Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Báo cáo khoa học: "hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư và bảo trì, sửa chữa các công trình giao thông nông thôn ở nước ta" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.78 KB, 12 trang )


hon thiện quản lý nh nớc về đầu t
v bảo trì, sửa chữa các công trình
giao thông nông thôn ở nớc ta


PGS. TS. Phạm văn vạng
Bộ môn Kinh tế xây dựng
Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Trong bi ny, tác giả đa ra một số kiến nghị hon thiện quản lý Nh nớc về
GTNT trên các lĩnh vực: cơ cấu tổ chức, trách nhiệm thể chế, thực hiện hoạt động quản lý Nh
nớc, năng lực cán bộ, vấn đề xã hội hoá trong quản lý GTNT, công tác thanh tra, kiểm tra, v
quản lý an ton giao thông. Hy vọng những kiến nghị sẽ góp phần vo sự phát triển bền vững
GTNT ở nớc ta.
Summary: In this article, the author proposes some ideals to perfect State management
in some rural traffic fields: Framework of organization, constitutional responsibility, activities of
State management, ability of staffs, socialization in rural traffic management, inspectio and
management traffic security.

KT-ML
i. hon thiện bộ máy quản lý nh nớc về giao thông nông thôn (GTNT)
Qua điều tra thu thập về công tác quản lý Nhà nớc về GTNT thuộc các cấp đi đến một số
đánh giá sau:
a. Về tổ chức quản lý
Hiện nay, trách nhiệm phân cấp quản lý Nhà nớc về GTNT thuộc các cấp còn nhiều rắc
rối. Các khoản đầu t xây dựng và bảo trì đờng GTNT ngoài các đơn vị thuộc hệ thống quản lý
Nhà nớc về GTNT còn có thể còn đợc phân bổ tại một cấp khác, hay một Sở khác theo các
chơng trình tài trợ riêng nên rất khó cho việc quản lý xây dựng GTNT theo quy hoạch và kế
hoạch của địa phơng, vì vậy hiệu quả đầu t cho GTNT còn rất hạn chế.
Sở GTVT là cơ quan chuyên môn, song hoạt động GTNT chỉ là một trong rất nhiều công


tác quan trọng khác thuộc chức năng của Sở; Việc phân loại để xác định trách nhiệm đối với
đờng của các cấp vẫn cha hoàn thiện và không đợc áp dụng một cách nhất quán.
Tổ chức quản lý giao thông cấp Huyện trên toàn quốc không thống nhất, một số Huyện có
phòng Giao thông, huyện khác thì thành lập phòng Giao - công - xây, hoặc phòng xây dựng,
một số tỉnh phía Nam có Ban điều hành GTNT. Các bộ phận này là cơ quan chuyên môn giúp
Huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về GTNT, nhng hoạt động quản lý về GTNT còn

lỏng lẻo, kém hiệu quả, rất hạn chế về cán bộ chuyên môn và kinh phí hoạt động,
Các Xã không có cán bộ chuyên trách thực hiện chức năng về quản lý Nhà nớc GTNT ở
Xã. Khi có nhu cầu xây dựng, UBND Xã giao công tác này cho cán bộ địa chính Xã đảm nhiệm.
b. Hoạt động quản lý GTNT các cấp
Hoạt động quản lý GTNT hiện nay còn mang tính chất quản lý hành chính, cha thực sự coi
kế hoạch là công cụ quản lý hoạt động của các cấp. Công tác quản lý chuẩn bị đầu t và thực
hiện đầu t cha có qui định thống nhất đối với các tuyến đờng xã. Công tác giám sát hoạt
động đầu t và xây dựng còn yếu, thiếu chặt chẽ.
c. Năng lực cán bộ quản lý
Năng lực thiết kế, lập kế hoạch và năng lực quản lý GTNT ở các cấp còn yếu. Hầu hết cán
bộ quản lý GTNT cấp Xã cha đợc đào tạo.
Để GTNT ở nớc ta phát triển bền vững, giao thông nông thôn thực sự góp phần vào sự
nghiệp phát triển kinh tế nông thôn. Chúng tôi kiến nghị bộ máy quản lý Nhà nớc về GTNT từ
Trung ơng đến địa phơng nên tiến hành theo theo sơ đồ dới đây:
Sở gtvt
(Phòng GTNT)

UBND tỉnh
UBND huyện,
thị xã
Ubnd xã, thị trấn
Hình1. Tổ chức bộ máy quản lý Nh nớc về GTNT
bộ gtvt

(vụ GTNT)
Ban GTNT
Cán bộ (hoặc tổ)
chuyên trách về GTNT
Quan hệ tơng hỗ
Quan hệ một chiều

