Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: "Một số giải pháp cân đối nguồn vốn khi tốc độ tăng trưởng thực tế lớn hơn và thấp hơn tốc độ tăng trưởng vững chắc" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.56 KB, 6 trang )

Một số giải pháp cân đối nguồn vốn khi tốc độ
tăng trởng thực tế lớn hơn v thấp hơn
tốc độ tăng trởng vững chắc


ThS. nguyễn quỳnh sang
Bộ môn Kinh tế xây dựng - Trờng ĐH GTVT

Tóm tắt: Bi viết lm rõ mối quan hệ giữa tăng trởng v nguồn vốn của doanh nghiệp,
đa ra một số giải pháp cân đối nguồn vốn khi tốc độ tăng trởng thực tế lớn hơn hoặc thấp hơn
tốc độ tăng trởng vững chắc.
Summary: The article clarifies the relationship between the growth and the capital
resource of an enterprise. It also gives some solutions to balance capital resources when the
actual growth speed is higher and lower than the steady growth speed.


i. Đặt vấn đề
Trong bài Tăng trởng v quản lý tăng
trởng trong doanh nghiệp Tạp chí KHGTVT
số 12 tháng 11/2005, tác giả đã nêu rõ thế
nào là tăng trởng, thực trạng tăng trởng
trong các doanh nghiệp XDGT và đa ra một
số giải pháp khi tốc độ tăng trởng thực tế lớn
hơn và thấp hơn tốc độ tăng trởng bền vững.
Tuy nhiên, khi doanh thu tăng, dẫn tới sự gia
tăng các loại tài sản để phục vụ quá trình
SXKD, điều này dẫn tới nguồn vốn cũng phải
tăng theo. Vì vậy, giữa tăng trởng và nguồn
vốn có mối quan hệ rất chặt chẽ. Với góc độ
khác, bài viết này, tác giả muốn đề cập đến
mối quan hệ giữa tăng trởng với nguồn vốn


của doanh nghiệp và đa ra một số giải pháp
cân đối nguồn vốn khi tốc tăng trởng thực tế
lớn hơn hoặc thấp hơn tốc độ tăng trởng
vững chắc. Bởi thực tế hiện nay, một số doanh
nghiệp XDGT đang ở tình trạng tăng trởng
quá nóng, trong điều kiện tỷ trọng nguồn vốn
chủ sở hữu lại rất thấp, gây lên tình trạng mất
cân đối tài chính nghiêm trọng. Thoát khỏi tình
trạng này là hết sức cấp bách đối với các
doanh nghiệp hiện nay.
ii. nội dung
2.1. Mối quan hệ giữa tăng trởng và
nguồn vốn của doanh nghiệp
Thông thờng khi mở rộng SXKD thì
doanh thu sẽ tăng, dẫn tới sự gia tăng các loại
tài sản để phục vụ quá trình SXKD, điều này
dẫn tới nguồn vốn cũng phải tăng theo.
Để nguồn vốn tăng một cách ổn định và
hợp lý cần phải đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa vốn
chủ sở hữu và các khoản nợ. Nếu lợi nhuận giữ
lại không đủ cân đối với nhu cầu, thì doanh
nghiệp cần phát hành thêm cổ phần thờng để
tăng vốn chủ sở hữu. Tại mức tăng doanh thu
mà tại đó nếu không cần tăng vốn chủ sở hữu
để đáp ứng nhu cầu kinh doanh mà vẫn đảm
bảo tỷ lệ cân đối nguồn vốn, thì mức tăng
doanh thu đó chính là mức trần của sự tăng
trởng doanh nghiệp có thể đạt đợc mà không
mất an toàn về tài chính. Chừng nào doanh
nghiệp còn tăng trởng mà cha đạt đến mức

trần thì doanh nghiệp đang tăng trởng vững
chắc. Nh vậy, tăng trởng vững chắc là một
trạng thái trong quá trình tăng trởng của
doanh nghiệp. Một doanh nghiệp sẽ có những

