế giới. Như
vậy, Châu Á có thể coi là nguồn cung cấp lương thực cho toàn cầu.
Theo số liệu dự ñoán về sự phát triển dân số thế giới ñến năm 2050 thì
ñến năm 2010 dân số thế giới sẽ là 6.795 tỷ người với tỷ lệ tăng hàng năm
1,2%. ðến năm 2050 là 8.909 tỷ người với tỷ lệ tăng hàng năm 0,4%. Với tốc
ñộ tăng dân số nhanh chóng, diện tích ñất trồng trọt ngày càng bị thu hẹp thì
vấn ñề an ninh lương thực vẫn luôn ñóng vai trò quan trọng hàng ñầu với
nhiều quốc gia trên thế giới.
Những tiến bộ trong sản xuất lúa trên thế giới trong vài ba thập kỷ qua
rất ñáng khích lệ. Việc ñầu tư thâm canh, áp dụng giống mới, xây dựng cơ sở
vật chất, hoàn chỉnh các biện pháp kỹ thuật… là những lý do ñể ñạt ñược kết
quả trên.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
10
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những nước có ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới nên rất
thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng, trong ñó ñặc
biệt là cây lúa. Từ lâu cây lúa ñã trở thành cây lương thực chủ yếu và có ý
nghĩa ñáng kể trong nền kinh tế xã hội của ñất nước. Với ñịa bàn trải dài trên
15 vĩ ñộ Bắc bán cầu, ñã hình thành những vùng ñồng bằng châu thổ trồng lúa
phì nhiêu tong ñó có ñồng bằng Châu thổ sông Hồng và ñồng bằng sông Cửu
Long là hai vựa lúa lớn nhất của nước ta ñã cung cấp nguồn lương thực chủ
yếu nuôi sống cả mấy chục tiệu con người.
Trước năm 1945, diện tích trồng lúa của hai ñồng bằng Bắc Bộ và Nam
Bộ là 1,8 triệu ha và 2,7 triệu ha với sản lượng tương ứng là 2,4 triệu tấn và
3,0 triệu tấn, năng suất bình quân là 13 tạ/ha. Khoảng hai thập kỷ sau, vào
những năm 60 miền Bắc có phong trào phấn ñấu dành 5 tấn/ha/năm cho ñến
năm 1974 ñã ñạt ñược mục tiêu này. Năng suất lúa bình quân ñạt 51,4
tạ/ha/năm. Sau năm 1975 ñất nước ta hoàn toàn thống nhất, sản xuất lúa ở
nước ta ñã có những bước phát triển ñáng kể, ñã ñưa ñất nước ta từ một nước
nhập khẩu khoảng 0,8 triệu tấn trở thành một nước tự túc lương thực cho 70
triệu dân, ngoài ra cũng có một phần dành cho xuất khẩu [11].
Sau năm 1975, trong ñiều kiện ñất nước thống nhất sản xuất lúa ở nước
ta ñã có những thuận lợi mới và ñã có những bước phát triển ñáng kể.
Bình quân lương thực tiêu thụ của Việt Nam năm 1975 ñạt 200
kg/người/năm, năm 1985 ñạt 300 kg/người/năm và ñến năm 2001 ñạt 420
kg/người/năm.
Theo ñánh giá của tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc
(FAO), hiện tại trong 10 nước trồng lúa lớn nhất thế giới, Việt Nam xếp hạng
thứ 5 với 7,5 triệu ha gieo trồng, sản lượng 34,5 triệu tấn lúa/năm, xếp sau Trung
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
11
Quốc (30,5 triệu ha, 190 triệu tấn), Ấn ðộ (44,6 triệu ha, 134 triệu tấn),
Indonesia (11,5 triệu ha, 51 triệu tấn) và Banglades (10,7 triệu ha, 35,8 triệu tấn).
Những năm gần ñây sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ñã ñạt ñược những
thành tựu rất ấn tượng với cộng ñồng quốc tế. Từ một nước thiếu lương thực
Việt Nam ñã từng bước vươn lên trở thành một trong những quốc gia xuất
khẩu lúa gạo hàng ñầu thế giới.
Kể từ năm 1989, năm ñầu tiên Việt Nam có gạo xuất khẩu ñến nay Việt
Nam ñã ñóng góp với thế giới trên 40,7 triệu tấn gạo với giá trị trên 9 tỷ USD,
từng bước vươn lên trở thành quốc gia ñứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo.