KT-ML
Bộ GTVT: Cần có một Vụ chức năng về GTNT thay cho Phòng GTNT hiện nay. Vụ GTNT
là bộ phận chức năng tham mu cho Bộ công tác Quản lý Nhà nớc về GTNT cấp trung ơng,
có chức năng hớng dẫn, môi giới cho các Nhà tài trợ trong và ngoài nớc đầu t vào chơng
trình phát triển kinh tế nông thôn để họ tham gia đầu t cho GTNT, phù hợp với chiến lợc phát

triển GTNT và kinh tế nông thôn trên phạm vi toàn quốc.
Ngoài ra, bộ phận này còn có nhiệm vụ giúp đỡ, hớng dẫn, hỗ trợ, đào tạo nghiệp vụ cho
các địa phơng về kỹ thuật và kiến thức quản lý GTNT.
Sở Giao thông vận tải: Có Phòng GTNT, là bộ phận chuyên môn có chức năng tham mu
quản lý Nhà nớc về GTNT, giúp sở hớng dẫn, đào tạo và giám sát hoạt động quản lý Nhà
nớc GTNT của các Huyện, đồng thời là bộ phận môi giới, hớng dẫn các Nhà tài trợ trong và
ngoài nớc tham gia đầu t cho GTNT theo quy hoạch phát triển GTNT của Tỉnh.
Cấp Huyện: Có Ban GTNT, là bộ phận tham mu cho Huyện quản lý Nhà nớc về GTNT,
giúp Huyện quản lý, hớng dẫn, đào tạo và giám sát hoạt động quản lý Nhà nớc về GTNT trên
địa bàn Huyện, đồng thời là bộ phận môi giới, hớng dẫn các Nhà tài trợ trong và ngoài nớc
tham gia đầu t cho GTNT trên địa bàn theo quy hoạch phát triển GTNT của Huyện. Tuỳ vào
điều kiện của từng huyện mà Ban GTNT trực thuộc phòng Quản lý cơ sở hạ tầng của Huyện
hoặc thành lập Ban GTNT độc lập trực tiếp chịu sự lãnh đạo của Chủ tịch UBND huyện.
Cấp Xã: Có cán bộ chuyên trách về GTNT (hoặc tổ chuyên trách từ 1-3 ngời, tuỳ vào
điều kiện của Xã). Cán bộ hoặc tổ chuyên trách có thể là đơn vị độc lập chịu sự lãnh đạo trực
tiếp của Chủ tịch xã hoặc bố trí trong Ban Xây dựng cơ sở hạ tầng của Xã.
Cán bộ hoặc tổ chuyên trách là bộ phận tham mu cho Chủ tịch UBND Xã quản lý Nhà

nớc về GTNT trên địa bàn Xã và các tuyến đờng đợc phân cấp cho Xã.
ii. trách nhiệm v thể chế
Bộ GTVT: Đóng vai trò quản lý Nhà nớc đối với chuyên ngành GTNT cấp trung ơng. Tuy
nhiên trách nhiệm chính trong việc quản lý GTNT lại đợc phân cấp cho các Tỉnh, Huyện, Xã.
KT-ML
Ngoài ra một số cơ quan TW khác liên quan đến lĩnh vực GTNT bao gồm:
- Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, là các Bộ có chức năng quản lý kế hoạch và tài
chính ở cấp TW.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi - là cơ quan triển
khai các chơng trình phát triển nông thôn trên phạm vi toàn quốc.
Trách nhiệm về thể chế đối với GTNT đợc cụ thể nh sau:
Bộ GTVT: Xây dựng chính sách và chiến lợc phát triển GTNT trên phạm vi toàn quốc;
- Xác định rõ trách nhiệm thể chế quản lý GTNT của các cấp cơ sở;
- Xây dựng các tiêu chuẩn và quy trình hớng dẫn để giúp các địa phơng trong quá trình
triển khai chiến lợc.
- Hớng dẫn, đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật cho các địa phơng
- Quản lý Nhà nớc đối với hoạt động của các địa phơng trong lĩnh vực GTNT.
Quản lý các quan hệ đối ngoại và trình bày các vấn đề của chuyên ngành GTNT với các cơ
quan Nhà nớc khác và các nhà tài trợ để đạt đợc sự giúp đỡ nhất quán cho chiến lợc phát
triển GTNT quốc gia.

