tính toán các cơ sở kỹ thuật chủ yếu
cho depot metro tuyến hà nội hà đông
TS. đỗ việt dũng
Bộ môn Đầu máy - Toa xe
Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Tóm tắt: Các tuyến đờng sắt nội đô H Nội H Đông, Nhổn Ga H Nội đã đợc
Nh nớc quyết định đầu t v sẽ thực hiện trong thời gian tới để giải quyết vấn đề giao
thông về phía tây H Nội. Để có thể vận hnh có chất lợng cao, an ton, tin cậy cho các
đon tu, song song với xây dựng tuyến, cần xây dựng depot v xởng sửa chữa đảm bảo
thực hiện công tác bảo dỡng sửa chữa thờng xuyên cho các đon tầu metro. Nội dung bi
báo trình by phơng pháp tính toán các cơ sở kỹ thuật chủ yếu cho một depot v các kết
quả tính toán ứng dụng cho depot metro tuyến H Nội H Đông.
Summary: Metropolis railway lines of Ha Noi Ha Dong and Nhon Ha Noi Railways
Station have been decided to be invested by the Government and will be commenced in the
near future to solve the transport problems in West Hanoi. In order to operate the trains in
high quality, safety, reliable manner, while building the lines, it is necessary to build depots
and maintenence workshops to ensure regular maintenance. This paper presents a
calculating method for major technical fundamentals for a metro depot on Ha Noi Ha Dong
line.
CT 2
I. Đặt vấn đề
Để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trờng tại Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh, Nhà nớc đã có chủ trơng lập các Dự án khả thi xây dựng hệ thống giao thông đô
thị metro chạy trên đờng sắt nhẹ, tốc độ cao, sức kéo điện một hoặc xoay chiều. Việc bảo
dỡng, kiểm tra kỹ thuật đoàn tầu metro hàng ngày và sửa chữa định kỳ là điều kiện quan
trọng đảm bảo cho đoàn tầu metro có trạng thái kỹ thuật tốt. Vì vậy, tính toán, thiết kế các
depot cho đoàn tầu metro là một trong những hạng mục quan trọng của việc xây dựng Dự án.
Tính toán các cơ sở kỹ thuật của depot là các dữ liệu đầu vào cần thiết để có thể thiết kế tổng
đồ mặt bằng tổng thể và mặt bằng các bộ phận trong depot. Về cơ bản các phơng pháp tính
toán cơ sở kỹ thuật của depot metro cũng tơng tự với xởng sửa chữa đầu máy toa xe. Tuy
nhiên, do đặc điểm kết cấu và điều kiện khai thác của đoàn tầu metro, nên khi tính toán cần
cần lu ý: Các tầu xe đờng sắt nhẹ thờng đợc lắp thành mô đun 1 tầu xe 4 trục, 2 tầu xe 6
trục trong đó có 1 giá chuyển chung và 3 tầu xe 8 trục trong đó có 2 giá chuyển chung. Tầu xe
đờng sắt nhẹ đợc ghép nối thành đoàn, không cắt móc trong quá trình khai thác, chỉ cắt móc
khi vào các cấp sửa chữa. Yêu cầu thông qua đợc bán kính nhỏ (R = 50m), độ dốc không quá
6 ữ 7
0
/
00
. Điều kiện vận hành: Đờng quay vòng và khoảng cách giữa các ga ngắn, yêu cầu
gia và giảm tốc nhanh[3], [4].
II. Nội dung
2.1. Các cơ sở dữ liệu đầu vo [3], [4]
Từ các tính toán, dự báo số lợng hành khách, dự báo kế hoạch khai thác hệ thống metro
trên tuyến theo từng giai đoạn, lựa chọn loại hình đoàn tàu metro cho tuyến Hà Nội - Hà Đông
(HN-HĐ) gồm 4 toa, trong đó 02 tầu động lực, 02 tầu kéo theo (hình 1), ta có thể lập đợc kế
hoạch khai thác (bảng 1) và tính toán số lợng toa xe các loại cần thiết để đáp ứng nhu cầu
vận tải (bảng 2).
