Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt phục vụ cho khách sạn nha trang plaza - 38 trần phú -tp nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 99 trang )



1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 7
1.1. Quá trình phát triển về cấu tạo của lò hơi 7
1.2. Phân loại lò hơi 8
1.3. Các dạng lò hơi 10
1.3.1. Lò hơi ống lò và ống lửa 10
1.3.2. Lò hơi ống nước tuần hoàn tự nhiên 12
1.3.3. Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức với bội số lớn 13
1.3.4. Lò hơi trực lưu 14
1.3.5. Lò hơi đặc biệt 14
1.4. Chọn phương án thiết kế. 15
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH, CHỌN NỒI HƠI CHO CÔNG TRÌNH
17
2.1. Tên gọi của công trình 17
2.2. Vị trí địa lý và đặc điểm công trình 17
2.3. Qui mô của công trình 18
2.4. Thiết bị nhiệt sử dụng trong công trình 20
2.5. Tính nhiệt tải từ các thiết bị sử dụng hơi – chọn nồi hơi 20
CHƯƠNG 3: CHỌN SƠ ĐỒ TỔNG THỂ MẠNG NHIỆT, TÍNH THIẾT KẾ
ĐƯỜNG ỐNG HƠI, ỐNG NƯỚC, ỐNG KHÓI 23
3.1. Tính toán đường ống cung cấp hơi chính 23
3.2. Tính toán đường ống cấp hơi tới các thiết bị. 23
3.3. Tính toán đường ống cấp nước cho nồi hơi 25
3.4. Đường ống nước ngưng 25
3.5. Sơ đồ hệ thống mạng nhiệt 26


3.6. Chọn bơm cấp nước cho lò 27
3.6.2. Công suất động cơ bơm nước cấp 27


2

3.7. Hệ thống thông gió – tính chọn ống khói 28
3.7.1. Trở lực ma sát dọc đường ống 28
3.7.2. Trở lực cục bộ 28
3.7.3. Trở lực thủy tĩnh 29
3.7.4. Trở lực động 29
3.7.5. Trở lực qua các bộ phận lò hơi 30
3.7.6. Hệ thống thông gió tự nhiên 30
3.7.7. Sơ đồ lắp đặt đường ống khói (hình 3.5) 32
3.8. Các thiết bị phụ 32
3.8.1. Van an toàn 32
3.8.2. Ống thủy 33
3.8.3. Áp kế 34
3.8.4. Van điều áp 35
CHƯƠNG 4: TÍNH LƯỢNG NHIÊN LIỆU, CHỌN ĐẦU ĐỐT, HỆ THÔNG CẤP
NHIÊN LIỆU, CẤP NƯỚC 36
4.1. Tính sự cháy của nhiên liệu 36
4.1.1 Khái niệm quá trình cháy 36
4.1.2. Thành phần hóa học của nhiên liệu 36
4.1.3. Tính khối lượng riêng của nhiên liệu 38
4.1.4. Tính nhiệt trị của nhiên liệu 38
4.1.5. Các phương trình của phản ứng cháy 39
4.1.6. Thể tích không khí lý thuyết cần thiết cho quá trình cháy 40
4.1.7. Thể tích không khí thực tế 41
4.1.8. Tính thể tích sản phẩm cháy 41

4.1.9. Tính entanpi của không khí và sản phẩm cháy 43
4.2 Tính lượng nhiên liệu cấp cho nồi hơi 43
4.2.1. Cân bằng nhiệt 43
4.2.2. Tính tổng nhiệt thu được khi đốt 1m
3
tc
gas 44
4.2.3. Tính các tổn thất nhiệt trong lò hơi 44


3

4.2.4. Hiệu suất lò hơi 47
4.2.5. Nhiệt lượng hữu ích - tiêu hao nhiên liệu cho nồi hơi 48
4.3. Tính toán nhiệt buồng lửa – chọn béc đốt 49
4.3.1. Nhiệt lượng hữu ích sinh ra trong buồng lửa 49
4.3.2. Thể tích và diện tích buồng lửa 49
4.3.3. Nhiệt thế thể tích của buồng lửa q
v
50
4.3.4. Nhiệt thế diện tích của buồng lửa q
s
50
4.3.5. Nhiệt lượng truyền lại cho buồng lửa đối với 1m
3
nhiên liệu 50
4.3.6. Tổng nhiệt dung trung bình sản phẩm cháy của 1m
3
tc
nhiên liệu 51

4.3.7. Độ đen buồng lửa khi nhiên liệu không đốt trên mặt ghi 51
4.3.8. Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa: 53
4.3.9. Tính toán các bề mặt đối lưu – bức xạ 53
4.3.10. Chọn béc đốt 61
4.4. Hệ thống cấp nhiên liệu 63
4.5. Hệ thống cấp nước 63
4.5.1. Tính chọn thiết bị hâm nước 64
4.5.2. Sơ bộ thiết kế đặc tính cấu tạo (xem hình và bảng) 64
CHƯƠNG 5 TỰ ĐỘNG HÓA – VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG XỬ LÝ NƯỚC LÒ
HƠI 67
5.1. Xử lý nước cho lò hơi 67
5.2. Chọn hệ thống xử lý nước 71
5.3. Sơ đồ hệ thống xử lý nước (hình 5.1) 72
5.4. Trang bị tự động hóa nồi hơi 72
5.4.1. Lời giới thiệu 72
5.4.2. Chức năng của từng bộ phận trong hệ thống điều khiển tự động 72
5.4.3. Sơ đồ mạch động lực và mạch điện điều khiển 74
5.5. Vận hành và xử lí sự cố nồi hơi 75
5.5.1. Chuẩn bị đốt lò 75
5.5.2. Khởi động 76


4

5.5.3. Vận hành bình thường 76
5.6. Ngừng lò 77
5.6.1. Ngừng lò để sửa chữa, vệ sinh 78
5.6.2. Ngừng lò do sự cố 79
5.7. Quy trình xử lý sự cố nồi hơi 80
5.7.1. Cạn nước quá mức 81

5.7.2. Nước đầy quá mức 83
5.7.3 Áp kế bị hỏng 84
5.7.4. Xì hơi của người chui, kiểm tra, vệ sinh nồi hơi 86
5.7.6. Van xả cặn bị hỏng 88
5.7.7. Cụm van cấp nước bị hỏng 89
5.7.8. Ngoài những sự cố điển hình nêu trên 90
CHƯƠNG 6: KHẢO SÁT HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT KHÁC 92
6.1. Tính toán lựa chọn công suất thiết bị chính 92
6.1.1. Hệ thống thứ nhất (System 1) 92
6.1.2. Hệ thống thứ hai (System 2) 93
6.2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống (hình 6.1) 94
6.3. Thi công, lắp đặt đường ống nước nóng. 94
6.4. Kiểm tra hoàn tất và bảo quản hệ thống trước khi đưa vào sử dụng 95
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 967
Tài liệu tham khảo 98
PHỤ LỤC 99


