quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác
đo tạo, sử dụng cán bộ ý nghĩa của những quan
đ
iểm đó đối với công tác đo tạo, sử dụng cán bộ
ở trờng ĐHGTVT hiện nay
CN. Phan thế lợng
Bộ môn T tởng Hồ Chí Minh
Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
Trờng Đại học GTVT
Tóm tắt: Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, việc đo tạo, sử dụng cán bộ có vai trò hết sức quan
trọng. Ngời đã đa ra nhiều luận điểm có giá trị về vấn đề ny. Chúng ta cần tìm hiểu những
luận điểm đó của Ngời, qua đó góp phần nâng cao chất lợng đo tạo v sử dụng cán bộ ở
truờng ta hiện nay.
Summary: According to President Ho Chi Minh, how to train and utilize the human
resource plays a very important role. He put forward many valuable opinions of this issue. We
should study his opinions to improve the quality of training and utilizing the human resource at
our university.
KT-ML
i. đặt vấn đề
Chủ tịch Hồ Chí Minh - ngời thầy vĩ đại,
ngời tổ chức, lãnh đạo và dẫn dắt cách mạng
Việt Nam. Ngời đã trực tiếp lên lớp huấn
luyện, đào tạo nhiều thế hệ cán bộ cho cách
mạng nớc ta. Trong đó nhiều ngời đã trở
thành học trò xuất sắc, ngời bạn chiến đấu
gần gũi, những lãnh tụ trung kiên của Đảng,
kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của
Ngời.
Những di cảo của ngời về công tác đào
tạo, huấn luyện cán bộ từ các lớp huấn luyện
cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc) đến
những bài phát biểu tại các lớp bồi dỡng lý
luận ở trờng Nguyễn ái Quốc (nay là Học
viện CTQG Hồ Chí Minh) là những di sản vô
giá đối với công tác giáo dục và đào tạo ở
nớc ta hiện nay.
Tìm hiểu các quan điểm cơ bản của
Ngời về công tác đào tạo, sử dụng cán bộ, từ
đó vận dụng vào công tác đào tạo, sử dụng
cán bộ ở trờng Đại học GTVT hiện nay là
việc làm cần thiết. Trong phạm vi bài viết này,
tác giả chủ yếu liên hệ với công tác đào tạo,
sử dụng đội ngũ giảng viên trẻ của truờng.
ii. nội dung
Trớc hết, về vai trò cán bộ và công tác
đào tạo cán bộ. Hồ Chí Minh ví cán bộ nh
dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền
không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, toàn
bộ bộ máy cũng bị tê liệt. Ngời xác định:
Cán bộ là gốc của mọi công việc [4, tr. 269].
Muôn việc thành công hay thất bại đều do
cán bộ tốt hay kém [4, tr.273]. Vấn đề cán bộ
là một là một vấn đề rất trọng yếu, cần kíp.
Hiện nay chúng ta nói nhiều đến việc đổi
mới nội dung, chơng trình, phơng pháp
giảng dạy. Những việc làm đó thực sự bức
thiết, nhng sẽ là viển vông nếu chúng ta
cha xây dựng đợc một đội ngũ nhà giáo
chuẩn bị đầy đủ tâm thế và các điều kiện cần
thiết để thực hiện những sự đổi mới đó.
Từ quan niệm cán bộ là gốc của mọi
công việc, Hồ Chí Minh xác định đào tạo cán
bộ là công việc gốc của Đảng. Theo Ngời,
đào tạo bao gồm nuôi dạy, huấn luyện, bồi
dỡng cán bộ. Đó là công việc mà Đảng phải
bỏ nhiều công sức tiến hành chu đáo, công
phu.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa hiện nay, giữa các trờng đại
học đang diễn ra một cuộc cạnh tranh quyết
liệt về chất lợng và quy mô đào tạo. Vấn đề
cốt tử để nâng cao chất lợng đào tạo, thu hút
ngời học vào trờng ta là việc nâng cao chất
lợng đội ngũ nhà giáo, nhất là cán bộ giảng
dạy trẻ. Công việc gốc để nâng cao chất
lợng đào tạo sinh viên chính là việc đào tạo
và huấn luyện đội ngũ nhà giáo.