Hình 1. Dạng v thnh phần đon tu metro tuyến H Nội-H Đông
Bảng 1. Kế hoạch khai thác tuyến metro H Nội - H Đông
Năm 2010 2020
Số lợng đoàn tầu
Số lợng toa xe
16/64 24/96
Số lợng đoàn tầu giờ cao điểm 20 30
Gian cách chạy tối thiểu (phút) 4 - 3 2
Lợng hành khách giờ cao điểm 15.200 - 19.000 285.000
CT 2
Bảng 2. Số lợng đon tầu /tầu xe vận dụng tuyến metro H Nội - H Đông
Các thời kỳ
Số lợng đoàn metro / tầu xe
2010 2020
Số lợng cần thiết để hoàn thành khối lợng vận
tải hành khách (N
1
)
17/68 25/100
Số lợng yêu cầu 20/80 30/120
Với kế hoạch khai thác và số lợng toa xe vận dụng đã tính toán, lựa chọn phơng pháp
tổ chức bảo dỡng sửa chữa và các cấp bảo dỡng sửa chữa [2], [3].
Việc tổ chức chỉnh bị, bảo dỡng, kiểm tra kỹ thuật đoàn tầu cần đợc áp dụng theo
phơng thức dây truyền và thực hiện các tác nghiệp song song. Quá trình sửa chữa các cấp
thực hiện theo chu kỳ sửa chữa và áp dụng sửa chữa bằng phơng pháp thay thế các tổng
thành đã đợc sửa chữa trớc đó (hoặc vật t, phụ tùng mới).
Hệ thống bảo dỡng sửa chữa cho các đoàn tầu của hệ thống vận tải Nội đô là hệ thống
dự phòng có kế hoạch. Các cấp bảo dỡng, sửa chữa tại depot:
Kiểm tra kỹ thuật định kỳ
Bảo dỡng kỹ thuật
Sửa chữa các cấp ky chữa và đại tu (bảng 3 ).
Căn cứ vào chu kỳ sửa chữa và thời gian dừng sửa chữa đã chọn, ta có thể tính toán, xác
định các yếu tố và cơ sở kinh tế kỹ thuật để thiết kế depot. Với lu ý rằng, chỉ khi vào cấp ky,
đại tu hoặc khi sự cố lớn đột suất mới cắt móc đoàn xe.
Bảng 3. Các cấp sửa chữa tại depot cho tuyến H Nội- H Đông
TT
Công việc - cấp
BDSC
Chu kỳ Thời gian dừng Vị trí thực hiện
1 Chỉnh bị đoàn tàu Hàng ngày 20 phút/đoàn tàu Vị trí chỉnh bị
2 Vệ sinh trong xe Hàng ngày 20 phút/đoàn tàu
Bãi chứa, nơi đỗ
chờ việc
3 Rửa ngoài 2 lần/một tuần 40 phút /đoàn tàu Vị trí rửa ngoài
4
Kiểm tra kỹ thuật định
kỳ
20.000 km
(06 lần / năm)
02 ngày
Vị trí kiểm tra kỹ
thuật
5
Bảo dỡng định kỳ
150.000 km
(01 lần/ năm)
06 - 08 ngày Vị trí bảo dỡng
6
Ky chữa
600.000 km
(03 năm/ lần)
18 - 20 ngày
Vị trí ky chữa, tiện
băng đa, các phân
xởng sửa chữa
7
Đại tu
1.200.000 km
(4- 6 năm/lần)
32- 35 ngày
Các phân xởng
sửa chữa
CT 2
2.2. Tính toán số lợng đoàn tầu vào xởng sửa chữa các cấp [1], [2]
Trên cơ sở các dữ liệu đã có trong từng giai đoạn:
- Mật độ hành khách (khối lợng vận chuyển hành khách trong ngày).
- Số lợng đoàn tầu chi phối N
vd
.