5

LỜI NÓI ĐẦU

Nhu cầu về năng lượng trong sản xuất cũng như trong đời sống là rất lớn và
ngày càng tăng, trong đó nhiệt năng chiếm tỷ lệ chủ yếu. trong quá trình sản xuất và
sử dụng năng lượng dưới dạng nhiệt năng thì việc sinh hơi và đưa đến hộ tiêu thụ
dùng có một vai trò quan trọng.
Việc sản xuất và sử dụng hơi đã có từ rất lâu. Nếu không kể đến chiếc
chong
chóng
hơi-aelopile-do nhà toán học Hero người Hy lạp chế tạo ra từ

những năm 200 trước Công
nguyên,
chiếc bánh xe quay bằng hơi nước của một
người Ý tên là Branca chế tạo từ năm 1600 thì
năm
1680 Dr. Denis Papin chế tạo
lò hơi có áp suất dùng trong chế biến thực phẩm; năm1698,
Thomas
Savery
được cấp bằng sáng chế về hệ thống bơm nước bằng hơi. Năm 1690 máy hơi
nước
đầu

tiên
được chế tạo theo ý tưởng của Papin và được hoàn thiện bởi
Thomas Newcomen và John Cowly vào năm 1711. Lúc đó, lò hơi và máy hơi đi
liền với nhau. Đến 1769, một công nhân cơ
khí

người
Anh Jame Watt mới chế
tạo lò hơi kiểu toa xe tách khỏi động cơ; từ 1804, Trevithick
đã
thiết kế loại lò
hơi dạng như hiện nay, thân hình trụ, đáy tròn, chịu được áp suất cao. Cũng đáng
chú

ý
là từ năm 1730 Dr. John Allen đã lần đầu tiên tính toán hiệu suất lò hơi
làm cơ sở để

không
ngừng cải tiến,
hoàn

thiện.
Đến nay, đã có những lò hơi đồ sộ, mỗi giờ sản xuất đến ba bốn ngàn tấn
hơi nước
trên
dưới triệu chiếc lò hơi ra đời với hàng trăm kiểu dáng và quy mô
khác nhau. Có những lò
hơi
nhỏ, mỗi giờ chỉ sản xuất được mấy chục lít nước
nóng hoặc hơi bão hòa ở áp suất bình thường
300
bar, nhiệt độ dưới 600
0
C cấp hơi
cho tổ máy phát điện đến 1200-1300
MW.
Rõ ràng việc sản xuất và sử dụng nhiệt của hơi nước đã góp phần quan
trọng
trong

cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật, phát triển của xã hội và nâng cao
đời sống nhưng cũng cần lưu
ý


hơi nước ở áp suất và nhiệt độ cao cũng rất

nguy hại, không chỉ cho tài sản mà cho cả đến
tính
mạng con người, không phải
đến bây giờ mà đã từ rất lâu; trong cuốn sánh về “Hơi nước” xuất
bản
năm 1898
cho biết là
năm
1880 chỉ riêng nước Mỹ đã có 170 vụ nổ lò hơi làm chết 250


6

người và bị
thương 555 người …
Do vậy chúng ta cần tìm cách tiếp tục phát huy tác dụng tích cực của việc
sản xuất hơi, đồng thời hạn chế đến mức tối thiểu.
Trong đồ án tốt nghiệp của mình em được giao nhiệm vụ “Thiết kế hệ
thống
cung

cấp
nhiệt phục vụ cho khách sạn Nha Trang Plaza - 38 Trần Phú -
TP Nha Trang”.
Mặc
dù đã rất cố gắng tìm tòi và học hỏi trong khoảng thời gian
trực tiếp bắt tay vào thực tập song đồ
án
chỉ dừng lại ở góc độ tập thiết kế của
sinh viên ngành Nhiệt-Lạnh. Do đó chắc chắn sẽ không

tránh
khỏi những sai sót
trong quá trình thực hiện đồ án. Rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô giáo


các bạn để em được hoàn thiện hơn về chuyên môn cũng như nhiều kỹ năng
khác.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Danh Giang đã tận
tình
hướng dẫn em
hoàn thành đồ án này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã dạy dỗ chỉ bảo cho
em
trong thời gian em học tập tại
trường!
Nha Trang ngày 30 tháng 6 năm
2012

Sinh viên thực
hiện

Lê Văn Nam






7

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN
THIẾT KẾ

1.1. Quá trình phát triển về cấu tạo của lò hơi
Quá trình phát triển về cấu tạo của nồi hơi thường chuyển từ loại này
sang loại khác


do
yêu cầu ngày càng tăng về công suất sản lượng hơi cũng
như yêu cầu về giảm tiêu hao
kim

loại
và nhiêu liệu cho nồi
hơi.
Các nồi hơi hình trụ và các loại nồi hơi ống lửa chuyển sang các loại
nồi hơi ống
nước
đã diễn ra cách đây hàng trăm năm. Kết quả là ta đã đạt được
việc tăng diện tích bề mặt đốt
trên
cơ sở giảm đường kính ống, tức là tăng được
công suất lò hơi mà vẫn tiết kiệm được kim
loại.
Trong các nồi hơi ống nước nằm ngang có buồng nước các ống sinh hơi
được liên
kết
với nhau thành từng chùm nhỏ các buồng nước hình hộp. Điều
này không cho phép tăng áp

suất
hơi lên quá 12 – 15 at và không thể tiêu
chuẩn hóa việc chế tạo các bộ phận của nồi hơi.
Các
nhược điểm này có thể
khắc phục bằng cách nối các chùm ống thẳng với đầu góp hình trụ và
cứ
hai
chùm nằm ngang thì nối với một bao hơi. Điều đó cho phép tăng áp suất hơi,
đồng thời
tăng
được công suất của nồi hơi, nhờ tăng số lượng, chiều dài ống và
tăng số lượng đầu góp. Các bao hơi lúc đầu thì đặt dọc về sau thì đặt ngang, vì
khi đặt dọc công suất của lò sẽ bị giới hạn
bởi

không
phát triển được bề mặt đốt
theo chiều rộng. Để ngăn ngừa sự đóng xỉ, các hàng ống
phía

dưới
được làm dưới
dạng festôn. Áp dụng các bộ phận hâm nước và bộ sấy không khí cho
phép
tăng
hiệu suất của nồi hơi và tăng công suất của các loại nồi hơi nói
trên.
Tuy nhiên, sự tiêu hao nhiều kim loại do có nhiều bao hơi, sự bố trí dày
đặc các chùm