Thứ hai, Hồ Chí Minh căn dặn cán bộ đi
học là để làm việc, làm ngời, làm cán bộ.
Tuy ba mục đích ấy là thông nhất, quan hệ
chặt chẽ với nhau, nhng trong thực tế dễ bị
đảo lộn thứ tự, nhận thức và hành động sai
mục đích. Vì vậy, Ngời nhấn mạnh học để
sửa chữa t tởng, học để tu dỡng đạo
đức, học để tin tởng, học để hành.v.v
Hồ Chí Minh chỉ rõ phải đào tạo một đội ngũ
cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc,
ham làm việc. Nếu đào tạo một mớ cán bộ
nhát gan, dễ bảo, đập đi, họ đứng, không
dám phụ trách, nh thế là một việc thất bại.
Đào tạo thế là phí công, phí của, vô ích. Hồ
Chí Minh phê phán việc huấn luyện cán bộ
hữu danh vô thực, làm chỉ cốt nhiều, chạy
theo số lợng mà không thiết thực chu đáo,
chất lợng kém.
Thực tế hiện nay, không ít cán bộ xác
định học là để lên chức. Không phải ai cũng
xác định rõ học để đạt đợc thứ tự ba mục
đích nêu trên. Không ít nhà quản lý vẫn muốn
có một đội ngũ cán bộ dới quyền thụ động,
dễ bảo, không có gan phụ trách. Nh thế,
tởng chừng dễ lãnh đạo nhng đó là sự dễ
lãnh đạo đi liền với một tập thể trì trệ, tụt hậu,
một tập thể tồn tại cầm chừng trong điều kiện
có sự bao cấp của nhà nớc. Xây dựng động
cơ học tập đúng đắn, khuyến khích cán bộ trẻ
học tập nâng cao trình độ ở các trung tâm đào
tạo trong và ngoài nớc là việc làm hết sức có
ý nghĩa. Tơng lai thuộc về thế hệ trẻ. Đất
nớc ngày càng phát triển, sự hợp tác và cạnh
tranh giữa các trung tâm đào tạo, trung tâm
khoa học công nghệ ngày càng gay gắt đòi
hỏi nhà trờng phải xây dựng đợc một đội
ngũ cán bộ kế cận không chỉ giỏi về chuyên
môn mà còn phải hội tụ đầy đủ dũng khí và
nhân cách của một nhà giáo, nhà khoa học,
những ngời giám nghĩ, giám làm và giám
chịu trách nhiệm về việc mình làm.
KT-ML
Thứ ba, trong công tác đào tạo, huấn
luyện cán bộ, ngời đi đào tạo, huấn luyện có
một vai trò hết sức quan trọng. Hồ Chí Minh
khẳng định: Không phải ai cũng huấn luyện
đợc. Phải lựa chọn rất cẩn thận nhân viên
phụ trách huấn luyện. Những ngời lãnh đạo
cần phải tham gia việc huấn luyện. Tuỳ đối
tợng huấn luyện và nội dung huấn luyện mà
chọn ngời huấn luyện tơng xứng. Ngời
huấn luyện của Đoàn thể phải làm kiểu mẫu
về mọi mặt: t tởng, đạo đức, lối làm việc [5,
tr. 46]. Ngời huấn luyện phải học thêm mãi.
Ngời nào tự cho mình là đã biết đủ cả rồi, thì
ngời đó giốt nhất [5, tr. 46].
Chúng ta chủ trơng, đối với giảng viên
trẻ, chủ yếu phải tự đào tạo, bồi dỡng nâng
cao trình độ. Nhng chất lợng và hiệu quả
của việc tự đào tạo, bồi dỡng sẽ nhân lên khi
có sự hớng dẫn, huấn luyện của những giảng
viên lớn tuổi có trình độ và kinh nghiệm. Trong
thời đại bùng nổ thông tin, cán bộ trẻ cần nhất
là phơng pháp tiếp cận, xử lý thông tin, cách
thức ứng dụng kết quả nghiên cứu để xây
dựng các quy trình, đề án công nghệ, giải
pháp kỹ thuật. Ngời đợc giao hớng dẫn
cán bộ trẻ muốn hoàn thành nhiệm vụ của
mình phải là những ngời có kiến thức chuyên
môn vững vàng, có khả năng tiếp cận và xử lý
thông tin tốt, phơng pháp nghiên cứu, ứng
dụng tốt. Đặc biệt phải là ngời kiểu mẫu về
đạo đức, lối sống, lề lối làm việc.