- Số km chạy trung bình trong ngày (km/ngày) (S
ng
= 136,44 km/1ngày đêm với tuyến
Hà Nội - Hà Đông)
Khối lợng bảo dỡng, sửa chữa các cấp cho depot, số lợng đoàn tầu năm ở các cấp
bảo dỡng, sửa chữa trong năm đợc tính nh sau [2]:
TĐKySCNBDKTSC
NNNNNN
+
+
+
+
=
(1)
trong đó: N
TĐ
- số đoàn tầu vào cấp sửa chữa lớn (đại tu):
N
ĐT
=
TĐ
măn
S
S
(2)
N
Ky
- số đoàn tầu vào cấp ky chữa:
N
Ky
=
=
DT
KY
Ky
măn
KY
Ky
măn
S
S
1.
S
S
.
S
S
(3)
N
BD
- số đoàn tầu vào cấp bảo dỡng định kỳ:
N
BĐ
=
ĐB
măn
ĐB
ĐB
măn
S
S
.
S
S
=
. (1-
KY
BD
S
S
) (4)
N
KT
-số đoàn tầu nằm trong Depot kiểm tra kỹ thuật định kỳ:
N
KT
=
=
ĐB
KT
KT
măn
KT
KT
măn
S
S
1.
S
S
.
S
S
(5)
Với: S
năm
- tổng số km chạy của các đoàn tầu thuộc depot quản lý trong năm. Khi đó :
S
năm
= 365.S
ng
.N
vd
, (km) (6)
S
ĐT,
S
Ky
, S
BD
, S
KT
- chu kỳ sửa chữa theo km chạy của cấp đại tu, ky chữa, sửa chữa nhỏ,
bảo dỡng kỹ thuật và kiểm tra kỹ thuật định kỳ (km).
Ky
,
BD,
KT
- hệ số chu kỳ sửa chữa tơng ứng với các cấp sửa chữa : ky chữa, sửa chữa
nhỏ, bảo dỡng và kiểm tra kỹ thuật định kỳ.
Thời gian ngừng công tác để bảo dỡng, sửa chữa các cấp trong Depot (thời gian dừng
sửa chữa trung bình) cho 1 đoàn tầu trong 1 năm.
t
dtb
=
=
n
1i
diSCi
vd
)t.N(
N
1
, (ngày / đoàn tầu. năm) (7)
CT 2
trong đó: N
vd
- số đoàn tầu chi phối trong từng giai đoạn
N
Sci
, t
di
- số lợng đoàn tầu và thời gian dừng sửa chữa ở cấp sửa chữa i
Dựa vào các biểu thức 1ữ7, với số liệu đã có của tuyến HN-HĐ, ta có thể tính toán cụ thể
số lợng đoàn tầu sửa chữa ở từng cấp của depot và thời gian dừng sửa chữa trung bình/ 1
đoàn tàu trong 1 năm (bảng 4)
Bảng 4. Khối lợng công tác của depot tuyến H Nội H Đông,
Khối lợng công tác
TT Công việc
Giai đoạn đầu
(đến 2010)
Giai đoạn gần
(đến 2017)
Giai đoạn lâu dài
(đến 2020)
1 Chỉnh bị đoàn tầu 10 đoàn/ ngày 14 đoàn / ngày 25 đoàn / ngày
2 Vệ sinh bên trong xe 10 đoàn/ ngày 14 đoàn / ngày 25 đoàn / ngày
3 Rửa ngoài 20 đoàn/ tuần 28 đoàn/ tuần 50 đoàn / tuần
4 Kiểm tra kỹ thuật định kỳ 48 đoàn/ năm 70 đoàn / năm 127 đoàn / năm
5 Bảo dỡng định kỳ 06 đoàn/năm 09 đoàn / năm 16 đoàn / năm
6 Ky chữa 01 đoàn/năm 02 đoàn / năm 03 đoàn / năm
7 Đại tu 01 đoàn/năm 02 đoàn / năm 03 đoàn /năm
t
dtb
(ngày/ đoàn tàu năm) 19 ngày 28 ngày 18 ngày
2.3. Tính toán số vị trí (đờng sửa chữa) [1]
Số vị trí sửa chữa (hay đờng sửa chữa) trong depot là số vị trí giải thể, sửa chữa và lắp
ráp các tầu xe, đợc xác định theo từng cấp sửa chữa và khả năng các đoàn tầu phải vào
xởng sửa chữa bất thờng. Số vị trí sửa chữa V
i
của cấp sửa chữa thứ i nào đó đợc xác định
bằng biểu thức:
V
i
= .
măn/ng
Adivd
t
n.t.N
, (vị trí - đờng sửa chữa ) (8)
Với: - hệ số kể đến các đoàn tầu cần sửa chữa bất thờng . Thờng lấy = 1,2.