ống
cản trở công việc vệ sinh nồi hơi và các nhược điểm khác đã
làm cho việc phát triển các loại
nồi
hơi trên đây không còn
nữa.
Ngày nay, nồi hơi đã được thay thế bởi các loại nồi hơi ống nước đứng.
Các ống sinh
hơi
được đấu trực tiếp vào bao hơi. Lúc đầu số bao hơi lên tới 3-


8

5 và các ống thẳng, về sau
dần

dần
chỉ còn 1 bao hơi và các ống thì uốn cong ở
2 đầu. Điều đó đã cải thiện điều kiện liên
kết

các
ống và phát triển bề mặt đốt
bức xạ trong buồng lửa. Trong những năm gần đây người ta
đã
hoàn thiện loại
lò hơi có một bao hơi cũng như loại nồi hơi không có bao hơi – nồi hơi trực
lưu.
Thiết bị nồi hơi hiện đại bao gồm bản thân nồi hơi và các thiết bị phụ

của nồi hơi.
Hệ
thống đập than và nghiền than thành bột, vận chuyển và cung
cấp nhiên liệu và nước cho
lò,

các
loại quạt để cung cấp gió và vận chuyển khói.
Các dụng cụ đo và kiểm soát, các thiết bị
tự
đồng điều
chỉnh.
Nồi hơi lớn và hiện đại thường có đủ các bộ phận như sau: buồng lửa,
dàn ống sinh
hơi,
bộ quá nhiệt, bộ hâm nước và bộ sấy không khí. Ngoài ra,
phải có đầy đủ tất cả các loại
van,
dụng cụ đo và kiểm soát, các thiết bị tự
động
điều

chỉnh.
Buồng lửa và đường khói được làm bằng gạch chịu lửa hoặc các
tấm

keramit gọi là lớp bảo ôn của nồi
hơi.
1.2. Phân loại lò hơi
Có nhiều cách phân loại khác nhau, dựa theo những đặc tính khác

nhau:

1. Dựa vào sản lượng hơi, thường chia thành 3
loại:

 Lò hơi công suất nhỏ, sản lượng thường quy ước dưới 20
T/h

 Lò hơi công suất trung bình, thường quy ước sản lượng hơi từ 20
đến

75
T/h

 Lò hơi công suất lớn, thường quy ước sản lượng trên 75
T/h

2. Dựa vào thông số của hơi, thường chia thành 4
loại:

 Lò hơi thông số thấp, thường quy ước áp suất p < 15 bar, nhiệt độ bé
thua 350
0
C, thường dùng là hơi bão
hòa.

 Lò hơi thông số trung bình, thường quy ước áp suất từ 15 đến 60
bar,

nhiệt độ từ 350C

0
C đến 450
0
C
 Lò hơi thông số trung bình, thường quy ước áp suất trên 60 bar, nhiệt
độ từ 450
0
C đến 540
0
C
 Lò hơi thông số siêu cao, thường quy ước áp suất trên 140 bar,trong


9

loại này


khi
còn chia thành lò hơi dưới hoặc trên thông số tới
hạn.
3
. Dựa theo chế độ chuyển động của nước trong lò hơi, có thể chia thành 4 loại:
 Lò hơi đối lưu tự nhiên: ở đây môi chất chỉ chuyển động đối lưu
tự

nhiên do sự chênh lệch về mật độ trong nội bộ môi chất mà không tạo
được

vòng tuần hoàn tự nhiên, thường gặp trong các lò hơi công suất

nhỏ.
 Lò hơi tuần hoàn tự nhiên: đây là lò hơi thường gặp, nhất là trong
phạm vi công suất trung bình và lớn. Khi vận hành, môi chất chuyển động
theo

vòng tuần hoàn, nghĩa là theo một quỹ đạo khép kín rõ ràng, nhờ sự chênh
lệch

mật độ môi
chất.

 Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức: dưới tác dụng của bơm, môi
chất

chuyển động theo quỹ đạo khép kín, gặp trong lò hơi có thông
số

cao.
 Lò hơi đối lưu cưỡng bức: đây là lò hơi trực lưu hoặc đơn lưu; trong
loại lò
hơi
này, dưới tác dụng của bơm, môi chất chỉ đi thẳng một chiều, nhận
nhiệt,
biến
dần thành hơi đưa ra sử dụng mà không có tuần hoàn đi
lại.
4. Dựa theo cách đốt nhiên liệu, có thể chia thành mấy
loại:
 Lò hơi đốt theo lớp: nhiên liệu rắn (than, củi, bã mía…) được xếp
thành lớp

trên
ghi để đốt. Có loại cố định, có loại ghi chuyển động thường gọi
là ghi xích,

loại ghi xích thuận chiều và ngược
chiều.
 Lò hơi đốt phun: nhiên liệu khí, nhiên liệu lỏng phun thành bụi,
nhiên liệu
rắn
nghiền thành bột phun vào buồng lửa, hỗn hợp với không khí và
tiến hành
các
giai đoạn của quá trình cháy trong không gian buồng
lửa.
 Lò hơi đốt đặc biệt: thường gặp hai loại buồng lửa xoáy và
buồng
lửa
tầng
sôi.

Buồng lửa có thể đốt được than cám nguyên khai hoặc nghiền sơ
bộ.

Nhiên
liệu và không khí được đưa vào buồng lửa hình trụ theo chiều tiếp tuyến
với
tốc độ cao. Dưới tác dụng của lực ly tâm, xỉ lỏng và các hạt nguyên liệu có
kích
thước lớn bám sát thành lớp vào tường lò, rồi đến các lớp có kích thước nhỏ
hơn,

những lớp này cháy hoàn toàn theo lớp, còn những hạt than nhỏ cùng


10

với

chất
bốc chuyển động ở vùng trung tâm và cháy trong không
gian.
Còn trong lò hơi buồng lửa tầng sôi (tầng lỏng), nhiên liệu rắn nguyên
khai

hoặc nghiền sơ bộ sau khi được đưa vào, dưới tác dụng của gió có tốc độ
đủ

cao,
dao động lên xuống trong một khoảng không gian nhất định của buồng
lửa

và tiến hành tất cả các giai đoạn của quá trình
cháy.
5. Các cách phân loại khác: Ngoài các cách trên còn có một số cách phân
loại khác
như:
 Dựa theo trạng thái xỉ thải ra, chia thành lò hơi xỉ thải khô và loại
xỉ
thải
lỏng.
 Dựa theo áp suất của không khí và sản phẩm cháy trong buồng lửa, có

loại buồng
lửa
áp suất âm, có loại buồng lửa áp suất dương; trong loại áp suất
dương có loại đốt cao
áp,
có loại đốt dưới áp suất bình
thường.
 Dựa theo cách lắp đặt, có loại lò hơi di động, có loại lò hơi tĩnh
tại.