UBND tỉnh: Có trách nhiệm chung trong vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, song
cần coi việc xây dựng và quản lý GTNT là công việc quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh
tế nông thôn.
Các chính sách của tỉnh cần có sự quan tâm đến lĩnh vực quản lý GTNT, khuyến khích việc
sử dụng các phơng tiện vận tải có tốc độ thấp, sự phát triển các dịch vụ vận tải theo yêu cầu
của khu vực nông thôn.
Sở GTVT: Trực thuộc UBND tỉnh, song về mặt kỹ thuật lại chịu sự quản lý của Bộ GTVT
(trực tiếp là Vụ GTNT).
Trách nhiệm của Sở GTVT đối với GTNT: Phòng GTNT của tỉnh là bộ phận tham mu

của sở, thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về GTNT trên địa bàn tỉnh, có trách nhiệm sau:
- Quản lý có hiệu quả việc xây dựng và bảo trì các tuyến đờng tỉnh.
- Hợp nhất ở cấp tỉnh các kế hoạch và quy hoạch GTNT của các Huyện nhằm tạo nên sự
nhất quán và kết nối giữa các Huyện.
- Xác định các u tiên bảo trì và đầu t xây dựng các tuyến đờng tỉnh nhằm tạo cơ hội đầu
t cho các huyện và phân bổ hợp lý sự phát triển hệ thống GTNT trên toàn tỉnh.
- Thực hiện các chơng trình của các nhà tài trợ cấp vốn do tỉnh quản lý.
- Giám sát và kiểm tra toàn diện các công việc của huyện, xã trong xây dựng và bảo trì
GTNT.
- Hỗ trợ, đào tạo kỹ thuật cho cấp huyện, xã trong việc lập qui hoạch, kế hoạch xây dựng,
bảo trì, trong khâu thiết kế, đấu thầu, thi công và giám sát xây dựng và giám sát bảo trì, sửa
chữa đờng theo kế hoạch.
KT-ML
- Tổ chức đào tạo trong phạm vi của tỉnh về các vấn đề cơ bản nh:
+ Giới thiệu các tiêu chuẩn, quy trình và các hớng dẫn của Bộ GTVT ban hành
+ Phơng pháp xây dựng qui hoạch phát triển mạng lới đờng nông thôn
+ áp dụng các tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật cho đờng GTNT
+ Đấu thầu và giám sát xây dựng
+ Quản lý công tác bảo trì, sửa chữa các công trình GTNT
UBND Huyện: chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý việc xây dựng và bảo trì các tuyến đờng
huyện và đờng Tỉnh trên địa bàn đồng thời phải đảm bảo thống nhất công tác quản lý các
tuyến đờng xã và hỗ trợ kỹ thuật cho các xã.
Nội dung công tác quản lý cấp huyện bao gồm: Khảo sát, lên bản đồ hiện trạng hệ thống
GTNT của huyện; Quản lý và giám sát công tác xây dựng GTNT trên địa bàn; Quản lý công tác
bảo trì GTNT; Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng và bảo trì cho các xã; Khuyến khích phát triển các nhà
thầu t nhân trên địa bàn về các lĩnh vực thiết kế, thi công.
UBND x: Có trách nhiệm quản lý đờng xã và các loại đờng không nằm trong hệ thống
phân loại đờng quốc gia trên địa bàn; Có trách nhiệm huy động các đóng góp của nhân dân

trên địa bàn.

Mỗi xã cần có cán bộ (hoặc tổ) chuyên trách chịu trách nhiệm về hoạt động liên quan đến
GTNT dới sự quản lý của UBND xã.
III. thực hiện quản lý nh nớc về giao thông nông thôn
1. Quản lý Nhà nớc về GTNT cấp tỉnh
Sở Giao thông vận tải là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh, Phòng GTNT là bộ phận
tham mu cho Sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về GTNT trên địa bàn, chịu sự chỉ đạo
về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Giao thông vận tải.
Chức năng hoạt động của Sở GTVT bao gồm:
a.Thực hiện chức năng quản lý Nh nớc về GTVT v GTNT trên địa bn:
- Hớng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách của nhà nớc về
GTVT và GTNT trên địa bàn.
- Trình UBND tỉnh quyết định thu hồi, gia hạn các loại giấy phép, mở bến đò ngang, đò dọc,
sử dụng mặt nớc trên đờng thuỷ nội địa thuộc những công trình giao thông do tỉnh quản lý.
- Tổ chức thực hiện (hoặc phối hợp các cơ quan chức năng có thẩm quyền) thanh tra, kiểm
tra, việc chấp hành luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm khác về Giao thông vận tải theo
quy định cuả pháp luật của Nhà nớc.
- Giáo dục tuyên truyền phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về GTVT và GTNT trên
địa bản tỉnh.
KT-ML
b. Quản lý xây dựng các công trình giao thông trên địa bn:
- Căn cứ vào quy hoạch phát triển GTVT, xây dựng kế hoạch hàng năm và từng giai đoạn
giúp cho UBND tỉnh phát triển giao thông một cách đồng bộ và đúng quy hoạch.
- Thực hiện chức năng Chủ đầu t xây dựng các công trình giao thông của tỉnh theo sự
phân cấp của UBND Tỉnh.
- Tổ chức thẩm định các công trình giao thông thuộc thẩm quyền quyết định đầu t của
Chủ tịch UBND Tỉnh theo sự phân cấp của Nhà nớc.
- Tổ chức kiểm tra về chất lợng các công trình giao thông thuộc thẩm quyền của UBND
Tỉnh quản lý.
c.Về quản lý bảo vệ v khai thác các công trình giao thông trên địa bn:
- Thiết lập và thông báo hệ thống mạng lới giao thông do tỉnh quản lý, áp dụng các quy