Năng suất và sản lượng lúa tăng có nhiều nguyên nhân, trong ñó
trước tiên là những thay ñổi về cơ chế chính sách mới trong nông nghiệp
nông thôn, sau ñó là những thay ñổi trong kỹ thuật trồng lúa. Nhờ có sự
quan tâm của ðảng và Nhà Nước, với chủ trương của Bộ Nông nghiệp Phát
triển nông thôn, tình hình sản xuất lúa của nước ta trong mấy chục năm gần
ñây ñã có sự tăng trưởng.
Về diện tích trồng lúa những năm gần ñây của nước ta không ổn ñịnh
và có xu hướng giảm xuống, biến ñộng từ 7.411 nghìn ha xuống còn 7.313
nghìn ha. Trong ñó, năm có diện tích trồng lúa lớn nhất là năm 2004 với diện
tích 7.411 nghìn ha, năm có diện tích thấp nhất là năm 2008 với diện tích
7.313 nghìn ha. Diện tích trồng lúa của nước ta trong năm gần ñây có xu
hướng giảm qua các năm và nguyên nhân gây lên sự biến ñổi ñó là do dân số
tăng, các khu công nghiệp và ñô thị hoá hình thành. ðây là xu hướng không
có lợi cho việc phát triển nông nghiệp nói chung và ngành trồng lúa nói riêng.
Năng suất lúa có xu hướng ngày càng tăng ñược thể hiện qua các
năm. Năm 2004, năng suất lúa ñạt 47,9 tạ/ha, năm 2006 ñạt 49,0 tạ/ha và
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
12
năm 2008 năng suất ñạt 51,1 tạ/ha. Có ñược sự tăng trưởng trên là do nhà
nước ñã có những chính sách ñúng ñắn trong phát triển ngành nông
nghiệp, ñặc biệt là ñối với nghề trồng lúa cùng với việc áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Cùng với sự tăng năng suất thì sản lượng lúa của Việt Nam trong những
năm gần ñây cũng có xu hướng tăng nhanh. Tăng từ 35,5 triệu tấn năm 2004
lên tới 37,55 triệu tấn năm 2008, mặc dù diện tích trồng lúa từ năm 2004 ñến
năm 2008 giảm xuống chỉ còn 7.313 nghìn ha. Tốc ñộ tăng trưởng sản lượng
lúa như vậy là một dấu hiệu ñáng mừng cho ngành nông nghiệp nước nhà.
Năng suất và sản lượng lúa của nước ta trong những năm qua và
mấy năm gần ñây tăng lên cũng là do nhiều nguyên nhân khác nhau trong
ñó trước tiên là những thay ñổi về chính sách trên phạm vi vĩ mô từ thời
kỳ ñổi mới mơ cửa, sau ñó là những thay ñổi về cơ cấu giống chuyển ñổi
mùa vụ, giải quyết tưới tiêu, cải tạo ñất phèn. ðặc biệt từ năm 1961 với
cuộc cách mạng xanh việc ñưa giống mới và áp dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất ñã từng bước nâng cao năng suất cũng như sản
lượng của nước ta ngày càng tăng nhanh [10].
ðể ñẩy mạnh phát triển diện tích trồng lúa cần phải có nhiều giống lúa
có năng suất, chất lượng cao. Các giống lúa lai ñã góp một phần ñáng kể vào
việc nâng cao năng suất và tổng sản lượng cây trồng.
Trên ñồng ruộng cây lúa chịu ảnh hưởng tổng hợp của các ñiều kiện
khác nhau. Sự sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa phụ thuộc rất nhiều vào
các yếu tô khách quan và chủ quan như ñiều kiện thời tiết, khí hậu, ñất ñai,
giống, phân bón, chế ñộ nước và kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh,…
trong ñó chế ñộ dinh dưỡng hợp lý là yếu tố quan trọng ñể tăng năng suất lúa.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
13
2.3. Một số kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng cho cây lúa
Ở Việt Nam, diện tích ñất canh tác bình quân ñầu người trong vòng 65 năm
qua ñã giảm từ 2.548 m
2
xuống còn 732 m
2
/người, tương ñương với mức ñộ
giảm 1,1%/năm [28]. Như vậy trong nông nghiệp hiện nay, sản lượng cây trồng
sẽ ñược quyết ñịnh chủ yếu bằng yếu tố năng suất thông qua thâm canh và áp
dụng các kỹ thuật mới trong công tác chọn tạo giống, bảo vệ thực vật và chế
biến, bảo quản sau thu hoạch, trong ñó vai trò của phân bón là cực kỳ quan
trọng. ðiều này cũng phù hợp với kinh nghiệm lâu ñời của ông cha ta là “Nhất
nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Phân bón góp phần làm tăng năng suất cây
trồng thông qua nhiều cơ chế tác ñộng khác nhau, song quan trọng hơn cả là
phân bón cung cấp cho cây trồngnhững dinh dưỡng cần thiết mà ñất không ñủ
khả năng cung cấp, duy trì ñộ phì nhiêu trong quá trình canh tác. Ngoài ra,
cùng với năng suất kinh tế, phân bón làm tăng lượng sinh khối cây do ñó tăng
nguồn hữu cơ trả lại cho ñất, góp phần ổn ñịnh ñộ phì của ñất.