 Dựa theo công dụng, có loại lò hơi cấp nhiệt, có loại lò hơi động
lực.


Dựa theo đặc điểm bề mặt truyền nhiệt, có loại lò hơi ống lò, có loại lò
hơi ống
lửa,
có loại lò hơi ống nước, có loại lò hơi nằm, có loại lò hơi
đứng.
1.3. Các dạng lò hơi
1.3.1. Lò hơi ống lò và ống lửa
a. Nồi hơi ống


Là nồi hơi đơn giản nhất có dạng một bình hình trụ, khói đốt nóng ngoài
bình. Để
tăng
bề mặt truyền nhiệt của nồi, người ta có thể tăng số bình của lò.
Người ta có thể tăng bề mặt
truyền

nhiệt của nồi hơi bằng cách đặt vào trong
bình lớn nhất một hay hai đến 3 ống 500  800 mm
gọi
là ống lò. Khói đi trong
ống lò và có thể quặt ra sau để đốt nóng vỏ
bình.
- Ưu điểm: Loại này không đòi hỏi nhiều về bảo ôn buồng lửa có thể
tích

chứa nước
lớn.

- Khuyết điểm: Khó tăng bề mặt truyền nhiệt theo yêu cầu công suất,
hơi

sinh ra thường là hơi bảo
hòa.



11

- Nồi hơi ống lò thường có sản lượng bé, khoảng 2  2,5
t/h.
b. Nồi hơi ống
lửa
Trong loại này ống lò được thay bằng ống lửa với kích thước nhỏ hơn (50

150mm). Buồng lửa được đặt dưới nồi hơi. Khói sau khi đi qua ống lửa còn có
thể

quặt ra hai bên đốt nóng bên ngoài
lò.

- Ưu điểm: Loại nồi hơi này có bề mặt truyền nhiệt lớn hơn, suất tiêu
hao kim loại
giảm
so với loại ống lò. Nhưng loại này khả năng tăng công suất và
chất lượng hơi theo yêu cầu vẫn
còn
hạn
chế.
c. Nồi hơi phối hợp ống lò - ống
lửa

- Nồi hơi phối hợp ống lò - ống lửa được sử dụng khá rộng rãi hiện nay
do nó lợi
dụng
được ưu điểm của nồi hơi ống lò và nồi hơi ống lửa. vì vậy những
nồi này năng suất bốc hơi cao hơn, cho phép tăng công suất của nồi hơi lên cao hơn.
Do kích thước của nồi hơi này nhỏ gọn nên được sử dụng chủ yếu cho nhu
cầu di động : nồi hơi xe lửa, tàu thủy, cho các trạm phát điện ( nồi hơi lô cô).
d. Nồi hơi xe
lửa
Là loại nồi hơi phối hợp có sản lượng hơi lớn nhất, có thể đạt 20t/h,
năng

suất bốc hơi cũng cao nhất trong các loại nồi hơi ống lò và ống lửa, từ 30  35
đến
70  80 và có thể đạt tới
90kg/m

2
h.

 Do hơi sản xuất ra để chạy máy hơi nên nồi hơi cần đặt thêm bộ quá
nhiệt để gia
nhiệt

hơi
tới nhiệt độ thường không quá 400
0
C. Các ống xoắn của
bộ quá nhiệt có thể đặt ở
buồng
khói sau cụm ống lửa hoặc có thể đặt lồng trong
các
ổng

lửa.
 Để đảm bảo tuần hoàn nước trong lò, người ta đặt thêm hệ thống
ống
nghiêng trong hộp lửa, dẫn nước chuyển động từ dưới
lên.
 Do trở lực của đường ống tương đối lớn hơn đầu xa của nồi cần tạo nên
một chân không
lớn
để đảm bảo hút được khói chân không này thường tạo nên
bởi một ejectơ làm việc bằng hơi thải
của
máy
hơi.

e. Nồi hơi
lôcô

Dùng để chạy máy hơi phát động lực, nó được chế tạo thành hai loại:


12

Loại di động và
loại
tĩnh tại. Đối với nồi hơi lôcô tĩnh tại, ống lò có cấu tạo
hình lượn sóng. Để dễ dàng cho
việc

làm
sạch lò, ống lò, cụm ống lửa và buồng
khói sau khi được nối với nhau bằng bulông. Khi
vệ
sinh, sửa chữa chúng có thể
tháo rời
nhau

ra.
f. Nồi hơi tàu
thủy
Do yêu cầu về kích thước gọn, không cho phép tăng chiều dài của nồi hơi
nên người
ta

không

nối dàn ống lò với ống lửa mà đặt ống lò với ống lửa song
song với nhau , khi ấy dòng khói ra khỏi lò được quặt đi trở lại trong các ống lửa
nên lò còn có tên gọi là lò lửa quặt. ngoài ưu và nhược điểm của lò hơi phối hợp , lò
hơi tàu thủy còn có:
 Ưu điểm: Kích thước rất gọn, chiếm diện tích đặt
ít.