Thứ t, về nội dung huấn luyện. Quan
trọng hàng đầu là huấn luyện lý luận. Theo Hồ
Chí Minh: lý luận là sự tổng kết những kinh
nghiệm của loài ngời, là tổng hợp những tri
thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá
trình lịch sử. Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
là sự tổng kết kinh nghiệm của phong trào
công nhân từ trớc đến nay của tất cả các
nớc [3, tr. 497]. Ngời khẳng định: Chỉ thực
hành mà không có lý luận, cũng nh có một
mắt sáng, một mắt mù
(4)
. Làm mà không có
lý luận thì không khác gì đi vào trong đêm tối,
vừa chậm chạp, vừa hay vấp váp [4, tr. 276].
Do đó phải huấn luyện lý luận cho cán bộ.
Ngời nêu hai cách huấn luyện lý luận: lý luận
suông, vô ích và lý luận thiết thực, có ích.
Tránh cách huấn luyện thứ nhất và làm theo
cách huấn luyện thứ hai. Lý luận mà không
thực hành cũng vô ích. Vì vậy, học phải đi đôi
với hành. Ngoài lý luận phải dạy công tác, văn
hóa, nâng cao trình độ cán bộ, làm cơ sở giúp
họ tiến bộ về lý luận. Trên nền tảng lý luận
chung và trình độ văn hoá phổ thông, phải
dạy chuyên môn. Cán bộ ở chuyên môn nào
thì nghiên cứu cho thấu đáo lý luận chuyên
môn ấy.
Lý luận chung nhất là chủ nghĩa Mác-
Lênin, tởng Hồ Chí Minh. Đảng ta xác định
đó là nền tảng tởng và kim chỉ nam cho hành
động của Đảng và cách mạng Việt Nam. Gần
nh tất cả những ngời học chủ nghĩa Mác-
Lênin đều thuộc lòng câu đó nhng hiểu cho
đúng bản chất cách mạng và khoa học của
chủ nghã Mác - Lênin, hiểu cho đúng thế nào
là lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng
tởng và kim chỉ nam cho hành động thì nhiều
nguời còn mơ hồ. Có ngời do hiểu thô thiển,
đem cái thô thiển đó đối chiếu và thực tiễn rồi
vội vàng rút ra những kết luận võ đoán, thiếu
xây dựng. Chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ là
lý luận mà còn chứa đựng cả phơng pháp và
đạo đức. Dù thừa nhận hay không thừa nhận
thì thực tế phép biện chứng duy vật vẫn là cơ
sở phơng pháp luận cho việc xây dựng
phơng pháp nghiên cứu các bộ môn khoa
học, kể cả khoa học tự nhiên và khoa học xã
hội, đạo đức Mác - Lênin vẫn là đạo đức cao
nhất, bởi đó là đạo đức cách mạng.
KT-ML
Lâu nay, nói đến lý luận, ngời ta liên
tởng ngay đến chủ nghĩa Mác - Lênin. Cần
nhớ rằng trên cái nền tảng lý luận chung nhất
ấy, mỗi môn khoa học, mỗi chuyên môn hẹp
đều có lý luận riêng của mình. Ngời giảng
dạy môn khoa học nào, đơng nhiên phải
thông tỏ lý luận môn khoa học đó. Hơn nữa
thực tiễn luôn luôn biến đổi, đòi hỏi ngời
giảng dạy phải luôn cập nhật thông tin, sàng
lọc và xử lý thông tin, bổ khuyết cho những
thiếu hụt về lý luận, phải luôn đổi mới chính
bản thân mình.
Thứ năm, về phơng pháp huấn luyện,
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Cốt thiết thực, chu
đáo hơn tham nhiều Việc cốt yếu là phải
làm cho ngời học hiểu thấu vấn đề
[5, tr. 47].