trạng thái tăng trởng vững chắc khác nhau.
Mỗi khi vợt qua một giai đoạn sút giảm để
tăng trởng trở lại, thì doanh nghiệp đã ở một
trạng thái tăng trởng vững chắc mới.
2.1.1. Phơng trình tăng trởng vững
chắc
2.1.1.1. Các cơ sở để xây dựng phơng
trình tăng trởng vững chắc
Nh trên đã đề cập, tăng trởng vững
chắc thể hiện sự cân đối của mối quan hệ
giữa doanh thu, lợi nhuận và nguồn vốn. Để
luôn đạt trạng thái tăng trởng vững chắc, nếu
doanh thu thay đổi thì các yếu tố có liên quan
cũng phải thay đổi thích ứng. Xây dựng
phơng trình về mối quan hệ giữa các nhân tố
này sẽ giúp doanh nghiệp quản lý quá trình
tăng trởng luôn đạt trạng thái an toàn.
Một số yêu cầu đặt ra cho doanh nghiệp,
để xây dựng phơng trình là:
- Doanh nghiệp muốn tăng trởng càng
nhanh càng tốt trong khả năng của thị trờng.
- Luôn đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa vốn
chủ sở hữu và các khoản nợ.
- Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
(ROE) càng cao càng tốt.

- Tỷ lệ chia lợi nhuận cho cổ đông cần ổn
định và tránh giảm sút trừ khi bức bách về vốn
cần phải giữ lại không chia để tăng vốn.
Trong các yêu cầu trên, thì yêu cầu thứ
nhất phụ thuộc vào yếu tố nội tại và môi
trờng bên ngoài, còn các yêu cầu còn lại có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó yêu
cầu thứ hai có tính quyết định chi phối hai yêu
cầu còn lại. Mỗi thời kỳ doanh nghiệp có thể
chú trọng vào yêu cầu này cao hơn yêu cầu
khác, chẳng hạn, ở thời kỳ tập trung chiếm
lĩnh thị phần thì yêu cầu thứ nhất là u tiên số
1, còn trong giai đoạn muốn thu hồi vốn và
hởng lợi thì yêu cầu thứ t là quan trọng
nhất. Tuy nhiên, dới quan điểm quản lý tăng
trởng vững chắc thì yêu cầu thứ hai luôn
đợc coi trọng, không đợc phá vỡ. Phơng
trình tăng trởng vững chắc đợc xây dựng
dựa trên sự tôn trọng và đảm bảo yêu cầu thứ
hai là chủ yếu.
2.1.1.2. Dạng cơ bản của phơng trình
tăng trởng vững chắc
Giả sử tài sản và nguồn vốn cân đối nhau
đáp ứng doanh thu trong thời điểm hiện tại và
đạt trạng thái vững chắc. Khi doanh thu tăng
thì tài sản phải tăng theo tỷ lệ tơng ứng, và
kéo theo nguồn vốn tăng, nếu các mức tăng
đó vẫn đảm bảo cơ cấu về vốn chủ sở hữu và
nợ phải trả nh ban đầu thì doanh nghiệp vẫn
đạt trạng thái tăng trởng vững chắc. Nh vậy,

tỷ lệ tăng nợ và vốn chủ sở hữu quyết định tỷ
lệ tăng tài sản, và do đó tỷ lệ tăng của vốn
chủ sở hữu sẽ giới hạn tỷ lệ tăng trởng của
doanh thu để có sự tơng thích vững chắc.
Qua mối quan hệ giữa doanh thu tài
sản nguồn vốn, kết hợp với bốn yêu cầu nêu
trên (đặc biệt là yêu cầu thứ hai), có thể nói tỷ
lệ tăng trởng vững chắc của một doanh
nghiệp chính l tỷ lệ tăng trởng của vốn chủ
sở hữu. Cho nên, phơng trình tăng trởng
vững chắc có thể biểu diễn dới dạng một
đồng nhất thức sau đây:
Tỷ lệ
tăng trởng
vững chắc
Tỷ lệ tăn
g
trởng của
vốn chủ sở hữu
Số tăng (giảm)
vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở
hữu đầu kỳ
Nếu ký hiệu g
*
là tỷ lệ tăng trởng vững
chắc, thì ta có:
(1)
Trong phơng trình trên, việc tăng vốn
chủ sở hữu có thể gồm lợi nhuận giữ lại và

