Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo trình hướng dẫn những điều cơ bản về xuất khẩu và nhập khẩu trong nền kinh tế xã hội hiện nay phần 5 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.68 KB, 9 trang )


37

Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải có chính sách thích hợp
để khuyến khích phát triển DNTN và đòi hỏi phải có sự hỗ trợ
của Nhà nớc đối với các DNTN.
Đối tác nớc ngoài:
Thời kỳ đầu mới thực hiện luật đầu t nớc ngoài chủ yếu
là các công ty nhỏ, thậm chí cả công môi giới đầu t vào nớc
ta. phần lớn là công ty thuộc khu vực Đông á-TBD và Tây-
Bắc âu.
Về khu vực các nớc đầu t vào Việt Nam thì khu vực
Đông Bắc á(gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông) chiếm
55,4% số dự án và 40,8 vốn đăng ký của tất cả dự án đang còn
hiệu lực. Đầu t các nớc ASEAN vào Việt Nam từ năm 1997
trở lại đây có chiều hớng suy giảm do tác động của cuộc
khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực và những hạn chế về
khả năng phục hồi kinh tế (Singapore, vẫn giữ vị trí hàng đầu
với 236 dự án và 7,2 tỷ USD vốn đăng ký). Đầu t các nớc
Châu Âu nh Pháp, Hà Lan vẫn nằm trong số 10 nớc đầu t
lớn nhất vào Việt nam, Hoa Kỳ đứng ở vị trí 13 với hơn 1,1 tỷ
USD vốn đăng ký trong năm 2002.
d) Thực trạng đầu t của mỹ vào Việt Nam.

38

Tính đến ngày 31-8-2001, Mỹ có dự án còn hiệu lực với
tổng số vốn đầu t đăng ký là 1058 triệu USD và vốn đầu t
thực hiện đạt 489,4 triệu USD, Mỹ có 82 dự án đầu t vào
ngành công nghiệp chiếm 58,6% tổng số vốn đầu t là 306,2
triệu USD, tiếp đến là ngành dầu khí, công nghiệp nhẹ, xây


dựng và thực phẩm. Nông, lâm nghiệp có 16 dự án chiếm
13,5% tổng vốn đầu t.
Theo hình thức đầu t, Mỹ có 83 dự án 100% vốn nớc
ngoài (chiếm 64,3% tổng số dự án), với tổng số vốn đầu t là
554,3 triệu USD (chiếm 52,4% tổng vốn đầu t); Tiếp theo là
hình thức liên doanh có 33 dự án (25,6%) với vốn đầu t là
369,8 triệuUSD (34,9%) và hợp đồng hợp tác liên doanh có 11
dự án (10,1%) với tổng vốn đầu t là 134,1 triệu USD (12,7%).
Các dự án đầu t của Mỹ đầu t tại 26 tỉnh thành phố
nhng tập trung chủ yếu tại thành phố HCM với 37 dự án, với
vốn đầu t là 187,5 triệu USD; Hà Nội: 22 dự án với 158,1
triệu USD và Đồng Nai với 14 dự án, với vốn đầu t là 181,4
triệu USD; 3 địa phơng này chiếm 56% tổng số dự án và 50%
tổng vốn đầu t của Mỹ tại Việt Nam. Đây là những địa bàn có
cơ sở hạ tầng và điều kiện sản xuất kinh doanh tốt hơn so với
các tỉnh thành trong cả nớc.

39

Tác động của hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đến triển
vọng thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam.
Cơ hội đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam thể hiện ở
những điểm chính sau:
Thứ nhất, với mức thuế suất của nhiều mặt hàng giảm từ
40-60% xuống còn 3%, xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ sẽ tăng.
Ngân hàng Thế giới dự báo xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ sẽ
tăng từ 368 triệu USD (mức năm ngoái) lên 1 tỷ USD/năm
trong vòng 4 năm tới. Điều này sẽ khuyến khích các doanh
nghiệp Mỹ đầu t vào Việt Nam, đặc biệt có lợi cho ngành sản
xuất quần áo, giày dép vì các doanh nghiệp Mỹ muốn tận dụng

lợi thế nhân công rẻ ở Việt Nam "Việt Nam thực sự là nơi lý
tởng cho sản xuất, và điều này sẽ còn trở nên tốt hơn trong
thời gian tới". Đó là lời phát biểu của ông Lalit Monteiro.
(Tổng giám đốc hãng Nike tại Việt Nam)
Thứ hai, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ sẽ làm cho vị
thế của Việt Nam đợc nâng trên trờng quốc tế do đó sẽ có
một số nhà đầu t nớc ngoài đến đây để xây dựng nhà máy
sản xuất hàng hoá xuất khẩu đi Mỹ và những nhà đầu t nớc
ngoài khác đang đầu t tại Việt Nam sẽ có kế hoạch sản xuất.