Quá trình huấn luyện phải gắn với
công tác thực tế, phải nhằm đúng nhu cầu. Hồ
Chí Minh nhắc nhở huấn luyện phải chú trọng
cải tạo t tởng. Ngời chỉ rõ: Phải huấn và
luyện. Huấn là dạy dỗ, luyện là rèn dũa cho
sạch những vết xấu xa trong đầu óc
[5, tr. 49]. Huấn luyện cán bộ, một mặt trang
bị kiến thức, nâng cao khả năng, mặt khác
phải tẩy rửa khuyết điểm cho họ. Hồ Chí
Minh lu ý: Phải nâng cao và hớng dẫn việc
tự học. Ngời học phải biết tự động, tự giác
học tập, xác định đúng mục đích, động cơ học
tập. Học tập lý luận phải theo nguyên tắc:
kinh nghiệm và thực tế phải đi đôi cùng nhau
[4, tr. 272]. Cách học tập: Lấy tự học làm
cốt. Học ở trờng, học ở sách vở, học lẫn
nhau và học nhân dân, không học nhân dân
là một thiếu sót rất lớn.
Thứ sáu, Hồ Chí Minh luôn đặt công tác
đào tạo, huấn luyện cán bộ trong mối quan hệ
hữu cơ với việc xác định tiêu chuẩn cán bộ,
lựa chọn và sử dụng cán bộ. Đào tạo, huấn
luyện cán bộ phải căn cứ vào tiêu chuẩn cán
bộ, góp phần hoàn thiện tiêu chuẩn cán bộ.
Tiêu chuẩn cán bộ phải xuất phát từ yêu cầu
của cách mạng, đòi hỏi của thực tiễn chứ
không phải do ý muốn chủ quan của con
ngời. Trong tiêu chuẩn chung của cán bộ, Hồ
Chí Minh nhấn mạnh cả hai mặt đức và tài.
Hai mặt đó là một thể thống nhất quan hệ
biện chứng không thể thiếu mặt nào, trong đó
đức là gốc. Ngời khẳng định: Có tài mà
không có đức thì là ngời vô dụng, có đức mà
không có tài thì làm việc gì cũng khó. Ngời
yêu cầu tiêu chuẩn đức và tài phải đợc quán
triệt trong quá trình đào tạo, huấn luyện cán
bộ.
Trong thời đại bùng nổ thông tin, việc
cung cấp tri thức bằng cách nhồi nhét không
còn thích hợp. Điều quan trọng là dạy cách
học, cung cấp những tri thức nền tảng và chỉ
ra phơng hớng tiếp cận chân lý. Ngời huấn
luyện giỏi không phải là ngời phô trơng hết
những gì mình có, mà phải là ngời biết hớng
dẫn ngời học cách tự mình vơn tới những
đỉnh cao của tri thức, tầm cao hiểu biết và ứng
xử văn hoá. Đơng nhiên, ngời huấn luyện
nếu không có một vốn tri thức sâu rộng thì
không thể là ngời dẫn dắt ngời học tiếp cận
tri thức khoa học. Ngời giảng viên không
muốn nhạt nhoà trong xã hội thông tin, nền
kinh tế tri thức thì không thể thoả mãn với
những tri thức mà mình đã tiếp nhận. Bởi có
những tri thức hôm nay là đỉnh cao, chỉ một
thời gian ngắn sau đó đã trở nên lạc hậu và bị
thực tiễn vợt qua. Vì vậy, học suốt đời, học
mọi nơi, mọi lúc, học mọi ngời đã trở thành
một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi ngời, nhất là
với nhà giáo. Ta càng trân quý biết bao lời
giáo huấn của Khổng Tử: Học không biết
chán, dạy không biết mỏi, hay lời dạy của
Lênin: Học, học nữa, học mãi.
KT-ML
Ngời cán bộ hoạt động ở lĩnh vực nào
cũng phải vừa có tài, vừa có đức. Đối với
ngời làm nghề trồng ngời thì yêu câu về
tài, đức càng cao hơn. Hiện nay trờng Đại
học GTVT đang thực hiện chủ trơng chuẩn
hoá cán bộ. Tất cả cán bộ, công nhân viên
đều phải có trình độ từ đại học trở lên. Đối với
ngạch giảng viên phải đạt trình độ từ thạc sĩ
trở lên. Đó là một chủ trơng đúng đắn.