huy động vốn cổ phần. Do yếu tố hạn chế
phát hành vốn cổ phần mới, nên giả định việc
g
*
Số tăng
(
giảm
)
vốn chủ sở hữ
u
Vốn chủ sở hữu đầu k



tăng vốn chủ sở hữu chỉ gồm lợi nhuận giữ lại.
Khi đó PT (1) đợc thể hiện nh sau:


Qua (4) cho thấy g
Trong đó R là tỷ lệ lợi nhuận giữ lại. Gọi
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đầu kỳ là
ROE
ĐK
, có:
Khi đó (2) đợc thể hiện:
(3)

*
ROE.Rg =
Thuần túy về mặt công thức:

ROE
ĐK
= P. A . T
^

ệp cải thiện chất lợng kinh doanh, tức là
tăng vòng quay vốn và tăng hệ số lợi nhuận.
Nhng hai hệ số này có khuynh hớng đối
nghịch nhau. Đi sâu vào từng hệ số, cho thấy
trong điều kiện bình thờng doanh nghiệp khó
mà cải thiện đột biến hai hệ số này. Doanh
nghiệp chỉ có thể cải thiện hệ số P bằng cách
giảm chi phí để tăng lãi, chứ khó mà tăng
đợc giá bán, và tăng g
Do đó, trong mối quan hệ của các chỉ
tiêu tài chính, có:
g
*
= R . P . A . T
^
(4)
P: Hệ số lợi nhuận trên doanh thu
A: Hệ số vòng quay tài sản
T
^
: Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu
đầu kỳ.
Phơng trình tăng trởng vững chắc (4)
cho thấy tỷ lệ tăng trởng vững chắc doanh
thu của doanh nghiệp là tích của bốn hệ số:

R, P, A và T
^
. Trong đó P và A thể hiện hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua
hệ số lợi nhuận và hệ số vòng quay vốn, còn
hai hệ số R và T
^
thể hiện chính sách tài chính
của doanh nghiệp thông qua tỷ lệ lợi nhuận
giữ lại và đòn bẩy tài chính.
*
của mỗi doanh
nghiệp sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc
vào chất lợng kinh doanh và chính sách tài
chính của từng doanh nghiệp. Có thể cho g
*

tăng nếu T
^
và R tăng. Tuy nhiên, T
^
không
thể vợt quá một mức an toàn về cơ cấu
về chính sách tài chính, để đa trạng thái tăng
trởng vững chắc lên một mức mới, thì doanh
nghiệp cần tăng R, tức là giảm chia lợi nhuận
cho cổ đông, nhng điều này có thể vi phạm
yêu cầu tránh giảm sút chia lợi nhuận.
Mặt khác, có thể tăng g
g

*
R x Lợi nhuận
Vốn chủ sở hữu
(
2
)
nguồn vốn. Nh vậy, nếu xét yếu tố chủ quan
anh
nghi
n một mức cao hơn
thì c
a g
*
lên một mức cao hơn,
thì y
*
nếu do
*
thông qua tăng P
chính là tăng hiệu quả quản lý cũng để giảm
chi phí. Nếu xét hệ số vòng quay tài sản A, thì
con đờng tốt nhất là giảm tài sản tồn kho,
muốn vậy doanh nghiệp phải cải tiến quản lý
hàng tồn kho (giảm dự trữ nguyên vật liệu,
giảm chi phí SXKD dở dang) nhng vẫn đáp
ứng nhu cầu kinh doanh.
Nh vậy, để đa g
*