định của Bộ Giao thông vận tải về tải trọng và đặc tính kỹ thuật của phơng tiện đợc phép vận
hành trên mạng lới giao thông của tỉnh nhằm đảm bảo an toàn giao thông và kết cấu công
trình giao thông.
- Thiết lập và quản lý hệ thống báo hiệu trên các tuyến đờng giao thông do tỉnh quản lý.
Tổ chức thẩm định và trình UBND tỉnh phê duyệt cấp giấy phép xây dựng công trình vợt đờng,
vợt sông, giao cắt có liên quan đến kết cấu và ảnh hởng đến việc đảm bảo an toàn giao

thông của cầu đờng bộ, đờng thuỷ trên địa bàn tỉnh.
- Chủ trì soạn thảo và trình UBND tỉnh để phân loại và đặt tên đờng, tên cầu trên hệ thống
đờng Quốc lộ và đờng Tỉnh.
- Phối hợp với các cơ quan và tổ chức liên quan bảo đảm an toàn cho phơng tiện vận tải,
ngời và tài sản trên phơng tiện khi phơng tiện hoạt động trong địa bàn của tỉnh.
- Tổ chức quản lý duy tu bảo dỡng và bảo vệ hệ thống giao thông của địa phơng và đảm
bảo giao thông các tuyến do Huyện quản lý theo phân cấp.
- Quản lý điều hành lực lợng làm công tác duy tu bảo dỡng, sửa chữa cầu đờng thuộc
tỉnh quản lý.
d. Quản lý nghiệp vụ vận tải:
- Hớng dẫn các Ban GTNT các Huyện về các thủ tục đăng ký luồng tuyến, đăng kiểm
phơng tiện khi các tổ chức cá nhân muốn tham gia vận tải công cộng.
- Thực hiện quản lý chuyên môn đối với các Ban GTNT các Huyện.
2. Quản lý Nhà nớc về GTNT cấp Huyện
Ban GTNT các Huyện là cơ quan chuyên môn tham mu cho UBND huyện thực hiện chức
năng quản lý Nhà nớc về GTNT (đờng bộ, đờng thuỷ) trên địa bàn Huyện và chịu sự chỉ đạo
về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Giao thông vận tải tỉnh.
Ban GTNT Huyện có nhiệm vụ:
- Vận động nhân dân thực hiện các quy định quản lý bảo vệ công trình giao thông thuỷ bộ
thuộc Trung ơng hoặc Tỉnh quản lý đi qua địa bàn.
KT-ML
- Chủ động phát hiện và có biện pháp ngăn chặn những hành vi lấn chiếm hoặc xâm hại
đến các công trình giao thông do Trung ơng, Tỉnh quản lý đi qua địa phận Huyện. Đồng thời

báo cáo các cấp quản lý công trình đó biết để có bớc xử lý tiếp theo nếu hành vi đó cha chấm
dứt và hậu quả cha đợc khắc phục.
- Phối hợp với các ngành chức năng và các đơn vị quản lý tổ chức việc giải toả lấn chiếm
hành lang đờng bộ và luồng lạch vận tải trên đờng thuỷ nội địa.
- Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lới GTNT phù hợp với phát triển kinh tế xã hội của
địa phơng và quy hoạch giao thông vận tải của tỉnh.
- Tổ chức chỉ đạo đầu t xây dựng các công trình GTNT do Huyện quản lý.
- Tuyên truyền giáo dục và kiểm tra thực hiện các quy định pháp luật về GTVT trong phạm
vi quản lý của Huyện.
- Tổ chức bảo dỡng, sửa chữa các tuyến đờng do Huyện quản lý theo phân cấp.
- Thực hiện các biện pháp chống thải bùn, rơm rạ, chất thải xuống mạng lới đờng bộ.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, Ban GTNT cần tiến hành các công việc sau:
a. Thực hiện pháp luật về giao thông vận tải:
- Soạn thảo văn bản hớng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách của