Nhng cần chú trọng hơn đến thực chất năng
lực làm việc. Bởi thực tế xã hội có nhiều
trờng hợp bằng thật, trình độ giả. Không nên
xem có học vị, học hàm này nọ là chuẩn, cố
gắng tậu, sau khi đã tậu đợc rồi thì ngủ
quên trong đó. Yêu cầu về cơ sở hạ tầng và
quản lý giao thông vận tải nay đã khác xa,
và sẽ còn tiếp tục biến đổi. Chuẩn trình độ ở
đây chính là vốn tri thức về nghành theo kịp
với đòi hỏi của thực tiễn và khả năng dạy cho
học trò tự giải quyết đợc những vấn đề mà
thực tiễn nghành và thực tiễn cuộc sống đang
đặt ra. Và nh vậy, chuẩn về trình độ luôn
thay đổi, không có nấc thang cuối cùng. Thêm
nữa, khi một ngời thầy lên bục giảng cái
chinh phục học trò không chỉ có trình độ,
phơng pháp mà còn là tình yêu đối với học
trò, là niềm tin, là khát vọng đóng góp cho sự
phát triển của nghành, cho sự phát triển
chung của đất nớc. Chuẩn của ngời giảng
viên quan trọng hơn hết là t cách một ông
thầy trớc học trò, là việc chiếm đợc niềm
tin, lòng ngỡng mộ nơi học trò, là tấm gơng
để các em phấn đấu.
KT-ML
Thứ bảy, đào tạo, huấn luyện cán bộ còn
liên quan đến việc lựa chọn cán bộ. Lựa chọn
cán bộ để đa đi đào tạo, học tập và lựa chọn
để bố trí, đề bạt, bổ nhiệm. Lựa chọn cán bộ
là một vấn đề hệ trọng. Làm sao lựa chọn
đợc những cán bộ có đạo đức, tài năng và uy
tín thật sự. Cần loại bỏ những ngời có mục
đích và động cơ không đúng. Chọn cán bộ
cần xem xét họ ở trạng thái động chứ không
phải ở trạng thái tĩnh. Đánh giá họ qua những
tình huống gay cấn, khi gặp khó khăn, phức
tạp chứ không phải chỉ có lúc thuận lợi. Hồ
Chí Minh đã đa ra những chuẩn mực để chọn
cán bộ
a. Những ngời tỏ ra rất trung thành và
hăng hái trong công việc, trong lúc đấu tranh.
b. Những ngời liên lạc mật thiết với dân
chúng, hiểu biết dân chúng, luôn chú ý đến lợi
ích của dân chúng.
c. Những ngời có thể phụ trách các vấn
đề trong các hoàn cảnh khó khăn. Ai sợ phụ
trách và không có sáng kiến thì không phải là
ngời lãnh đạo. Ngời lãnh đạo đúng cần
phải: khi thất bại không hoang mang, khi
thắng lợi không kiêu ngạo, khi thi hành các
nghị quyết thì kiên quyết, gan góc, không sợ
khó khăn.
d. Những ngời luôn giữ đúng kỷ luật
Hồ Chí Minh cho đó là những khuôn khổ
để lựa chọn cán bộ. Ngời lu ý, tránh tình
trạng dùng ngời văn hay, nói khéo nhng
không làm đợc việc, không ra tranh đấu.
Trong khi đó ngời viết không hay, nói không
thạo nhng rất trung thành, hăng hái, gần gũi
quần chúng thì bị dìm xuống. Chọn cán bộ để
đào tạo, huấn luyên cũng nh bố trí vào các vị
trí lãnh đạo đều phải chú ý cả đức lẫn tài.
Có thể thấy chất lợng đào tạo huấn
luyện cán bộ phụ thuộc một phần quan trọng
từ đầu vào. Nguyên liệu không tốt khó có thể
cho ra lò những sản phẩm tốt. Tuy nhiên, chất
lợng đào tạo, huấn luyện cán bộ có đợc
củng cố, phát huy hay không còn phụ thuộc
vào việc sử dụng cán bộ sau khi đợc đào tạo
huấn luyện.