N
vd
- số đoàn tầu chi phối trong các giai đoạn.
t
di
- thời gian dừng sửa chữa ở cấp i (ngày).
n
A
- hệ số sửa chữa, n
A
=
i
măn
S
S
và
= 365. S
dt
măn
S
ng
(9)
, S
dt
măn
S
ng
- số km chạy trung bình của 1 đoàn tầu trong 1 năm và trong 1 ngày
(km/đoàn tầu. năm).
CT 2
S
i
- chu kỳ sửa chữa theo km chạy ở cấp sửa chữa thứ i (km).
- thời gian làm việc của depot trong 1 năm (ngày/ năm).
măn/ng
t
ta có: V
i
= .
imăn/ng
ngdivd
S.t
S.365.t.N
, (ví trí - đờng) (10)
Nếu lấy = 250ngày / năm. (tính trừ thứ 7 và CN). Khi đó ta có
:
măn/ng
t
V
i
=
i
ngdivd
S
S.t.N 46,1
, (ví trí - đờng) (11)
Với các thông số đã có của tuyến cụ thể, dựa vào các biểu thức 8
ữ11, xác định số đờng
cần thiết để đoàn tầu dừng sửa chữa các cấp của tuyến HN-HĐ, ta có kết quả nh trên bảng 5.
Số đờng sửa chữa (bảng 5) trong depot và các gian xởng ky chữa, đại tu, có chiều dài
hầm khám máy đủ để sửa chữa tầu xe, với chiều dài mỗi tầu là 20m. Chiều dài đờng bảo
dỡng, kiểm tra sửa chữa nhỏ hàng ngày phải lớn hơn chiều dài đoàn tầu gồm 4 tầu xe (lớn
hơn 80m). Ngoài ra, ở phân xởng chỉnh bị cần thêm: 01 đờng chỉnh bị đoàn tầu (có bố trí
thiết bị chỉnh bị song song) và 01 đờng đờng rửa bên ngoài đoàn metro (có bố trí máy rửa cố
định). Các đờng bố trí đợc tính toán có chiều dài đứng lọt toàn bộ đoàn tầu. Đờng tránh,
quay vòng, đờng dồn dịch cần có chiều dài lớn hơn hai lần chiều dài đoàn tầu (> 160m).
Bảng 5. Số lợng đờng sửa chữa cho các cấp sửa chữa trong depot
Đến năm 2010
(11 đoàn)
Đến năm 2017
(16 đoàn)
Đến năm 2020
(29 đoàn)
Số vị trí sửa chữa
Cấp sửa chữa
Kết quả
tính
Làm
tròn
Kết quả
tính
Làm
tròn
Kết quả
tính
Làm
tròn
Kiểm tra kỹ thuật định kỳ 0,52 1 0.76 1 1.37 2
Bảo dỡng định kỳ 0,28 1 0.41 1 0.74 1
Ky chữa 0,175 1 0.26 1 0.46 1
Đại tu 0,153 1 0.22 1 0.40 1
2.4. Xác định trang thiết bị, nhân lực cho depot
2.4.1. Lựa chọn một số trang thiết bị chủ yếu
[3]
Việc lựa chọn các trang thiết bị cho depot phải căn cứ vào quy trình công nghệ sửa chữa,
các điều kiện đầu t ban đầu. Chủ yếu là các thiết bị chuyên dùng phục vụ các gian xởng với
tổng công suất danh nghĩa của thiết bị là P
ĐL
= 913.3 KW [3]. Các trang thiết bị chuyên dùng
chủ yếu đợc tính chọn cho các gian xởng:
a. Trang thiết bị phục vụ xởng bánh xe: máy tiện bánh xe (công suất 61 KW, tốc độ
quay trục chính 2,38
ữ 22,7 v/ph); máy lăn ép cổ trục bánh xe (công suất 12.7 KW, tốc độ
quay trục chính đến 324,6 v/ph); máy ép thuỷ lực theo phơng ngang 630T
CT 2
Thiết bị cơ bản xởng kiểm tra sửa chữa ổ trục lăn: máy ép thuỷ lực để tháo lắp và kẹp
chặt bạc, ổ lăn, máy nén, máy rửa loại buồng, máy kiểm tra bằng phơng pháp không phá huỷ
(dò khuyết tật bằng từ trờng, siêu âm).