 Khuyết điểm: Vận hành, sửa chữa vất vả, do kích thước buồng lửa quá
nhỏ và đặt ở
những
độ cao khác
nhau.
1.3.2. Lò hơi ống nước tuần hoàn tự nhiên
a.
Nồi
hơi ống nước nằm
ngang
Các ống nước được đặt nằm nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một
góc nhỏ (từ 12

25
0
). Các hệ thống ống nước được nối với nhau bằng hai hộp
góp. Hai hộp góp này được nối
với
bao hơi đặt
dọc.
Khuyết điểm của lò hơi có bao hơi đặt dọc là số dãy ống theo chiều
ngang được
chọn


phụ
thuộc vào đường kính bao hơi (không được tùy ý chọn).
Muốn tăng số dãy ống ngang
thì
cần thiết tăng số lượng bao hơi, trong khi đó
số ống theo chiều đứng cũng không thể tăng
quá
nhiều được, do điều kiện phải
đảm bảo ổn định chế độ tuần hoàn
nước.
Khuyết điểm của nồi hơi có hộp góp là có một hộp phẳng rộng nên
không thể tăng
áp
suất lên cao được, các ống nước hấp thụ nhiệt khác nhau có
giản nở nhiệt khác nhau nhưng
lại
được nối chung cùng một hộp góp nên dễ gây
xì hở mối núc ống vào thành hộp
góp.
b. Nồi hơi có bao hơi đặt nằm
ngang

Ngoài ưu điểm cho phép tăng bề mặt đốt của lò hơi, giảm được suất tiêu


13

hao kim
loại

(tới 30% so với lò có bao hơi đặt dọc), lò hơi có bao hơi đặt nằm
ngang còn có ưu điểm nữa

ống góp được nối với bao hơi bằng những ống
cong, tạo nên một cơ cấu đàn
hồi.
Nhìn chung lò hơi ống nước nằm nghiêng có những ưu điểm
sau:

- Tăng áp suất và sản lượng hơi nước lên rất nhiều so với lò hơi ống
lửa

- Ống nước nghiêng nên dễ dàng thải cáu bám trong
ống

- Cho phép sử dụng nhiên liệu có chất lượng
xấu

Nhưng lò hơi có ống nước nằm nghiêng có những khuyết điểm
sau:

- Suất tiêu hao kim loại để chế tạo lò hơi
lớn.

- Tường buồng lửa phải làm việc trong diều kiện nặng nề vì tiếp xúc
với

khói hay ngọn lửa có nhiệt độ
cao.
- Tuần hoàn nước còn yếu vì ống đặt nằm nghiêng với góc

bé.

- Lò hơi ống nước nằm nghiêng được dùng chủ yếu cho các xí nghiệp
công
nghiệp mà ở đây điều kiện xử lý nước không được đầy
đủ.
Ở nước ta, loại lò hơi này chỉ được sử dụng trong một số xí nghiệp công
nghiệp.
Thông
số hơi của loại lò này không quá 1,5MN/m
2
, 350
0
C, sản lượng
hơi không quá 12
t/h.
c. Nồi hơi ống nước
đứng

Để tăng cường độ tuần hoàn của nước, người ta chuyển các ống nước
nằm nghiêng
thành
thẳng đứng. Khi ấy các ống được nối vuông góc với bao hơi,
nên để bảo đảm độ bền của mối
núc,
người ta đã táp thêm vào thành bao hơi một
tấm thép rèn hình bậc thang, ống sẽ được nối
vuông
góc với các bậc thang của
tấm

thép

này.
Ưu điểm: Dễ dàng xem xét và làm sạch bên trong đường
ống.

Khuyết điểm: Giữa các bao hơi bị uốn cứng với nhau gây khó khăn
cho

việc giản nở nhiệt, dễ bị rò nứt nhất là lúc nhóm lò và lúc thay đổi phụ tải
nhanh.
1.3.3. Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức với bội số lớn
Để tăng cường khả năng tuần hoàn của nồi hơi, người ta đặt thêm bơm
tuần hoàn. Khi
đó,
nó sẽ làm việc theo chế độ tuần hoàn cưỡng bức với bội số


14

tuần hoàn
lớn.

Hiện nay có hai phương hướng sử dụng loại lò hơi
này:

1. Trang bị cho các cơ sở sử dụng lò hơi bé (nồi hơi dùng khí
thải).

2. Trang bị cho các cơ sở sử dụng lò hơi lớn (như nhà máy điện). Khi ấy

áp suất được
thiết
kế tới 21MN/m
2
, công suất D = 2500 t/h. Tuy áp suất làm việc
của nồi lớn nhưng áp lực đẩy
của
bơm tuần hoàn khá bé, chỉ cần đủ khắc phục
trở lực của vòng tuần
hoàn.
1.3.4. Lò hơi trực lưu
- Nồi hơi trực lưu có môi chất chuyển động cưỡng bức. Đặc điểm của nó
là môi chất
làm
việc một chiều, từ lúc vào ở trạng thái nước cấp tới lúc ra ở
trạng thái hơi quá nhiệt có
thông

số
quy định. Lò hơi trực lưu ra đời vào
khoảng
năm

1925-1930.
Ưu
điểm:

- Do không có bao hơi và chỉ có rất ít ống nên tốn ít kim loại, khung lò
và bảo ôn
nhẹ

nhàng và thuận lợi
hơn.

- Khắc phục được những thiếu xót về tuần hoàn tự nhiên như tốc độ
tuần

hoàn bé hay không có tuần
hoàn.

- Cho phép tăng áp suất của hơi lên cao. Tuy nhiên, chỉ có nồi trực lưu
mới
sản xuất ra được nồi hơi có áp suất trên tới
hạn.

Khuyết điểm:
Du
y nhất ở nồi trực lưu mà đến nay chưa ai khắc phục được
là yêu cầu
nước
cấp phải đặc biệt sạch. Hơn nữa do trữ lượng nước trong nồi hơi
chỉ thực dụng khi phụ tải thay
đổi

ít.
1.3.5. Lò hơi đặc biệt
a. Nồi hơi có áp suất cao trong buồng
lửa

- Các nồi hơi thông thường được làm việc với áp suất trong buồng lửa
bằng áp suất

khí
quyển còn nồi hơi loại này sử dụng áp suất dương ở 0,3  0,5
Mn/m
2
. Khi ấy trở lực đường
gió,
đường khói được khắc phục chỉ bởi quạt gió
mà không cần quạt khói. phần không khí nóng
cung
cấp cho hệ thống nghiền
than được gia nhiệt trong bộ sấy không khí thứ cấp với áp lực
bình
thường, còn


15

bộ sấy không khí có áp lực cao gọi là bộ sấy không khí sơ
cấp.
Tăng áp suất trong buồng lửa sẽ làm tăng được tốc độ khói, do đó làm
tăng hệ số
tru
yền
nhiệt,
và có tác dụng làm giảm kích thước của nồi hơi đi rất
nhiều. Mặt khác ở áp suất lớn, quá
trình
cháy xảy ra tốt hơn, các tổn thất nhiệt
giảm bớt
đi.