Đối với chúng ta, muốn có một đội ngũ
cán bộ giảng dạy tốt, có đủ sức kế tục xứng
đáng sự nghiệp của các bậc đàn anh, việc
tuyển chọn cán bộ từ nguồn sinh viên đã tốt
nghiệp của trờng và nguồn sinh viên tốt
nghiệp ở các trờng đại học khác có ý nghĩa
hết sức quan trọng. Việc tuyển chọn phải căn
cứ vào nhu cầu và phải theo tiêu chuẩn đức,
tài. Cơ chế tuyển chọn cán bộ ở trờng ta, cơ
bản phù hợp với xu thế chung. Nhng làm thế
nào để thu hút những ngời giỏi nhất nộp đơn
về trờng, làm thế nào để tuyển chọn đợc
những ngời xuất sắc nhất trong các ứng cử
viên? Làm thế nào để các tài năng không bị
thui chột, không bị cản lại bởi sức ỳ của tuổi
tác và sự chi phối của hoàn cảnh? Rõ ràng cơ
chế tuyển chọn, bồi dỡng và sa thải cán bộ
(trong những trờng hợp cần thiết) sau khi
tuyển chọn cần tiếp tục có sự điều chỉnh theo
hớng minh bạch và hiệu quả.
Thứ tám, về sử dụng cán bộ, Hồ Chí
Minh đã có các luận điểm quan trọng:
Một là, phải hiểu và đánh giá đúng cán
bộ. Có đánh giá đúng mới có thể lựa chọn và
cất nhắc cán bộ đúng. Hồ Chí Minh nhắc nhở
khi xem xét cán bộ không chỉ xem xét mặt
ngoài mà còn phải xem xét tính chất của họ.
Không chỉ xem xét một việc, một lúc mà phải
xem xét toàn bộ công việc, toàn bộ lịch sử của
họ. Chẳng những xem cách viết, cách nói của
họ mà còn phải xem xét việc làm của họ có
đúng với lời nói, bài viết của họ hay không.
Chẳng những xem xét họ đối với ta thế nào
mà phải xem xét họ đối với ngời khác thế
nào.
KT-ML
Hồ Chí Minh thờng nhắc nhở các đồng
chí lãnh đạo phải gần gũi mọi ngời, phải
sáng suốt đừng để bọn vu vơ bao vây mà xa
cách cán bộ tốt. Phải tỉnh táo để phân biệt
đúng - sai, thật - giả, phân biệt những ngời
thẳng thắn, trung thực với những kẻ cơ hội
nịnh bợ. Nếu không làm đợc nh vậy là đã
tạo cho kẻ xấu luồn lách, phá hoại ngay từ
trong bộ máy của ta.
Hai là, phải khéo dùng cán bộ. Hồ Chí
Minh chỉ rõ: Ngời nào cũng có chỗ hay, chỗ
giở. Ta phải dùng chỗ hay của ngời và giúp
ngời chữa chỗ giở. Dùng ngời nh dùng gỗ.
Ngời thợ khéo tay thì gỗ to, nhỏ, thẳng, cong
đều tuỳ chỗ mà dùng đợcThờng chúng ta
không tuỳ tài mà dùng ngời. Thí dụ: thợ rèn
thì bảo đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo đi rèn dao.
Thành thử hai ngời đều lúng túng. Đào tạo,
huấn luyện cán bộ dù có tốt nhng lúc sử
dụng không đúng cũng hỏng. Hồ Chí Minh lu
ý khi sử dụng cán bộ phải:
- Có lòng độ lợng, không thành kiến với
cán bộ.
- Gần gũi mọi ngời, kể cả những ngời
mình không a.
- Chân thành giúp đỡ đồng chí mình tiến
bộ.
- Sáng suốt, tỉnh táo đề phòng những ý
kiến và hành động bôi nhọ cán bộ tốt.
Ngời nhắc nhở phải cất nhắc, đề bạt
cán bộ đúng đắn, phải vì công tác, vì tài năng
chứ không thể vì lòng yêu ghét, vì thân thích,
nể nang. Ngời phê phán những ngời khi
dùng cán bộ phạm những chứng bệnh sau
đây:
1. Ham dùng ngời bà con, anh em quen
biết, bầu bạn, cho họ là chắc chắn hơn ngời
ngoài.
2. Ham dùng những kẻ khéo nịnh hót
mình mà chán những ngời chính trực.