nhà nớc về giao thông vận tải trên địa bàn huyện.
- Trình UBND huyện quyết định thu hồi, gia hạn các loại giấy phép, mở bến đò ngang, đò
dọc, sử dụng mặt nớc trên đờng thuỷ nội địa thuộc những công trình giao thông do huyện
quản lý.
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra, việc chấp hành luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm
khác về GTVT theo quy định của pháp luật.
b. Về xây dựng mạng lới GTNT:
- Căn cứ vào quy hoạch phát triển GTVT chung của tỉnh, quy hoạch chi tiết của huyện đã
đợc tỉnh phê duyệt, xây dựng kế hoạch hàng năm phát triển GTNT một cách đồng bộ và đúng
quy hoạch.
- Thực hiện chức năng chủ đầu t xây dựng các công trình giao thông của tỉnh theo sự
phân cấp của UBND tỉnh.
- Tổ chức thẩm định các công trình giao thông thuộc thẩm quyền quyết định đầu t của
Chủ tịch UBND Huyện theo sự phân cấp.
- Tổ chức kiểm tra về chất lợng các công trình giao thông thuộc thẩm quyền của UBND

huyện phân cấp quản lý.
c. Về quản lý bảo vệ v khai thác các công trình GTNT:
- Thiết lập và thông báo chỉ dẫn hệ thống mạng lới giao thông do Huyện quản lý nhằm
đảm bảo an toàn giao thông và kết cấu công trình giao thông.
KT-ML
- Thiết lập và quản lý hệ thống báo hiệu trên các tuyến đờng giao thông do Huyện trực
tiếp quản lý. Tổ chức thẩm định và trình UBND huyện phê duyệt cấp giấy phép xây lắp công
trình vợt đờng, vợt sông giao cắt có liên quan đến kết cấu và ảnh hởng đến việc đảm bảo
an toàn giao thông của cầu đờng bộ, đờng thuỷ trên địa bàn.
- Đề xuất UBND huyện phân loại và đặt tên đờng, tên cầu trên hệ thống đờng huyện,
đờng xã.
- Phối hợp với các cơ quan bảo đảm an toàn cho phơng tiện GTVT, ngời và tài sản trên
phơng tiện khi phơng tiện hoạt động trong địa bàn của huyện.
- Tổ chức duy tu bảo dỡng và bảo vệ hệ thống giao thông của địa phơng và đảm bảo
giao thông các tuyến do Huyện quản lý theo phân cấp.
- Quản lý điều hành lực lợng làm công tác duy tu bảo dỡng, sửa chữa cầu đờng thuộc
Huyện quản lý.
d. Quản lý nghiệp vụ kỹ thuật vận tải:
- Hớng dẫn các tổ chức cá nhân về thủ tục đăng ký luồng tuyến, đăng kiểm phơng tiện
khi tham gia vận tải công cộng.
- Thực hiện quản lý chuyên môn ngành vận tải đối với các hợp tác xã vận tải thuỷ bộ (nếu
đợc thành lập).

3. Thực hiên quản lý Nhà nớc về GTNT cấp X, Thị trấn
Chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân xã chịu trách nhiệm trớc Chủ tịch UBND huyện về quản lý
GTNT trên địa bàn.
Uỷ ban nhân dân Xã chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc về GTNT trên địa bàn xã. Nội
dung hoạt động bao gồm:
- Các Xã - Thị trấn có tuyến đờng bộ do Trung ơng, Tỉnh và Huyện quản lý đi qua có
trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ các cấp quản lý, vận động nhân dân thực hiện các quy định quản