40

Thứ ba, bằng những cam kết thực hiện dần việc minh
bạch hoá, giảm thuế xuất, bỏ hàng rào phi thuế quan, cởi mở
hơn nữa cho đầu t nớc ngoài, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Môi trờng kinh doanh của Việt Nam chắc chắn sẽ ngày càng
tốt hơn và mọi bên đều có lợi. Điều đó đồng nghĩa với đầu t
trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam sẽ tăng.
II. Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài ở Việt Nam
1. Quy mô nhịp độ thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài tăng mạnh
Từ khi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực
cho đến hết ngày 12 năm 2001 thì nhịp độ thu hút đầu t trực
tiếp nớc ngoài tăng nhanh từ 1988 đến 1995 cả về số lợng
dự án cũng nh vốn đăng ký.
371.8
582.5
839
1322.3

2156
2900
3765.6
6530.8
8492.3
4649.1
3892
1568
2012.4
2436
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001


41

Đồ thị: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài đã đóng góp một phần không nhỏ trong tổng số
vốn tiến hành CNH, HĐH đất nớc. T khi luật đầu t ra đời
năm 1988 đã có 371,8 triệu USD đến nay con số đã tăng lên

hàng nghìn (năm 1996 là 8497,3 triệu USD). Thời kỳ đầu tăng
mạnh nhất vào những năm 1993, 1994, 1995 và sau đó có xu
hớng giảm xuống vào những năm 1996, 1997, 1998, 1999 và
đến năm 2001, 2002, 2003 đang tăng lên cho thấy tín hiệu khả
quan hơn.
Sự biến động trên phần nào do tác động của cuộc khủng
hoảng tài chính khu vực đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
Việt Nam. Phần lớn vốn đầu t nớc ngoài (trên 70%) vào Việt
Nam là xuất phát từ các nhà đầu t châu á. Khi các nớc này
lâm vào cuộc khủng hoảng thì các nhà đầu t ở đây rơi vào
tình trạng khó khăn về tài chính, khả năng đầu t giảm sút.
Một nguyên nhân khác không kém phần quan trọng đó là sự
giảm sút về khả năng hấp dẫn do điều kiện nội tại của nền kinh
tế Việt Nam. Trong đó có việc do giảm bớt một số u đãi trong
luật đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 1996 so với trớc.
Số lợng vốn cùng đợc thể hiện qua các dự án, quy mô
dự án bình quân của thời kỳ 1988-2000 là 11,44 triệu USD/1

42

dự án theo số lợng vốn đăng ký. Tuy nhiên quy mô dự án
theo vốn đăng ký bình quân năm 1999 bị nhỏ đi một cách đột
ngột (5,04 triệu USD/1 dự án). Quy mô dự án theo vốn đăng
ký bình quân của năm 1999 chỉ bằng 40,06% quy mô bình
quân thời kỳ 1988-2001 và chỉ bằng 28,5% của năm cao nhất
là năm 1995. Quy mô vốn bình quân của các dự án mới đợc
cấp phép trong năm 2000 tuy đã tăng lên, nhng sang năm
2001 mặc dù có thêm dự án với quy mô đầu t lớn (nhà máy
điện Phú Mỹ III số vốn đăng ký là 412,9 triệu USD, mạng điện
thoại di động số vốn đăng ký 230 triệu USD) dự án chế biến

nông sản phẩm tại TP HCM có vốn đăng ký 120 triệu USD).
Nhng quy mô vốn bình quân của các dự án đạt bằng 97,4%
mức bình quân năm 2000. Điều đó chứng tỏ năm 2001 có
nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam với qui
mô nhỏ.
2. Cơ cấu vốn đầu t
a) Cơ cấu vốn đầu t FDI tại Việt Nam theo vùng lãnh
thổ
Trong thời kỳ này thì vùng Đông Nam Bộ đã chiếm hơn
nửa tổng số vốn đầu t 54%. Tiếp theo là Đồng bằng sông
Hồng với 30%. Còn các vùng khác thì con số này là rất thấp.
Duyên hải Nam Trung Bộ là 8%. Đồng bằng Sông Cửu Long