Theo kết quả tổng kết của Mai Văn Quyền trên 60 thí nhiệm khác nhau,
thực tiễn ở 40 nước có khí hậu khác nhau cho thấy : Nếu ñạt năng suất lúa 3
tấn thóc/ha, thì lúa lấy ñi hết 50kg ñạm, 260kg lân, 80kg kali, 10kg CaO, 6kg
Mg, 5kg S và nếu ruộng lúa ñạt năng suất ñến 6 tấn/ha thì lượng dinh dưỡng
cây lúa lây ñi là 100kg ñạm, 50kg lân, 160kg kali, 19kg CaO, 12kg Mg, 10kg
S . Lấy trung bình, cứ tạo 1 tấn thóc cây lúa lấy ñi hết 17kg ñạm, 8kg lân,
27kg kali, 3kg CaO, 2kg Mg và 1,7kg S. [26]
* Phân ñạm (N) ñối cới cây lúa
Theo Yoshida (1980), ñạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất
ñối với cây lúa trong các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
14
Theo kết quả nghiên cứu của Mitsui (1973) về ảnh hưởng của ñạm ñến
hoạt ñộng sinh lý của lúa như sau:
Sau khi tăng lượng ñạm thì cường ñộ quang hợp, cường ñộ hô hấp và
hàm lượng diệp lục của cây lúa tăng lên, nhịp ñộ quang hợp, hô hấp không
khác nhau nhiều nhưng cường ñộ quang hợp tăng mạnh hơn cường ñộ hô
hấp gấp 10 lần cho nên vai trò của ñạm làm tăng tích luỹ chất khô - dẫn
theo Nguyễn Thị Lẫm, 1994 [21].
Viện Nông hoá thổ nhưỡng ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của
ñất, mùa vụ và liều lượng phân ñạm bón vào ñến tỷ lệ ñạm do cây lúa hút
[29]. Không phải do bón nhiều ñạm thì tỷ lệ ñạm của lúa sử dụng nhiều. Ở
mức phân ñạm 80 kgN/ha, tỷ lệ sử dụng ñạm là 46,6%, so với mức ñạm
này có phối hợp với phân chuồng tỷ lệ ñạm hút ñược là 47,4%. Nếu tiếp
tục tăng liều lượng ñạm ñến 160N và 240N có bón phân chuồng thì tỷ lệ
ñạm mà cây lúa sử dụng cũng giảm xuống. Trên ñất bạc màu, so với ñất
phù sa sông Hồng thì hiệu suất sử dụng ñạm của cây lúa thấp hơn. Khi bón
liều lượng ñạm từ 40N - 120N thì hiệu suất sử dụng phân giảm xuống, tuy
lượng ñạm tuyệt ñối do lúa sử dụng có tăng lên [29].
Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón ñạm trên ñất phù sa sông Hồng
của Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã tổng kết các thí nghiệm 4 mức
ñạm từ năm 1992 ñến năm 1994, kết quả cho thấy : Phản ứng của phân ñạm
ñối với cây lúa phụ thuộc vào thời vụ, loại ñất và giống lúa [29].
Viện nghiên cứu lúa ñồng bằng sông Cửu Long ñã có nhiều thí nghiệm
về ảnh hưởng của liều lượng ñạm khác nhau ñến năng suất lúa vụ ðông Xuân
và Hè Thu trên ñất phù sa ñồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu
trung bình nhiều năm, từ năm 1985 - 1994 của Viện lúa ñồng bằng sông Cửu
Long, kết quả này ñã chứng minh rằng : Trên ñất phù sa ñược bồi hàng năm
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
15
có bón 60P
2
O
5
và 30 K
2
O làm nền thì khi bón ñạm ñã làm tăng năng suất lúa
từ 15 - 48,5% trong vụ ðông Xuân và Hè Thu tăng từ 8,5 - 35,6%. Hướng
chung của hai vụ ñều bón ñến mức 90N có hiệu quả cao hơn cả, bón trên mức
90N này năng suất lúa tăng không ñáng kể [29]. Theo Nguyễn Thị Lẫm
(1994) [21], khi nghiên cứu về bón phân ñạm cho lúa cạn ñã kết luận : Liều
lượng ñạm bón thích hợp cho các giống có nguồn gốc ñịa phương là 60N/ha.