ần tác động đến bốn chỉ tiêu tài chính R,

P, A, T
^
. Trong đó tăng hiệu quả quản lý điều
hành SXKD sẽ làm tăng P và A; còn chọn
chính sách tái đầu t sẽ làm tăng R. Riêng
việc tăng T
^
thờng là tăng tỷ lệ nợ trên vốn
chủ sở hữu, nhng lại phụ thuộc vào các tổ
chức tín dụng (cho vay) và nhà cung cấp (cho
mua chịu) có chấp nhận tăng cơ cấu nợ lên
một mức cao hơn mức an toàn trớc đây hay
không. Điều này lại phụ thuộc vào uy tín của
doanh nghiệp.
Tóm lại, để đ
ếu tố quan trọng đầu tiên là doanh nghiệp
phải tăng đợc chất lợng quản lý điều hành
để tăng hiệu quả kinh doanh giúp cho tăng P,
A và ngay cả tăng T
^
. Song việc cải thiện chất
lợng quản lý đòi hỏi một thời gian khá dài mà
doanh nghiệp muốn đa ngay g
*
lên mức mới
đầ kỳ
ROE
ĐK
Lợi nhuận
Vốn chủ sở hữu đầu k



cao hơn thì doanh nghiệp cần huy động thêm
vốn chủ sở hữu.
2.2. Một số
giải pháp cân đối nguồn
vốn
ắc g
*
là một
trạng
1. Trờng hợp tốc độ tăng trởng
chỉ t
) lớn hơn
tốc
tốt các hoạt động SXKD.
có khoảng cách lớn
so v
hắc g
*
lên bằng tốc độ tăng
trởng thự
ghiệp đang ở
tron
t nhất,
và c
c tự nhiên và thuận lợi nếu các cổ
đông
khi tốc độ tăng trởng thực tế lớn hơn
tốc độ tăng trởng vững chắc

Tốc độ tăng trởng vững ch
thái cần đạt tới trong quá trình quản lý
tăng trởng doanh nghiệp, nhng trong thực
tế tốc độ tăng trởng g luôn ở trên hoặc dới
mức g
*
. Vấn đề ở đây là xác định các tình
huống điển hình để đa ra các giải pháp có
thể chủ động điều khiển tốc độ tăng trởng
gần với tốc độ tăng trởng vững chắc với một
trong hai cách: một l giảm tốc độ tăng trởng
xuống để bằng với tốc độ tăng trởng vững
chắc, hai l, nâng tốc độ tăng trởng vững
chắc lên một mức mới cao hơn tốc độ tăng
trởng hiện tại. Dới đây, sẽ đa ra một
trờng hợp cơ bản để tìm ra các giải pháp hợp
lý nhất:
2.2.
ăng trong một giai đoạn ngắn
Khi tốc độ tăng trởng thực tế (g
độ tăng trởng vững chắc (g
*
) thì doanh
nghiệp đang ở trạng thái thiếu an toàn về
nguồn vốn, nhng nếu g dự đoán chỉ tăng
mạnh trong một thời gian ngắn (dới một
năm) và sẽ tăng chậm lại, đây thờng là
những trờng hợp có những biến cố làm tăng
doanh thu trong một thời gian ngắn, chứ
không phải do khả năng phát triển thực sự của