lý bảo vệ công trình giao thông thuỷ bộ.
- Chủ động phát hiện và có biện pháp ngăn chặn những hành vi lấn chiếm hoặc xâm hại
đến các công trình giao thông do trung ơng, Tỉnh và Huyện quản lý đi qua địa phận các xã - thị
trấn, đồng thời báo cáo các cấp quản lý công trình đó biết để có bớc xử lý tiếp theo nếu hành vi
đó cha chấm dứt và hậu quả cha đợc khắc phục.
- Phối hợp với các ngành chức năng và các đơn vị quản lý tổ chức việc giải toả lấn chiếm
hành lang đờng bộ và luồng lạch vận tải trên đờng thuỷ nội địa.
- Kết hợp với ngành giao thông vận tải Huyện xây dựng kế hoạch phát triển mạng lới
đờng bộ, đờng thuỷ nội địa phù hợp với phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và quy hoạch
giao thông vận tải của Huyện.
- Tổ chức chỉ đạo đầu t xây dựng các công trình giao thông do Xã - Thị trấn quản lý.
- Tuyên truyền giáo dục việc kiểm tra thực hiện các quy định pháp luật về đờng bộ trong
phạm vi quản lý của Xã- Thị trấn.
KT-ML
- Tổ chức quản lý, duy tu bảo dỡng, bảo vệ và đảm bảo giao thông các tuyến do Xã - Thị
trấn quản lý theo phân cấp.
- Thực hiện các biện pháp chống thải bùn, rơm rạ, chất thải xuống mạng lới đờng bộ.
Tổ chức thực hiện:
Để thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về GTNT trên địa bàn Xã, mỗi Xã cần có cán bộ
(hoặc tổ) chuyên trách về GTNT trong đó có một đến hai ngời có khả năng chuyên môn nhất
định. Bộ phận này có nhiệm vụ giúp Chủ tịch UBND xã thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc
về cơ sở hạ tầng GTNT trên địa bàn xã.
iv. vấn đề năng lực quản lý nh nớc về gtnt
Nâng cao năng lực về GTNT của Bộ GTVT:
- Phát triển Phòng GTNT thành Vụ GTNT là đội ngũ nòng cốt có năng lực toàn diện để có
thể đa ra những quyết định mang tính quốc gia về chiến lợc phát triển GTNT.
- Nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn đối với các vấn đề qui hoạch, thể chế để phát
triển GTNT.
- Hoàn thiện công tác truyền đạt thông tin cho các tỉnh, huyện, xã và xây dựng phơng
pháp làm việc theo thể chế.


- Thiết lập cơ chế để thông tin và phối hợp với các cơ quan khác của Chính phủ và các nhà
tài trợ.
Nâng cao năng lực kỹ thuật cho các cán bộ GTNT cấp huyện:
Phòng GTNT của Sở là bộ phận tham mu cho Sở về quản lý Nhà nớc về GTNT trên địa
bàn. Bộ GTVT và Sở GTVT thực hiện các hoạt động sau nhằm nâng cao năng lực cho cấp
Huyện và Xã:
- Hỗ trợ các Huyện trong việc nâng cao năng lực để kiểm kê hiện trạng đờng, công trình,
lập kế hoạch đầu t và quản lý bảo trì hệ thống GTNT của huyện.
- Đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật cho cấp Huyện, Xã trong việc lập qui hoạch, kế hoạch xây dựng,
bảo trì, trong khâu thiết kế, đấu thầu, thi công và giám sát xây dựng và giám sát bảo trì, sửa
chữa đờng theo kế hoạch.
- Giới thiệu các tiêu chuẩn, quy trình và các hớng dẫn của Bộ GTVT ban hành.
Xây dựng năng lực cấp x:
- Xây dựng các qui trình, hớng dẫn, tiêu chuẩn đơn giản thực dụng để ngời dân các xã,
những ngời không có chuyên môn kỹ thuật có thể áp dụng đợc.
- Thông qua Sở GTVT và Ban GTNT huyện chỉ dẫn định hớng cho cán bộ xã về các vấn
đề chính trong công tác quản lý hạ tầng GTNT cấp xã.
- Có chơng trình đào tạo cho các cán bộ xã đợc phân công phụ trách về GTNT những
vấn đề sau:
KT-ML
- Công tác qui hoạch phát triển GTNT ở xã,
- Phơng pháp lập kế hoạch xây dựng và bảo trì đờng xã,
- Quản lý và giám sát công tác xây dựng và bảo trì đờng xã.
v. Vấn đề xã hội hoá trong sự phát triển bền vững gtnt
Vấn đề nâng cao hoạt động xã hội hoá trong xây dựng và quản lý GTNT vì những lý do sau
đây:
- Đầu t cho GTNT có đặc điểm kế hoạch đầu t nhỏ, dàn trải, vì vậy, vấn đề mở rộng sự
tham gia của các của các nhà đầu t địa phơng có ý nghĩa lớn trong việc phát triển GTNT .
- Những ngời dân địa phơng có đóng góp phần lớn các nguồn lực để phát triển GTNT,

chính họ lại sử dụng những tài sản đó do họ đóng góp, nên họ cần đợc tham gia vào việc quản
lý hoạt động xây dựng và bảo trì để cải thiện đời sống của họ.
- Vấn đề tham gia của họ còn có ý nghĩa làm chủ và có trách nhiệm đối với cơ sở hạ tầng
nông thôn đồng thời còn làm động cơ thúc đẩy trong việc quản lý hiệu quả công tác bảo trì sau
này.
- Cơ chế có sự tham gia của những ngời sử dụng công trình vào giám sát quá trình thực