ðối với những giống thâm canh cao như (CK136) thì lượng ñạm thích hợp từ
90 - 120N/ha.
Theo Nguyễn Như Hà (1999), khi nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ
cấy và ảnh hưởng của liều lượng ñạm tới sinh trưởng của giống lúa ngắn ngày
thâm canh cho thấy : Tăng liều lượng ñạm bón ở mật ñộ cấy dày có tác dụng
tăng tỷ lệ nhánh hữu hiệu [13].
Phân ñạm ñối cới lúa lai là rất quan trọng. Lúa lai có bộ rễ khá phát
triển, khả năng huy ñộng từ ñất rất lớn nên ngay trường hợp không bón phân
năng suất lúa lai vẫn cao hơn lúa thuần. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc ñã
kết luận : cùng một mức năng suất, lúa lai hấp thu lượng ñạm và lân thấp hơn
lúa thuần, ở mức năng suất 75 tạ/ha lúa lai hấp thu ñạm thấp hơn lúa thuần
4,8%, hấp thu lân thấp hơn 18,2% nhưng hấp thu kali cao hơn 30%. Với
ruộng lúa cao sản thì lúa lai hấp thu ñạm cao hơn lúa thuần 10%, hấp thu kali
cao hơn 45%, còn hấp thu lân thì bằng lúa thuần [18].
Kết quả thí nghiệm trong chậu cho thấy : Trên ñất phù sa sông Hồng
bón ñạm ñơn ñộc làm tăng năng suất lúa lai 48,7% trong khi ñó năng suất
giống lúa CR203 chỉ tăng 23,1%. Với thí nghiệm ñồng ruộng, bón ñạm, lân
cho lúa lai có kết quả rõ rệt [18]. Nhiều thí nghiệm trong phòng cũng như
ngoài ñồng ruộng cho thấy hiệu quả của ñạm, 1kgN bón cho lúa lai làm
tăng năng suất 9 - 18kg thóc, so với lúa thuần thì tăng 2 - 13kg thóc. Như
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….
16
vậy, trên các loại ñất có vấn ñề như ñất bạc màu, ñất gley khi các yếu tố
khác chưa ñược khắc phục về ñộ chua, lân và kali thì vai trò của phân ñạm
không phát huy ñược, do bón ñạm, lân nên năng suất lúa lai tăng có 17,7%
trên ñất bạc màu và 11,5% trên ñất gley.
Với ñất phù sa sông Hồng, bón ñạm với mức 180kg/ha trong vụ Xuân
và 150kgN/ha trong vụ Mùa cho lúa lai vẫn không làm giảm năng suất lúa.
Tuy nhiên, ở mức ñạm bón 120kgN/ha làm cho hiệu quả cao hơn các mức
khác [26]. Thời kỳ bón ñạm là thời kỳ rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu
lực của phân ñể làm tăng năng suất lúa. Với phương pháp bón ñạm (bón tập
trung vào giai ñoạn ñầu và bón nhẹ vào giai ñoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho
năng suất lúa cao, năng suất lúa tăng thêm từ 3,5 tạ/ha [18], [20], [32].
Kết quả nghiên cứu thời kỳ bón ñạm cho thấy rất rõ hiệu quả của phân
ñạm trên ñất phù sa sông Hồng ñạt cao nhất ở thời kỳ bón lót từ 50 - 75%
tổng lượng ñạm, lượng ñạm bón nuôi ñòng chỉ từ 12,5 - 25%.
* Phân lân (P
2
O
5
) ñối với cây lúa
Năm 1996, theo Mai Thành Phụng và một số tác giả cho rằng trên ñất
phèn nặng, muốn trồng lúa có hiệu quả cần phải liên tục cải tạo: Sử dụng
nước ngọt tưới ñể rửa phèn, bón phân lân liều lượng cao trong những năm ñầu
ñể tích luỹ lân. Trên ñất phù sa sông Cửu Long ñược bồi hàng năm, bón lân
vẫn có hiệu quả rất rõ. Vụ ðông xuân, bón 20 Kg P
2
O
5
/ha ñã tăng năng suất
ñược 20% so với công thức không bón lân. Tuy nhiên, bón thêm với liều
lượng cao hơn, năng suất lúa có tăng nhưng không rõ cho nên ruộng thâm
canh thường ñược bón phối hợp từ 20 - 30 kg P
2
O
5
là ñủ. Trong vụ Hè thu,
cây lúa có nhu cầu lượng lân cao và hiệu quả xuất hiện rõ hơn vụ Xuân, bón
20 kg P
2
O
5
thì ñã bội thu ñược 43,7%, tiếp tục bón tăng lượng lân năng suất
lúa có tăng nhưng không rõ [38].