doanh nghiệp. Trong trờng hợp này việc mất
an toàn về nguồn vốn chỉ là tạm thời, sau một
thời gian ngắn với lợi nhuận tích lũy sẽ giúp
tăng vốn chủ sở hữu, từ đó g sẽ giảm và nhu
cầu tài sản sẽ giảm theo, khi đó doanh nghiệp
lại đạt trạng thái an toàn về nguồn vốn, tức là
g sẽ gần với g
*
. Nh vậy, doanh nghiệp cũng
cha cần sử dụng những giải pháp tài chính
can thiệp vào nguồn vốn, mà chỉ cần quản lý
2.2.2. Trờng hợp tốc độ tăng trởng g
tăng trong giai đoạn dài
Trong trờng hợp này doanh nghiệp phải
tác động sao cho g không
ới g
*
để đảm bảo khả năng an toàn tài
chính. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một số
giải pháp sau:
1.2.2.1. Những giải pháp kéo tốc độ tăng
trởng vững c
c tế, bằng cách:
Tăng lợi nhuận giữ lại: Khi doanh thu
tăng mạnh, thì thờng doanh n
g trạng thái có lợi nhuận, tức là doanh
nghiệp đang có nguồn tiền lớn từ khấu hao và
lợi nhuận để tài trợ cho nhu cầu vốn. Giải
pháp này là giải pháp dễ thực hiện nhất do
phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định của

doanh nghiệp, ngoài ra nó là cơ sở tăng vốn
doanh nghiệp một cách vững chắc và đảm
bảo hiệu quả cho các cổ đông về sau.
Nh vậy, giải pháp tăng tỷ lệ lợi nhuận
giữ lại có lẽ là giải pháp đầu tiên và tố
ũng phù hợp với chiến lợc phát triển của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, do lợi nhuận giữ lại
có hạn, hoặc cũng có thể doanh thu tăng
nhng lợi nhuận đạt đợc không đáng kể,
thậm chí không có, nên có thể giải pháp này
không đủ đáp ứng nguồn vốn cho tốc độ tăng
trởng, khi đó doanh nghiệp cần tìm thêm giải
pháp khác.
Phát hnh thêm cổ phần mới: giải pháp
này là hết sứ
chấp nhận và sẵn sàng tham gia mua cổ
phiếu. Nhng sự việc sẽ gặp khó khăn khi
nhiều cổ đông không đồng ý, bởi vì phát hành
thêm cổ phiếu đồng nghĩa với việc làm giảm tỷ
lệ sở hữu của các cổ đông cũ và có thể làm
mức thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ giảm. Bên
cạnh đó còn gặp khó khăn trong triển khai khi
thị trờng chứng khoán cha phát triển nh ở
Việt Nam.

1.2.2.2. Những giải pháp giảm tốc độ
tăng trởng thực tế xuống bằng tốc độ tăng
trởng vững
chắc
phẩm, loại hình kinh doanh

có hiệu
sức cạnh
tranh do giữ lại những sản phẩm, ngành nghề
cầu về nguồn vốn đáp
ứng
nghiệp,
trờng
hơn g
*
tức là doanh nghiệp
đang
n chỉ trong
một
oanh chính của doanh
nghi
g cách:
ể bổ sung vốn
chủ
phát hiện ra doanh nghiệp đang
Loại bỏ những hoạt động kinh doanh
kém hiệu quả giải pháp này sẽ chọn ra và
loại bỏ những sản
quả thấp, đòi hỏi vốn lớn. Nh vậy, sẽ
cắt giảm doanh thu và do đó sẽ giảm nhu cầu
về vốn, kéo g xuống bằng g
*
. Giải pháp này
đối nghịch với giải pháp đa dạng hóa sản
phẩm với mục đích kinh doanh nhiều sản
phẩm để giảm bớt rủi ro.

