Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

An toan voi he thong phong chay chua chay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.14 KB, 5 trang )

Ngày nay, cùng với những hiểm họa có thể xảy ra với con người, hỏa hoạn cũng là
một trong những mối nguy hiểm mà con người cần phải đề pḥòng. Hậu quả mà nó
gây ra cho chúng ta là rât lớn, rất khó có thể lường được. Do đó vấn đề mà chúng
tôi đề cập ở đây là chúng ta cần có cảnh giác cao về pḥòng cháy, chữa cháy. Chúng
ta cần trang bị đầy đủ những phương tiện pḥòng cháy chữa cháy để kịp thời xử lí
nhanh khi có sự cố xảy ra. Chỉ có những hệ thống phòng cháy, chữa cháy được
thiết kế đúng đắn, đầy đủ chức năng, ổn định và đạt tiêu chuẩn mới có thể đảm bảo
cho cao ốc của bạn, nhà xưởng của bạn, kho hàng, ngôi nhà thân yêu của bạn một
cách chắc chắn khỏi những rủi ro do hỏa hoạn gây ra.
HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG
Hệ thống pḥòng cháy chữa cháy tự động thông thường:
+Với tính năng đơn giản, giá thành không cao , Hệ thống pḥòng cháy chữa cháy tự
động thông thường chỉ thích hợp lắp đặt tại các công ty có diện tích vừa hoặc nhỏ (
khoảng vài ngàn m2 ) , số lượng các pḥng ban không nhiều ( vài chục pḥng ) ; lắp
đặt cho những nhà , xưởng nhỏ…..... Các thiết bị trong hệ thống được mắc nối tiếp
với nhau và mắc nối tiếp với trung tâm báo cháy , nên khi xảy ra sự cố trung tâm
chỉ có thể nhận biết khái quát và hiển thị toàn bộ khu vực (zone) mà hệ thống giám
sát (chứ không cho biết chính xác vị trí từng đầu báo , từng địa điểm có cháy).
Điều này làm hạn chế khả năng xử lư của nhân viên giám sát
Hệ thống pḥòng cháy chữa cháy địa chỉ:
+Với tính năng kỹ thuật cao , Hệ thống pḥng cháy chữa cháy địa chỉ dùng để lắp
đặt tại các công ty mà mặt bằng sử dụng rộng lớn (vài chục ngàn m2 ), được chia
ra l àm nhiều khu vực độc lập , các pḥng ban trong từng khu vực riêng biệt với
nhau. Từng thiết bị trong Hệ thống pḥng cháy chữa cháy địa chỉ được mắc trực tiếp
vào trung tâm báo cháy giúp trung tâm báo cháy nhận tín hiệu xảy ra cháy tại từng
khu vực ,từng địa điểm một cách rơ ràng , chính xác.Từ đó trung tâm báo cháy có
thể nhận biết thông tin sự cố một cách chi tiết và được hiển thị trên bảng hiển thị
phụ giúp nhân viên giám sát có thể xử lư sự cố một cách nhanh chóng.

Hệ thống báo cháy bao gồm những thiết bị cơ bản như sau:
· Những đầu báo cháy quy ước thường được nối kết với tủ điều khiển bằng


những mạch dây, mỗi mạch dây bảo vệ một khu vực của hiện trường.
· Đầu báo cháy hiển thị 2 trạng thái: trạng thái b́nh thường và trạng thái báo
động.

Chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị báo cháy:
- Control Panel - Trung tâm điều khiển hệ thống.
Nơi hiển thị những thông tin liên quan đến trạng thái hoạt động của hệ thống. Khi
có báo động hoặc có lỗi kỹ thuật, nó báo cho biết nơi nào đă xảy ra sự cố, nhờ đó
con người có thể nhanh chóng chọn biện pháp đối phó thích hợp.
Control Panel nhận tín hiệu ngơ vào từ các thiết bị khởi báo (đầu báo khói, đầu báo
nhiệt, công tắc khẩn, …) và phát ra các tín hiệu tới các ngơ ra (chuông, c̣i, loa
phóng thanh, đèn báo cháy,…).
Nhiều thiết bị khởi báo có thể nối chung vào một mạch dây. Mỗi mạch dây chạy về
tủ trung tâm gọi là một zone.
- Annunciator (Bộ hiển thị phụ)
Tại những hiện trường rộng lớn, nơi mà việc hiển thị thông tin báo cháy cần thông
báo tại hơn một vị trí, th́ dùng annunciator như là một thiết bị hiển thị bổ xung.
Control Panel là nơi hiển thị thứ nhất. Annunciator là nơi hiển thị thứ hai.
Có thể nối kết cùng lúc nhiều annuncator.
- Đầu báo khói
Đặt trên trần nhà, tại những nơi mà tiên liệu sẽ có khói xuất hiện như là dấu hiệu
đầu tiên khi có cháy xảy ra.
Khói phát ra từ nguồn cháy, bay lên cao, xâm nhập vào bầu cảm ứng của đầu báo
khói, và kích hoạt tín hiệu báo động, truyền về tủ báo cháy.
Đầu báo khói phổ biến hiện nay là đầu báo khói quang điện (photoelectric), spot
hoặc beam.
- Đầu báo nhiệt:
Đặt trên trần nhà, tại những nơi mà tiên liệu rằng hơi nóng (nhiệt) xuất hiện trong
bầu không khí chung quanh đầu báo như là dấu hiệu đầu tiên khi có cháy xảy ra.
Nhiệt phát ra từ nguồn cháy, kích hoạt bộ phận cảm nhiệt của đầu báo, và kích hoạt

tín hiệu báo động, truyền về tủ báo cháy.
Có 2 loại đầu báo nhiệt: đầu báo nhiệt cố định và đầu báo nhiệt gia tăng.
Đầu báo nhiệt cố định kích hoạt tín hiệu báo động khi nhiệt độ chung quanh nó
tăng lên tới một ngưỡng đă được xác định trước, ví dụ 58oo C, 68oC, 108oC…
C̣òn đầu báo nhiệt gia tăng kích hoạt tín hiệu báo động khi nhiệt độ chung quanh
nó đột ngột tăng lên bất thường trong một khoảng thời gian ngắn, ví dụ tăng đột
ngột 60oC/phút, 80oC/phút.
- Đầu báo lửa
Phát hiện tia cực tím phát ra từ ngọn lửa. Nó rất nhạy cảm với tia lửa, thường được
dùng tại những môi trường vô cùng nhạy cảm, dễ bắt lửa như là kho chứa xăng
dầu….
- Đầu beam phát laser báo khói:
Gồm 1 đầu phát laser và 1 bộ nhận tia, sữ dụng phương thức ḍ khói bằng cách phát
hiện mức độ che phủ chùm tia sáng giữa đầu phát và đầu thu theo một tỉ lệ đă đặt
trước. Phạm vi giám sát rộng, chiều ngang: 15m, chiều dài 100m, thích hợp cho
các khu nhà xưởng, dễ dàng trong việc lắp đặt, đi dây, bảo tŕ, tiết kiệm chi phí.
- Công tắc khẩn
Nếu những thiết bị khởi báo trên là loại thiết bị kích hoạt tự động th́ công tắc khẩn
là loại thiết bị phòng cháy, báo cháy khởi kích.
- Chuông/C̣i/Loa phóng thanh/Đèn báo cháy
Thông báo sự cố cháy cho những người đang sinh hoạt trong khu vực có ảnh
hướng của hoả hoạn biết t́m lối thoát hiểm.

Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CP KỸ THUẬT SỐ SÀI GÒN
Trụ sở chính: Số 96/156 - Tam Trinh - Q.Hoàng Mai - TP. Hà Nội
ĐT: 04 - 36 36 94 36 Fax 04 - 36 36 94 38
Chi nhánh HCM: Số 135/12A Hòa Hưng - Quận 10 - TP. Hồ Chí Minh
Website:

×