+ Nồi hơi Vêlôc: Nhiên liệu lỏng hay khí được phun vào trong buồng lửa.
Áp suất thải
ra
khỏi buồng lửa còn khoảng 0,25 MN/m
2
, T = 500 ÷ 600
0
C
được đưa vào tua bin khí để
phát
điện. Môi chất tuần hoàn trong nồi hơi dưới
dạng tuần hoàn cưỡng bức bội số lớn. Hiệu suất
của
nồi vêlêc đạt tới 92%, suất
tiêu hao kim loại bé, kích thước gọn nhưng không dùng được với
nhiên
liệu
rắn.
- Loại nồi hơi áp suất buồng lửa dương có kích thước gọn, khởi động
nhanh nên được
dùng
trong ngành giao thông đường sắt, hàng hải và trong các
nhà

y điện gánh phụ
tải.
b. Nồi hơi phản ứng sinh hơi của nhà máy điện nguyên
tử

Về nguyên tắc hơi, nó không khác gì so với nồi hơi thông thường, nhưng


bản của nồi hơi phản ứng sinh hơi không có quá trình buồng
lửa.
1.4. Chọn phương án thiết kế.
Dựa vào đặc điểm của một số loại lò hơi ở trên và dựa vào đặc điểm của
công
trình tôi chọn nồi hơi ống nước đặt đứng
vì:

- Có khả năng cung cấp sản lượng hơi
lớn

- Sinh hơi
nhanh

- Hiệu suất
cao

- Thiết bị gọn
nhẹ

- Dễ cho việc vệ sinh cũng như vận
hành

- Chế độ vận hành kiểm soát tự động: tự động đốt, cấp nước, bảo vệ
cạn,

giới hạn áp suất hơi, kiểm soát lửa cháy trong
lò.


- Chế độ tuần hoàn nước tốt hơn so với nồi hơi nằm
ngang.
Công trình là Khách sạn 4 sao cấp quốc tế nên việc xử lý khói thải mà nồi
hơi thải ra cũng
rất
cần lưu ý để không bị ô nhiễm hay làm ảnh hưởng đến các


16

khu vực bên trong khách sạn cũng
như
các tòa nhà lân cận. Từ những lý do trên,
tôi chọn nhiên liệu đốt là gas hóa lỏng LPG
(Liquefied
Petroleum Gas), tuy giá
cả có đắt hơn những nhiên liệu khác như dầu FO, DO nhưng nó lại

những ưu
điểm
sau:
- Nhiệt trị cao nên hiệu suất đốt tăng đáng
kể

- Lượng khói thải ra hạn chế rất nhiều so với khi đốt bằng dầu, tức sạch
hơn.

- Gas có thể nén được nên bình chứa gas cũng vì thế gọn nhẹ hơn nhiều
so


với tank
dầu.

Tuy nhiên, nó cũng có các nhược điểm
sau:

- Khả năng xảy ra cháy nổ cao
hơn.

- Thiết bị chứa gase đòi hỏi cao hơn về độ chịu lực, phải có áp kế đi
kèm.

- Cung cấp hay nạp gase khó hơn nạp
dầu.

Như vậy, nồi hơi tôi chọn cho công trình này là nồi hơi ống nước đặt đứng,
nhiên liệu đốt là
gas
hóa lỏng LPG ( Liquefied Petroleum Gas).




17

CHƯƠNG 2
KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH,
CHỌN NỒI HƠI CHO CÔNG TRÌNH

2.1. Tên gọi của công trình


Nha Trang Plaza Hotel
2.2. Vị trí địa lý và đặc điểm công trình
Khách sạn Nha Trang Plaza Hotel nằm ở 38 Trần Phú, TP Nha Trang, bên
cạnh đó cũng là
những
khách sạn lớn nổi tiếng như Khách sạn Sunrise, Yasaka
Nha Trang- Sài Gòn, Lodge và ngay
gần
quảng trường 2-4 với tháp Trầm
Hương mang biểu tượng của thành phố biển Nha Trang. Có
thể

nói
công trình
nằm ở một vị trí hết sức thuận lợi cho việc kinh doanh nhà hàng, khách sạn và
các
dịch vụ du lịch,nghỉ ngơi
khác.
Được biết, sự thành công của các tòa tháp tại TP. Hồ Chí Minh và Hà
Nội

với công suất khai thác phòng tối đa, cùng khả năng am hiểu thị trường sâu sắc,
chính là lý do
để
các chủ đầu tư mở rộng thương hiệu của mình đến với một trong
những bờ biển đẹp nhất Việt Nam,
xây
dựng một khách sạn có tất cả các phòng
nghỉ đều hướng tầm nhìn ra

biển.

Hình 2.1: Khách sạn Nha Trang Plaza nhìn từ
xa



18

Khách sạn Nha Trang Plaza Hotel sẽ là công trình cao và lớn
nhất
tại Nha
Trang vào thời điểm này, diện tích mặt bằng xây dựng là 2.000

m
2
trên tổng
diện tích 4.900 m
2
. Khách sạn với 41 tầng nổi và 1
tầng
hầm, gồm 280 phòng
condotel, một dạng “ căn hộ - khách sạn ”, phòng nghỉ với đầy đủ tiện nghi đạt
tiêu chuẩn cấp 4 sao quốc tế. Tất cả
các

phòng
khách sẽ được thưởng thức cảnh
quan cũng như hít thở không khí trong lành của bãi
biển

tuyệt đẹp tạo cảm giác
dễ chịu khỏe khoắn cũng như thuận lợi cho công việc hàng ngày tại
đây.
2.3. Qui mô của công trình
Công trình khách sạn Nha Trang Plaza Hotel khi hoàn thành sẽ có 41 tầng
và sẽ
bao
gồm các hạng mục như
sau:
 Khối phòng ngủ đạt tiêu chuẩn 4
sao.

 Khối căn hộ đạt tiêu chuẩn 4
sao.

 Khối nhà
hàng

 Khu vui chơi giải
trí

 Khu luyện tập-chăm sóc sức
khỏe

 Hội
trường

Cụ thể như
sau:


 Khối dịch vụ, nhà hàng và giải trí : từ lầu 2 đến lầu 6.
 Khối phòng ngủ - căn hộ: từ lầu 9 đến lầu 40.
Dưới đây là hình ảnh của 1 phòng có tiện nghi được lấy làm điển
hình.