Khi thực hiện giải pháp này doanh nghiệp
sẽ mất một phần doanh thu để đảm bảo khả
năng an toàn về tài chính và tăng
thế mạnh của mình.
Liên kết, hợp tác trong việc cung ứng
sản phẩm dịch vụ: có thể là liên doanh, nhờ
gia công qua đó nhu
cho hoạt động sẽ giảm. Thực hiện giải
pháp này doanh nghiệp chấp nhận nhờng
một phần doanh thu cho doanh nghiệp khác.
Tuy nhiên, việc tìm đợc đối tác kết hợp có
hiệu quả không phải là dễ dàng, thờng thì
doanh nghiệp phải đa ra các những điều kiện
thuận lợi cho đối tác.
2.3. Một số giải pháp cân đối nguồn
vốn khi tốc độ tăng trởng thực tế thấp
hơn tốc độ tăng trởng vững chắc
Ngợc với trờng hợp trên là trờng hợp
tốc độ tăng trởng thực tế thấp hơn khả năng
tài trợ của nguồn vốn của doanh
hợp này có thể khiến doanh nghiệp
không bị bức bách về nguồn vốn, nhng
thờng xấu hơn trờng hợp g đang tăng quá
nhanh và đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm cách
nâng g lên bằng với g
*
. Dới đây xin đa ra
một số trờng hợp cơ bản để tìm ra giải pháp
thích hợp nhất:
2.3.1. Khi dự đoán tốc độ tăng trởng

thực tế chỉ trong giai đoạn ngắn
Khi g thấp
ở trạng thái d thừa nguồn vốn, nhng
nếu tốc độ tăng trởng đợc dự đoá
thời gian ngắn và sẽ tăng mạnh sau đó,
đây thờng là những trờng hợp có những
biến cố làm giảm doanh thu trong một thời
gian ngắn, chứ không phải do doanh nghiệp
không còn khả năng phát triển mạnh. Trờng
hợp này doanh nghiệp cha cần sử dụng các
giải pháp can thiệp, mà chỉ cần quản lý tốt các
hoạt động kinh doanh.
2.3.2. Khi tốc độ tăng trởng thực tế
thấp hơn tốc độ tăng trởng vững chắc
trong thời gian dài
Trong trờng hợp này, doanh nghiệp
đang đối đầu với vấn đề nghiêm trọng, hoặc
môi trờng kinh d
ệp không còn hấp dẫn, hoặc khả năng
quản lý và sản phẩm của doanh nghiệp không
tốt bằng các doanh nghiệp khác. Khi đó
doanh nghiệp phải tác động sao cho tốc độ
tăng trởng thực tế đạt tới tốc độ tăng trởng
vững chắc để đảm bảo hiệu quả kinh doanh
và phát triển. Doanh nghiệp có thể chọn một
số giải pháp sau:
2.3.2.1. Những giải pháp kéo tốc độ tăng
trởng vững chắc xuống bằng tốc độ tăng
trởng thực tế, bằn
Tăng chia cổ tức: khi g thực tế thấp hơn

g
*
thì doanh nghiệp đang trong tình trạng d
thừa vốn, việc giữ lại lợi nhuận đ
sở hữu trong giai đoạn này là không cần
thiết. Do vậy, doanh nghiệp sẽ tăng chia cổ
tức, từ đó làm giảm R, tức là giảm g
*
xuống
gần với g.
Giải pháp này dễ thực hiện và có thể
đợc cổ đông tán thởng ban đầu nhng sau
đó họ sẽ

khôn
ệp. Giải pháp này
chỉ á
doanh nghiệp khác để gia tăng
doan
mua đợc
doan
u tiền và cần
nhiề
hiệp đang kinh
doan
Tăng trởng là hết sức cần thiết đối với
ất là trong nền kinh tế thị
là ở chỗ, phải quản lý sao cho
vừa
quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Đại học kinh