3. Ham dùng những ngời tính hợp với
mình mà tránh những ngời tính tình không
hợp với mình
Vì những bệnh đó, kết quả những ngời
kia đã làm bậy, mình cũng cứ bao che, bảo
hộ. Khiến cho chúng ngày càng h hỏng. Đối
với những ngời chính trực thì bới lông tìm vết
để trả thù. Nh thế, cố nhiên hỏng cả công
việc của Đảng, hỏng cả danh giá của ngời
lãnh đạo [4, tr. 279]. Nếu nh vậy thì không
ai phục, mà lại gây thêm mối lôi thôi trong
Đảng và nh thế là có tội với Đảng, có tội với
đồng bào [4, tr. 279].
Hồ Chí Minh thờng nhắc nhở khi cất
nhắc cán bộ phải làm cho đúng. Cất nhắc cán
bộ không nên làm nh giã gạo. Nghĩa là
trớc khi cất nhắc không xem xét kỹ. Khi cất
nhắc rồi không giúp đỡ họ. Khi họ sai lầm thì
đẩy xuống, chờ lúc họ làm khá lại cất nhắc
lên. Một cán bộ bị nhắc lên, thả xuống ba lần
nh thế là hỏng cả đời. Đối với cán bộ chẳng
những phải xem xét trớc khi đa đi đào tạo,
trớc khi cất nhắc mà sau khi đã đã đào tạo,
đã cất nhắc phải giúp đỡ họ. Nếu sai lầm và
khuyết điểm trở nên to tát rồi mới đem ra
chỉnh một lần, thế là đập cán bộ. Cán bộ bị
đập mất cả lòng tin, ngời hăng hái cũng
hoá thành nản chí, từ nản chí đi đến vô dụng.
KT-ML
Tình hình sử dụng cán bộ ở trờng ta
hiện nay cơ bản là đáp ứng đợc những yêu
cầu mà Bác Hồ đã chỉ ra. Đối với giảng viên,
ai đợc đào tạo ở chuyên môn nào tham gia
giảng dạy ở chuyên môn đó. Điều đó muôn
năm đúng và không có gì phải bàn cãi. Đối với
cán bộ khối phòng ban, nhìn vào các văn
bằng chứng nhận trình độ thì không ai có thể
phàn nàn nhng văn bằng ấy đã thích hợp với
tính chất công việc cha thì không thể không
lu tâm. Ví dụ: nhân viên th ký khoa, ngời
thờng xuyên phải xử lý các công văn, giấy tờ,
giải trình các thắc mắc về điểm cho sinh
viênliệu bằng đại học GTVT đối với họ cần
hơn hay bằng văn th, lu trữ cần hơn? Đối
với nhân viên phòng nớc bằng đại học GTVT
cần hơn hay bằng lễ tân cần hơn?Điều cần
lu tâm nhất là việc lựa chọn cán bộ kế cận
vào các cơng vị lãnh đạo trờng, lãnh đạo
phòng, ban, khoa, bộ môn. Những lời nhắc
nhở, những tiêu chí bố trí, cất nhắc cán bộ mà
Hồ Chí Minh đã nêu ở trên vẫn còn nguyên
giá trị. Nhiều ngời nói tơng lai của trờng
thuộc về thế hệ kế cận, nhng cần nói thêm,
trớc hết là thuộc về thế hệ lãnh đạo kế cận.
III. kết luận
Hồ Chí Minh đã đi xa nhng t tởng của
Ngời còn sống mãi. Sơ qua vài luận điểm
của Ngời về công tác đào tạo, huấn luyện,
sử dụng cán bộ và đôi điều liên hệ, tác giả hi
vọng góp một tiếng nói nhỏ vào sự nghiệp xây
dựng và phát triển của trờng đại học GTVT
hiện nay.
Tài liệu tham khảo
[1]. Hồ Chí Minh, Ton tập (1996). Tập 5, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2]. Hồ Chí Minh, Ton tập (1996). Tập 6, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
[3]. Hồ Chí Minh, Ton tập (1996). Tập 8, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4]. Hồ Chí Minh, Tuyển tập (1996). Tập 5, Nhà
xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
[5]. Hồ Chí Minh, Tuyển tập (1996). Tập 6, Nhà
xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6]. Hội đồng trung ơng chỉ đạo biên soạn giáo
trình chuẩn quốc gia (2001). Giáo trình T tởng
Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà
Nội