19

Nha Trang Plaza Hotel được xây dựng theo tiêu chuẩn cao cấp, thiết kế hiện
đại, hài hòa, tạo thành một quần thể kiến trúc mỹ quan trên tổng diện tích gần 4.900
m
2
.
Nha Trang Plaza Hotel có hai khối chức năng chính là khu dịch vụ và khách
sạn. Các không gian chức năng của công trình được bố cục hài hòa để có thể liên hệ
trực tiếp từ khu vực sảnh.
Công trình có 280 phòng, một dạng “căn hộ - khách sạn” với diện tích đa
dạng từ 117 đến 256 m
2
. Khu dịch vụ gồm có sân tennis trên tầng 5 cùng bể bơi, 24
phòng phục hồi sức khỏe, 2 hội trường có sức chứa mỗi nơi lên tới 500 người,
phòng hội thảo, nhà hàng, café, khu nhà hàng Âu- Á cao cấp, một trung tâm vui
chơi giải trí…với các dịch vụ khép kín hoàn hảo. Tại tầng 36 sẽ được lắp đặt hệ
thống kính thiên văn, viễn vọng, chùm đèn pha màu công suất lớn hướng ra biển
giúp du khách có thể ngắm sao vào ban đêm…
Du khách có thể đến Nha Trang Plaza Hotel với nhiều con đường khác nhau
với phương tiện tối ưu nhất: đường biển, đường không và đường bộ. Với chi phí
thấp nhất và nhanh nhất chắc chắn sẽ đem lại cho quý khách sự hài lòng.

Ngoài ra, với dịch vụ Link@ NhatrangPlaza, toàn bộ khách sạn sẽ là nơi làm
thoải mái cho cho khách có thể kết nối Wi- Fi miễn phí, cáp Internet. Không chỉ
vậy, quầy café theo ý tưởng mới bên cạnh việc phục vụ thực đơn thức ăn và nước
uống phong phú, các loại sách báo, tạp chí nhằm giúp quý khách liên tục cập nhật
tin tức.
Một sự phục vụ chu đáo tận tình và chuyên nghiệp chắc chắn Nha Trang
Plaza Hotel sẽ là sự lựa chọn lí tưởng cho bất kì một sự kiện nào.
Dự án được thực hiện theo hình thức đầu tư “ timeshare concept” lần đầu tiên
áp dụng tại việt nam và được quản lí bởi tập đoàn quản lí khách sạn Best Western.
Theo mô hình này, khách mua căn hộ có thể sử dụng như một nơi thư giãn và nghỉ
dưỡng cho gia đình, đồng thời gia tăng giá trị tài chính của mình bằng việc cho thuê
lại khi không có nhu cầu sử dụng.
Khu căn hộ - khách sạn Nha Trang Plaza do Công ty Cổ phần Hải Vân


20

Nam làm chủ đầu tư. Dự án do Công ty Tư vấn Thiết kế công trình Văn hóa và
Palafox Achitects Hong Kong lập.
2.4. Thiết bị nhiệt sử dụng trong công trình
Công trình là khách sạn 4 sao cấp quốc tế nên việc sử dụng các thiết bị
nhiệt để phục vụ
cho

các
mục đích khác nhau như: giặt là, xông hơi, tắm nóng
lạnh…là rất cần thiết và là yêu cầu
bắt
buộc đối với một khách sạn cấp quốc tế.
Theo khảo sát thì công trình sử dụng một số thiết bị

nhiệt

sau:
Hệ thống 3 cụm chiller
FOCSWATER5002C-R
của hãng
CLIMAVENETA

giải nhiệt bằng nước lắp đặt ở tầng 3, nước giải nhiệt của bình ngưng được cung
cấp cho việc tắm gội, cung cấp nước nóng cho tòa nhà từ tầng 9 đến tầng 41.
Nồi hơi cấp hơi phục vụ cho việc giặt, là, sấy khô chăn, mền, dèm hay
khăn ăn, khăn
trải
giường, quần áo nhân viên…ở tầng hầm và cung cấp một phần
hơi gia nhiệt bình nước nóng 1000 lít để cung cấp nước nóng cho khu massage, hồ
bơi, nhà hàng từ tầng trệt đến tầng 6 được lắp đặt ở tầng 3 của công
trình.

Toàn bộ hệ thống cung cấp nhiệt cho khách sạn là một hệ thống liên hoàn
kết hợp.
Do thời gian thực tập không nhiều, thời gian làm đồ án có hạn nên tôi chỉ
đi
sâu
vào khảo sát và thiết kế nồi hơi cấp hơi phục vụ cho việc giặt, là, sấy ở
khách
sạn.
2.5. Tính nhiệt tải từ các thiết bị sử dụng hơi – chọn nồi hơi
Trong khách sạn, các thiết bị nhiệt sử dụng hơi vào mục đích giặt, ủi,
sấy quần áo,
khăn

ăn, khăn trải bàn, khăn trải giường, dèm… ở tầng hầm của
khách sạn. Công suất hơi, áp suất
làm
việc cũng như vị trí của các thiết bị được
chủ đầu tư cung cấp và được liệt kê theo bảng 2.1
dưới

đây:







21

STT

Thiết bị
Hơi tiêu thụ trung bình,
kg/h
Áp suất
làm việc,
bar
1
2 Washer extracter type
W4400H
23 4
2

3 Washer extracter type
W4 100H
58 4
3
2 Tumble dryer type
T4 530
80 4
4
2 Utility press type
FPA5-WC
25 4
5 1 Binh nước nóng1000 L 80 4
6
2 Tumble dryer type
T4 900
135 9
7
2 Flatwork ironer type
IC3 6431 FFS
173 9

Bảng 2.1. Thông số về các thiết bị sử dụng
hơi

Từ bảng trên ta tính được lượng hơi tối đa cấp cho toàn bộ thiết bị sử dụng
hơi
là:
23 x 2 + 58 x 3 + 80 x 2 + 25 x 2 + 80 + 135 x 2 + 173 x 2 = 1126 (
kg/h)


Tuy nhiên, theo tìm hiểu thì các thiết bị trên chỉ hoạt động vào khoảng thời
gian
nhất định nào đó trong ngày
như:
- Khoảng thời gian từ 5h – 9h, người ta sử dụng các thiết bị nhiệt để
giặt, ủi và sấy
các
loại chăn, ga, gối, khăn trải giường, dèm tại các phòng
ngủ.
- Khoảng thời gian từ 21h30 – 23h30, người ta sử dụng các thiết bị nhiệt
để

giặt, ủi và sấy quần áo nhân viên, khăn ăn, khăn trải
bàn.
Do đó ta chỉ cần cung cấp lượng hơi bằng 80% tổng nhiệt tối đa ở trên,
tức là khoảng
1126 x 0,8
= 900,8 (
kg/h).