tế - Tài chính doanh nghịêp. NXB Tài chính, 1999.
. Phân tích quản trị tài chính.
Đinh Thế Hiển Lập.
hiện đại. NXB Thống kê, 2003Ă
g có khả năng tìm ra phơng hớng phát
triển. Hành động này có thể dẫn tới sự sụt giá
cổ phiếu. Do vậy, nếu có áp dụng thì chỉ tạm
thời trong thời gian ngắn, chứ không phải giải
pháp mang tính chiến lợc.
Mua vo các cổ phiếu: thay vì chia lãi,
doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để mua lại cổ
phiếu của chính doanh nghi
p dụng đối với các doanh nghiệp đang d
tiền và muốn giữ vững giá cổ phiếu đang có
chiều hớng đi xuống.
2.3.2.2. Những giải pháp tăng tốc độ tăng
trởng thực tế g lên bằng tốc độ tăng trởng
vững chắc g
*
:
Mua lại các doanh nghiệp đang phát
triển mạnh: Theo giải pháp này doanh nghiệp
sẽ mua lại các
h thu và tốc độ tăng trởng, sử dụng tối đa
nguồn vốn trong khả năng an toàn.
Việc mua lại doanh nghiệp sẽ mang lại
hiệu quả tốt trong trờng hợp doanh nghiệp
đang có nguồn tài chính dồi dào và
h nghiệp đang phát triển, rất cần nguồn
lực bổ sung, với một mức giá hợp lý. Nhng

thờng để mua đợc, doanh nghiệp phải bỏ ra
số tiền cao hơn nhiều lần so với giá trị tài sản
trên sổ sách của đơn vị này. Khi đó có thể đa
g lên vợt quá g
*
do cần một lợng vốn quá
lớn để thực hiện. Trờng hợp khác, nếu mua
một doanh nghiệp đang phát triển không hơn
gì mình, thì ban đầu doanh nghiệp sẽ phá
đợc thế tăng trởng chậm, nhng sau đó sự
gộp chung này sẽ đa doanh nghiệp rơi vào
tình trạng tăng trởng chậm khác, mà muốn
cải thiện cần sử dụng một nguồn lực lớn hơn
nhiều so với tình trạng ban đầu.
Đầu t để tăng năng lực v qui mô
kinh doanh hiện tại: Thực hiện giải pháp này
doanh nghiệp sẽ phải chi rất nhiề
u nguồn vốn, nhng nếu đầu t đúng
hớng sẽ là biện pháp căn cơ nhất để đẩy
mạnh tốc độ tăng trởng một cách lâu dài.
Việc đầu t có thể theo chiều sâu cải tiến quy
trình công nghệ SX hoặc theo chiều rộng để
mở rộng quy mô kinh doanh.
Đầu t vo lĩnh vực, ngnh nghề mới:
việc thực hiện giải pháp trên chỉ thành công
khi lĩnh vực mà doanh ng
h còn có khả năng phát triển, trờng hợp
ngợc lại, thì giải pháp tăng g tốt nhất là đầu
t vào lĩnh vực hay ngành nghề mới. Tuy
nhiên, để có đợc lĩnh vực đầu t có hiệu quả

không phải là điều dễ dàng, nó đòi hỏi phải
nghiên cứu tìm kiếm cơ hội để đầu t đúng
hớng và kịp thời. Mặt khác, những dự án này
sẽ cần số vốn đầu t rất lớn so với khả năng
tự tài trợ của doanh nghiệp, và lại cần có sự
góp vốn của các nhà đầu t khác và vốn tín
dụng. Do vậy, sẽ gặp khó khăn trong việc
thực hiện giải pháp này.
iii. kếtluận
các doanh nghiệp, nh
trờng. Vấn đề
đảm bảo tốc độ tăng trởng vừa không
làm mất cân đối nguồn vốn. Trên cơ sở lý
thuyết có liên hệ với điều kiện thực tế của các
doanh nghiệp, tác giả đa ra một số giải pháp
trên, hy vọng góp phần vào việc giải quyết
vấn đề bức xúc đang đặt ra cho các doanh
nghiệp.
Tài liệu tham khảo
[1]. Đại học
[2]. Nguyễn Tất Bình
NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.
[3]. ThS. Thẩm định hiệu quả
tài chính DA đầu t. NXB Thống kê, 2006.
[4]. TS. Trần Ngọc Thơ. Tài chính doanh nghiệp

×