hiện của các cơ quan quản lý Nhà nuớc làm tăng sự minh bạch và có trách nhiệm hơn trong
việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đã giao cho họ.
- Sự tham gia của ngời dân cũng làm cho nhu cầu sử dụng lao động nhàn rỗi ở địa
phơng, tạo công ăn việc làm cho họ, đặc biệt đối với ngời nghèo thì công việc này có ý nghĩa
rất lớn.
Để tạo điều kiện cho ngời dân địa phơng tham gia vào quá trình xây dựng và bảo trì
GTNT cần tiến hành các công việc sau:
- Tổ chức đào tạo nâng cao sự hiểu biết xã hội và các hoạt động cần tham gia của ngời
dân;
- Xây dựng và áp dụng qui chế tham gia cho các chơng trình đầu t trong nớc và do
nớc ngoài tài trợ;
- Thu hút sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phơng nh Mặt trận Tổ quốc, Hội
Cựu chiến binh, Hội Phụ lão, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ v.v
Các bớc tham gia:
- Phổ biến thông tin đại chúng về nguồn vốn, các chơng trình của các nhà tài trợ, các kế
hoạch đầu t, các thoả thuận, trách nhiệm đối với việc thực thi các chơng trình đầu t.
- Trao đổi với ngời dân và các nhà thầu t nhân ở địa phơng để có đợc những lời
khuyên và khuyến nghị của họ.
KT-ML
- Soạn thảo và ban hành qui chế tham gia trong công tác xây dựng cũng nh việc bảo trì
GTNT sau này.
- Đa ra cơ chế giám sát các hoạt động tham gia và trách nhiệm của họ trong việc tham
gia hoặc giám sát.

vi. Thực hiện công tác kiểm tra tình trạng đờng, công trình
Công tác kiểm tra bao gồm:
a. Kiểm tra thờng xuyên
Kiểm tra thờng xuyên đợc tiến hành thờng xuyên hàng ngày và 1 lần /ngày. Ngời tuần
đờng đợc trang bị phù hợp.
Nhiệm vụ:
- Phát hiện kịp thời những hành vi vi phạm luật lệ, xâm hại đến công trình và hành lang an
toàn, các h hỏng gây mất an toàn giao thông và báo cáo cho cấp quản lý.
- Kiểm tra nền, mặt đờng, cầu, hệ thống thoát n
ớc, hệ thống biển báo để phát hiện
những h hỏng có thể gây ra tai nạn giao thông để báo cáo lên cấp trên.
- Nếu có sự việc gây ách tắc giao thông nh đất sụt, lở đờng, ngập nớc, gẫy cầu cần

có biện pháp xử lý tạm thời nh đặt biển báo nguy hiểm, biển cấm và báo cáo cấp trên.
- Sửa chữa kịp thời những h hỏng nhỏ không đòi hỏi nhiều nhân lực nh cắm dựng lại cọc
tiêu phát cành cây che khuất tầm nhìn.
- Thống kê theo dõi các vụ tai nạn giao thông trên đoạn đờng mình phụ trách, ghi chép
các nguyên nhân gây tai nạn.
- Ghi chép những diễn biến của cầu, đờng vào sổ nhật ký tuần đờng và báo cáo những
diễn biến của cầu, đờng trong ngày hôm đó.
Yêu cầu: Ngời tuần đờng phải có trình độ văn hoá tốt nghiệp phổ thông trung học, đợc
đào tạo qua lớp huấn luyện nghiệp vụ về tuần tra đờng, có sức khoẻ, đợc trạng bị một xe đạp,
quần áo bảo hộ, áo khoác ngoài màu vàng, giày vải, mũ cứng, băng đỏ in chữ Tuần đờng
đeo ở cánh tay, thẻ kiểm tra đờng có dán ảnh và các dụng cụ cần thiết nh: xẻng, cờ lê, dao,
thớc cuộn, sổ nhật ký, bút viết
b. Kiểm tra định kỳ:
Kiểm tra định kỳ tháng:
Do đơn vị quản lý và sửa chữa tiến hành nội dung bao gồm:
- Kiểm tra nội nghiệp: Kiểm tra ghi chép tình trạng kỹ thuật cầu, đờng; Các hồ sơ, tài liệu
thống kê tai nạn giao thông của đơn vị kiểm tra.