22

Việc sử dụng hơi có thể dùng cho một số mục đích khác sau này (hạng
mục phát sinh) nên
thiết
kế có để một vài đầu chờ, từ kết quả trên tôi chọn nồi
hơi có năng suất 1500 kg/h hay 1,5
T/h.
Tôi chọn nồi hơi của hãng Hồng Nhựt có thông số kỹ thuật như

sau:


MODEL No
MW

100
MW

200
MW

300
MW

500
MW

750
MW
1000
MW
1500
MW
2300
Công suất (kw) 60 120 200 300 500 600 1000 1500
Năng suất hơi (kg/hr) 100 200 300 500 750 1000 1500 2300
Chiều cao tổng thể (mm) C 1570

1750


2100

2400

2450

2650 2850 3700
Chiều rộng tổng thể (mm)A 830 850 1300

1320

1580

1620 1660 1660
Chiều dài tổng thể (mm) B 850 900 1200

1400

1450

1550 1560 1560
Van hơi chính (mm) 25 32 32 40 50 60 65 80
Van cấp nước (mm) 15 20 20 20 25 25 32 32
Van an toàn (mm) 25 25 25 25 25 25 32 40
Van xả đáy (mm) 25 25 25 25 32 32 40 40
Đường kính ống khói (mm) Ø

150 180 200 250 280 340 340 420


Bảng 2.2. Catalogue nồi
hơi

Vì thế tôi chọn nồi hơi có Model MW1500 cho công trình.
[10]





23

CHƯƠNG 3
CHỌN SƠ ĐỒ TỔNG THỂ MẠNG NHIỆT, TÍNH
THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG HƠI, ỐNG NƯỚC, ỐNG KHÓI

3.1. Tính toán đường ống cung cấp hơi chính
Sản lượng hơi của nồi hơi là 1500 kg/h, nên ta sẽ tính đường ống cấp
hơi

chính theo sản lượng
trên.

Từ công thức tính lưu lượng quen thuộc: Q =


.
4
.
2

D
,
m
3
/s
Suy ra: D
h
=

.
4Q

Với D
h

– đường kính ống cấp hơi,
m
Q – sản lượng hơi cần cung cấp,
m
3
/s
Q = 1500 kg/h =
654,4.3600
1500
= 0,09 (m
3
/s)
bar
h
9


= 4,654kg
/
m
3



– vận tốc hơi đi trong ống, m/s. Chọn


= 30
m/s
Đường kính ống cấp hơi chính D
h
=

.
4Q
=
30.14,3
09,0.4
=
0,064 m = 64 mm

Từ cataloge nồi hơi ta chọn ở mục 2.5, chọn van hơi chính có đường kính 65
mm, do đó
ta
tính đường cấp hơi chính có đường kính là D
h


= 65 mm là hợp
lý.
3.2. Tính toán đường ống cấp hơi tới các thiết bị.
* Thiết bị Washer extracter type W4
400H:
Lưu lượng hơi cần cung cấp: Q
1
= 23
kg/h

Áp suất làm việc : p
1
= 4
bar

Nhiệt dung riêng của hơi ở 4 bar: 2,163 kg/m
3
, theo bảng nước và hơi nước
bão hòa., [4]
Suy ra: Q
1
= 23kg/h =
3600.163,2
23
= 2,9.10
-3
(
m
3

/s)


24

D
1
=

.
4Q
=
20.14,3
10.9,2.4
3
=
0,017 m = 17 mm
Chọn D
1

=
20 mm
hay
ống
DN20
* Tính tương tự với các thiết bị khác ta có được bảng sau: (bảng
3.1)
STT

Thiết bị

Lưu
lượng
hơi,
kg/h
Áp suất
làm
việc,
bar
Khối lượng
riêng của hơi
bão hòa khô,
kg/m3 (ở áp
suất làm việc)

Vận
tốc
hơi,
m/s
Đường
kính ống,
mm
Chọn
ống,
mm
1
2 Washer
extracter type

W4 400H
23 4 2,163 20 17 DN20

2
3 Washer
extracter type

W4 1100H
58 4 2,163 20 21,79 DN25
3
1 Bình nước
nóng 1000 L
80 4 2,163 15 29,5 DN30
4
2 Tumble
dryer type
T4 530
80 4 2,163 20 25 DN25
5
2 Utility press

type
FPA5-WC
25 4 2,163 15 16,5 DN20
6
2 Tumble
dryer type
T4 900
35 9 4,654 25 20,26 DN25
7
2 Flatwork
ironer type
IC3 6431 FFS


173 9 4,654 25 22,94 DN25



25

3.3. Tính toán đường ống cấp nước cho nồi hơi
Lưu lượng hơi mà nồi hơi cấp là 1500 kg/h, do đó lượng nước cấp vào
trong lò ít nhất
cũng
phải 1500 kg/h tức khoảng 1,5m
3
/h. Nhưng vì bơm chỉ hoạt
động khi trong nước trong lò đến
mức
thấp nhất nên ta chọn lưu lượng bơm nước
là 3
m
3
/h.
Đường kính đường ống cấp
nước:
D
n
=

.
4Q


Với D
n

– đường kính ống cấp nước,
m
Q – sản lượng nước cần cung cấp
,
Q = 3

m
3
/s


– vận tốc hơi đi trong ống, m/s. Chọn


= 2
m/s
Đường kính ống cấp nước chính :
D
n
=

.
4Q

=
3600.2.14,3
3.4

=
0,023 m = 23 mm
Dựa vào cataloge phần 2.5 ta có van cấp nước là 32 mm, do đó ta tính
chọn đường ống
cấp
nước cho nồi hơi là D
n

= 32 mm là hợp
lý.
3.4. Đường ống nước ngưng
Sau khi hơi được sử dụng tại các thiết bị nhiệt, một phần do tổn thất
nhiệt trên
đường

ống
hơi nên ngưng tụ lại thành nước nóng và được dẫn trở lại
tank chứa nước, nước ngưng
trên
đường ống hơi được tách nhờ bộ tách nước
ngưng. Trên đường cấp hơi ta sử dụng 4 bộ tách
nước

ngưng.

Mỗi 1 bộ tách nước ngưng bao gồm: 1 phễu tách nước ngưng, 2 van chặn
có bích 2 đầu,
1
van chặn ren, 1 lọc chữ Y, 1 bẫy hơi. Đi kèm với bộ này còn có
cụm van bypass cho hơi đi tắt

khi

bộ
tách nước ngưng gặp vấn đề (hình
vẽ).
Đường kính ống nước ngưng ra khỏi các thiết bị thường lấy bằng hoặc
nhỏ 1 mức so với đường ống hơi vào thiết bị.
Ví dụ: thiết bị 06-T4900 S,

đường kính hơi vào là DN25, đường ống nước ngưng ra cũng là
DN25.

×