c. Trang thiết bị trạm kiểm tra hãm tự động: các bàn thử thiết bị điều khiển hãm; bàn thử
van phân phối
d. Cầu trục nâng: cầu trục nâng 5 và 10 tấn .
e. Trang thiết bị gian hàn: thiết bị hàn hồ quang, máy hàn điện tiếp xúc,
f. Gian sơn:
thiết bị sơn phun để sơn tầu xe, thiết bị sấy tầu xe
2.4.2. Tính toán số lợng nhân viên depot [1], [2]
Số nhân viên trong depot bao gồm :
a. Xác định số nhân viên làm nhiệm vụ vận dụng:
- Số công nhân lái máy: Định biên lái máy cho mỗi đoàn tàu là 3 ban lái máy, ta xác định
đợc số ban lái máy của depot theo biểu thức:
B
B
tr
= 3. N
VD
[ban lái] (12)
Mỗi ban lái máy có 02 ngời, số nhân viên làm nhiệm vụ lái máy (có kể đến số ngời nghỉ
lễ, nghỉ phép luân phiên) sẽ tính theo công thức:
n
LM
= 2. B
tr
. 1.5 [ngời] (13)
trong đó: B
B
tr
- Số ban lái máy ứng trực;
N
VD
- Số đoàn tàu vận dụng trong các giai đoạn;
N
LM
- Số nhân viên lái máy của depot
- Số nhân viên bao xe : trên mỗi đoàn xe, tổ công tác trên tàu mỗi xe có 1 nhân viên bao
xe và đoàn tàu có một trởng tàu phụ trách chung. Số nhân viên tổ công tác trên tàu sẽ là 5
ngời/ 1 đoàn tàu. Số tổ công tác trên tàu sẽ là
` B
ct
= 3.N
VD
[tổ] (14)
Số nhân viên công tác trên tàu sẽ là (có kể đến số ngời nghỉ lễ, nghỉ phép luân phiên):
n
CT
= 5. B
ct
. 1.5 [ngời] (15)
trong đó: B
B
ct
- Số tổ công tác trên tàu ;
n
CT
- Số nhân viên công tác trên tàu của depot
- Xác định số nhân viên làm nhiệm vụ chỉnh bị đoàn tàu:
Số nhân viên chỉnh bị tính theo:
n
CB
= 1.5.(
k.t
t.N
clv
cdTĐ
) [ngời] (16)
Trong đó: N
ĐT
- Số lợng đoàn tàu cần chỉnh bị trong một ngày đêm.
CT 2
t
cd
- Thời gian cần dùng cho một đoàn tàu (phút/đoàn tàu)
t
clv
- Thời gian làm việc định mức của công nhân (420 phút/ ngày công)
k - hệ số tính đến năng suất lao động ( lấy k=0.95
ữ 1)
- Số công nhân phục vụ tại khu vực rửa ngoài đoàn tàu:
Rửa đoàn tàu 2 ngày / lần, ngoài ra khi đoàn tàu vào xởng sửa chữa các cấp hoặc sửa
chữa đột xuất. Tổng số lấy bằng 24 ngời cho 3 ca
Theo số liệu tính toán cho tuyến HN-HĐ, áp dụng các biểu thức trên ta đợc định biên tại
bộ phận vận dụng nh trong bảng 6.