- Kiểm tra tại hiện trờng: Kiểm tra tình trang h hỏng của cầu, đờng; Kiểm tra đánh giá
công tác BDTX; Kiểm tra hệ thống biển báo đờng bộ; Kiểm tra số lợng và tình tạng kỹ thuật
các cọc tiêu biển báo, gơng cầu. Kiểm tra các công trình kè, tờng chắn đất, ngầm, đập tràn
về mức độ h hỏng và đánh giá mức độ h hỏng các thiết bị an toàn nh cọc tiêu cột thuỷ chí,
biển báo
KT-ML
Kiểm tra định kỳ theo quí: Kiểm tra định kỳ theo quí do Phòng GT Huyện, Sở GTVT kết hợp
cùng các đơn vị quản lý tiến hành
- Kiểm tra nội nghiệp: Kiểm tra việc ghi chép tình trạng cầu đờng; Kiểm tra các tài liệu, hồ
sơ theo dõi lu thông, tình hình tai nạn giao thông, nhật ký tuần đờng, các sổ sách thống kê, kế
toán.
- Kiểm tra hiện trờng: Kiểm tra đánh giá tình trạng đờng, cầu, và các công trình trên
đờng; Kiểm tra đánh giá công tác BDTX, công tác sửa chữa.
c. Kiểm tra đột xuất: Kiểm tra đột xuất do đơn vị quản lý và sửa chữa thực hiện, đợc
tiến hành khi có sự cố h hỏng cầu hoặc đờng theo yêu cầu của cơ quan quản lý cấp trên.
Quá trình kiểm tra phải xác định đợc nguyên nhân h hỏng, tình trạng h hỏng và biện pháp xử
lý kịp thời và hợp lý.
d. Kiểm tra đặc biệt: Kiểm tra đặc biệt do cơ quan quản lý cấp trên của đơn vị quản lý
thực hiện theo yêu cầu riêng nhằm xác định biện pháp xử lý kỹ thuật đối với công trình.

vii. Quản lý an ton giao thông
Việc quản lý an toàn giao thông cấp tỉnh do Ban An toàn giao thông của Tỉnh đảm nhiệm.
Chức năng Ban ATGT của tỉnh là tổng hợp, thu thập thông tin về ATGT và tham mu cho UBND
tỉnh về các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn.
- Tham mu cho UBND tỉnh về các chủ trơng, kế hoạch ban hành và triển khai thực hiện
các biện pháp đảm bảo ATGT trên địa bàn tỉnh.
- Phối hợp với các ngành liên quan, tổ chức tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện các
văn bản pháp qui về trật tự ATGT trên địa bàn.
- Tổ chức, phối hợp hoạt động giữa Thanh tra giao thông, Cảnh sát giao thông, các cấp
chính quyền địa phơng và các ngành liên quan để kiểm tra việc thực hiện các qui định về trật

tự an toàn giao thông, giải quyết khắc phục hậu quả các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy
ra trên địa bàn Tỉnh.
- Tổ chức hoạt động và tập huấn cho các lực lợng tham gia công tác ATGT của các tổ
chức xã hội.
- Đối với các cấp Huyện, cấp Xã, công tác quản lý ATGT do lực lợng Cảnh sát giao thông
thực hiện.
- Sở Giao thông vận tải tỉnh có ban an toàn giao thông và lực lợng Thanh tra giao thông.
Ban Thanh tra giao thông trực thuộc Sở GTVT, Sở bố trí 3- 4 ngời đóng trên địa bàn các
Huyện. Lực lợng này chịu sự lãnh đạo từ hai phía: Ban thanh tra giao thông Tỉnh; Ban GTNT
Huyện.
KT-ML
Nhiệm vụ chủ yếu của tổ Thanh tra này là: Thanh tra hoạt động vận tải và an toàn giao
thông; Thanh tra, kiểm tra, xử lý những hành vi làm mất an toàn giao thông trên địa bàn nh:
xây dựng lấn chiếm lòng lề đờng và hành lang an toàn giao thông, hành vi làm h hại công
trình giao thông, hành vi chiếm dụng lòng lề đờng, phơi rơm rạ trên đờng là tác nhân gây tai
nạn giao thông v.v
- Các Huyện: có Ban GTNT, có tổ chức lực lợng làm công tác quản lý công trình giao
thông và an toàn giao thông trên địa bàn Huyện.
- Các Xã: Cần phải bố trí cán bộ phụ trách về vấn đề này để giúp Chủ tịch UBND Xã thực
hiện chức năng quản lý Nhà nớc về GTVT trên địa bàn mình quản lý.
viii. Kết luận
Để phát triển bền vững GTNT ở nớc ta, chúng ta cần quan tâm đúng mức đến quản lý đầu
t và bảo trì sửa chữa các công trình giao thông đã đợc xây dựng nhằm duy trì thời gian sử
dụng và nâng cao hiệu quả đầu t, tiết kiệm tiền bạc của nhân dân.

×