43

là 2%, Bắc Trung Bộ (2%) và Đông Bắc (4%). Còn hai vùng
Tây Nguyên, Tây Bắc con số này là 0%. Qua đây ta thấy tỉ lệ
vốn đầu t vào các vùng không đồng đều nhau. Tập trung ở
vùng có các tỉnh thành phố phát triển. Còn các vùng khác thì
cơ cấu vốn lẻ tẻ, ít ỏi. Đây cũng là điều bất cập làm cho đất
nớc phát triển không đều, gây nên khoảng cách giàu nghèo.
Mặt khác ở từng vùng thì tỉ lệ vốn cũng khác nhau. Nếu hai
thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm
hơn nửa (50,3%) tổng số vốn đầu t của cả nớc thì 10 địa
phơng có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8%. Thành
phố Hồ Chí Minh với số vốn đăng ký 9991,3 triệu USD (chiếm
28,3% tổng vốn đăng ký cả nớc. Số liệu tơng ứng của các
địa phơng nh sau: Hà Nội 7763,5 (22%); Đồng Nai 34390
(9,7%); Bà Rịa - Vũng Tàu 2515,9 (7,1%); Bình Dơng và
Bình Phớc 1677,9 (4,8%); Hải Phòng 1507,7 (4,3%); Quảng

Ngãi 133,0 (3,8%); Quảng Nam Đà Nẵng 1013,7 (2,9%)
Với mong muốn thu hút hoạt động đầu t nớc ngoài góp
phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng nên chính
phủ ta đã có chính sách khuyến khích, u đãi đối với các dự án
đầu t vào "những vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn,
miền núi, vùng sâu, vùng xa". Tuy vậy, vốn nớc ngoài vẫn
đợc đầu t trực tiếp chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện
thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế. Và vì thế

44

đầu t nớc ngoài theo vùng lãnh thổ để kết hợp hoạt động này
với việc khai thác tiềm năng trong nớc, đạt kết quả cha cao.
Đây cũng là vấn đề cần điều chỉnh trong thời gian tới trong
lĩnh vực này.
b) ĐTTTNN vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế
Đồ thị 2: Cơ cấu vốn FDI tại Việt Nam theo ngành kinh
tế
CN; 38%
KS, du lịch; 13%
TC, N/hàng; 1%
Dvụ khác; 21%
N/L nghiệp; 4%
Xây dựng; 12%
GTVT, bu điện; 9%
VH, Y tế, GD; 1%
T/sản; 1%

Nhìn vào đồ thị tính cả thời kỳ 1988-2001, các dự án đầu
t vào các ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cả về số dự án

lẫn vốn đầu t (38%), tiếp đó là các lĩnh vực dịch vụ, khách
sạn - du lịch, xây dựng còn các ngành tài chính ngân hàng,
văn hoá, y tế, giáo dục, GTVT, bu điện chiếm con số nhỏ. Ta
nhận thấy cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam
đã có chuyển biến tích cực, phù hợp hơn với yêu cầu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phù hợp với sự nghiệp CNH-
HĐH. ở thời kỳ đầu các dự án tập trung chủ yếu vào lĩnh vực

45

khách sạn văn phòng cho thuê từ 1995, 1996 đến nay các dự
án đã tập trung vào lĩnh vực sản xuất nhiều hơn. Theo số liệu
thống kê trên đồ thị ta nhận thấy rằng sự phù hợp tơng đối
của các chỉ số này với yêu cầu về cơ cấu của một nền kinh tế
hiện đại, CNH: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Việt
Nam đi lên từ một nớc nông nghiệp và nông nghiệp là một
thế mạnh của Việt Nam, tập trung hơn 75% số lao động. Và
nông nghiệp của Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để khai
thác. Sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH là thực hiện
CNH, HĐH ở nông thôn, nông nghiệp, để tạo ra việc làm, thu
nhập cho một số đông lao động cũng nh tác động làm chuyển
biến đáng kể đến sản xuất và đời sống của đa số dân c Việt
Nam.
3. Tình hình sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Tiến độ thực hiện vốn đầu t của các dự án.
Năm

Vốn thực
hiện
(triệu

USD)
So với vốn
đăng ký mới
trong năm
(%)
Vốn nớc
ngoài (triệu
USD)
Vốn trong
nớc (triệu
USD)

×