Bảng 6. Định biên ban lái, tổ công tác trên tu v nhân viên chỉnh bị:
Nhân viên [ngời] Đến 2010 Đến 2017 Đến 2020
Số đoàn tàu chi phối 11 16 29
Lái máy 99 144 261
Công tác trên tàu 248 360 653
Chỉnh bị 34 50 90
Rửa ngoài 24 24 24
Tổng số NVVD 486 578 1028
b. Xác định số công nhân làm nhiệm vụ sửa chữa
Định biên của phân đoạn sửa chữa đoàn tàu bao gồm: Nhân viên tại khu vực bảo dỡng,
khám chữa (kiểm tra kỹ thuật định kỳ) và sửa chữa nhỏ; Nhân viên làm nhiệm vụ tại xởng ky
chữa và sửa chữa lớn
Tính toán số công nhân bảo dỡng, khám chữa và sửa chữa nhỏ:
- Công nhân kiểm tra và sửa chữa các thiết bị hãm :
n
H
=
k.t
1
c
[N. + ]. R [ngời] (17)
)H.K(
i
m
1i
i
=
=
l
1j
dd
NH
trong đó: n
H
- Công nhân chính kiểm tra và sửa chữa hãm
N - Số đoàn tàu trung bình trong một ngày đêm qua ga có (thử) hãm
K
i
, H
i
- Hệ số tính đến một phần số lợng thiết bị hãm thứ i (i = 1ữm) từ một đoàn tàu
đa vào kiểm tra sửa chữa và thời gian cần dùng để sửa chữa thiết bị đó
H
d
- Tổng thời gian sửa chữa các thiết bị hãm cho 1 tầu xe,
- Tổng số đoàn tàu bảo dỡng, kiểm tra kỹ thuật trong 1 ngày đêm
=
k
1j
d
N
CT 2
t
c
- Thời gian làm việc định mức 1 công nhân/ngày (t
c
= 7 h/ngày)
k - hệ số năng suất lao động (lấy k = 1)
R - Hệ số kể đến công nhân nghỉ ốm, phép(R = 1.3)
- Công nhân gian tiện bánh xe: Tổng công nhân gian tiện bánh xe n
TBX
= 08 ngời
- Công nhân kiểm tra, bảo dỡng bộ phận chạy, bầu dầu trục bánh, mộc, kiểm tra hệ
thống điện, phụ trợ
n
BD
= 1.5 . [ngời] (18)
k.t/)H.N(
ci
m
1i
i
=
trong đó:
- Tổng khối lợng kiểm tra kỹ thuật định kỳ, bảo dỡng [h/năm]
i
m
1i
i
HN
=
t
c
-Thời gian lao động định mức của công nhân trong một năm
Ngoài ra số công nhân kiểm tra, bảo dỡng thiết bị điều hoà không khí, kiểm tra thiết bị
điện động lực, Đông cơ điện kéo lấy theo số công nhân sửa chữa.
Tổng số công nhân trực tiếp sản xuất tại xởng bảo dỡng và sửa chữa nhỏ:
n
CSCN
= n
H
+ n
TBX
+ n
BD
+ n
ĐH
+ n
ĐC
[ngời] (19)
- Số công nhân phụ (vận chuyển, gia công cắt gọt)
n
PSCN
= 0.2 . n
CSCN
[ngời] (20)
- Số cán bộ quản lý, kỹ thuật viên, kế toán phân xởng:
n
QL
= 0.2 . (n
CSCN
+n
PSCN
) [ngời] (21)
Số công nhân viên xởng bảo dỡng và sửa chữa nhỏ tính theo các biểu thức trên, kết
quả cho trong bảng 7
Bảng 7. Số định biên của xởng bảo dỡng v sửa chữa nhỏ
Thời kỳ
Đến 2010 Đến 2017 Đến 2020
Số công nhân chính n
CSCN
[ngời]
48 60 92
Số công nhân phụ n
PSCN
[ngời]
10 12 19
Số cán bộ quản lý, kỹ thuật n
QL
[ngời]
12 15 23
Tổng số nhân viên xởng SCN [ngời]
70 87 134
Tính toán số công nhân xởng sửa chữa các cấp:
Số công nhân chính sửa chữa cấp ky và cấp đại tu tính theo công thức chung:
n
SC
=
k.t
t.N
c
k
1j
cd
i
SC
i
=
[ngời] (22)
CT 2
trong đó: - tổng khối lợng công tác của xởng [h]
=
k
1j
cd
i
SC
i
t.N
- số tầu xe cần sửa chữa cấp i theo kế hoạch
SC
i
N
- thời gian lao động định mức để sửa chữa 1 tầu xe ở cấp sửa chữa i [h]
cd
i
t
t
c
- Thời gian lao động của công nhân trong 1 năm (1600 h)
k - Hệ số năng suất lao động ( k lấy bằng 1)
Số công nhân phụ và cán bộ quản lý, kỹ thuật viên kế toán phân xởng tính tơng tự
nh trên. Kết quả tính cho depot tuyến HN-HĐ trong bảng 8
Bảng 8. Định biên của xởng sửa chữa
Thời kỳ Đến 2010 Đến 2017 Đến 2020
Số công nhân chính n
SC
[ngời] 20 39 58
Số công nhân phụ n
PSC
[ngời] 04 08 12
Số cán bộ quản lý, kỹ thuật n
QL
[ngời] 05 10 14
Tổng số nhân viên xởng SC [ngời] 29 57 84
c. Tổng hợp số nhân viên của depot
Bảng 9. Tổng hợp định biên của depot tuyến HN-HĐ
Thời kỳ Đến 2010 Đến 2017 Đến 2020
Số nhân viên chính n
NV
[ngời] 585 722 1246
Số cán bộ quản lý, kỹ thuật, điều độ n
QL
(ngời) 293 361 623
Tổng số nhân viên depot [ngời] 878 1083 1869
IIi. Kết luận
Depot nằm trong mạng lới giao thông đờng sắt nội đô do ngành giao thông công chính
thành phố quản lý, có nhiệm vụ phục vụ tốt việc chăm sóc, bảo dỡng sửa chữa các đoàn tầu
metro hàng ngày, có trạng thái kỹ thuật tốt. Mục tiêu xác định các cơ sở kỹ thuật của depot là
đảm bảo những điều kiện cần thiết ban đầu cho công tác tính toán thiết kế xởng và tổ chức
sản xuất trong depot nhằm thực hiện tốt phục vụ vận tải. Các kết quả tính toán về khối lợng
công việc (số đoàn tàu metro vào depot chỉnh bị, kiểm tra kỹ thuật, bảo dỡng, sửa chữa), số
vị trí máy, lựa chọn trang thiết bị, tính toán số lợng công nhân, cán bộ kỹ thuật của các bộ
phận cho depot đã trình bày ở trên sẽ là các căn cứ dữ liệu để thiết kế kỹ thuật depot: tính toán
diện tích và lựa chọn hình thức nhà xởng cho depot, lựa chọn phơng thức tổ chức sản xuất
và phơng pháp sửa chữa, bố trí mặt bằng tổng thể và mặt bằng các bộ phận, bố trí trang thiết
bị trên dây chuyền công nghệ và tính toán năng lợng điện, nớc cho depot.
CT 2
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Xuân Đạt, 1986, Thiết kế xuởng, Trờng ĐHGTVT
[2]. Nguyễn Phú Chinh, Lê Văn Học, Đỗ Đức Tuấn, 1998, Câú tạo và nghiệp vụ đầu máy Tầu xe, NXB
Giao thông vận tải
[3]. Đỗ Việt Dũng, Vũ Duy Lộc, 2004, Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án xây dựng đờng sắt nhẹ, tuyến
số 2 Hà Nội- Hà Đông, Chơng 7- Giải pháp thiết kế depot và xởng sửa chữa, TCT T vấn thiết kế GTVT
(TEDI)
[4]. Nguyễn Văn Chuyên, Trơng Duy Phúc, 2004, Phơng tiện giao thông điện trong thành phố, NXB
Giao thông vận tải
Ă