Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI ÔN TẬP SỐ 1 - CHƯƠNG I: CƠ HỌC VẬT RẮN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.58 KB, 5 trang )

BÀI TẬP ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG – GIÁO VIÊN NGUYỄN BẠCH HẢI
BÀI ÔN TẬP SỐ 1 :
CHƯƠNG I: CƠ HỌC VẬT RẮN
DẠNG 1: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
BI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN :
Bài 1: Vật rắn quanh trục cố định, điểm M trên vật rắn có đồ thị (ư – t )
như h. vẽ:
a. Tìm ph. trình chuyển động của điểm M.
b. Tìm số vòng vật rắn đã quay quanh trục
trong thời gian từ t= 0 đến t= 20s đầu.
c. Tìm vận tốc dài của điểm M biết nó cách trục quay 10cm.
Bài 2: Một vật rắn quay NDĐ từ trạng thái nghỉ, trong giây thứ 2 quay
được 3vòng. a. Tính gia tốc góc. b. Tính vận tốc góc lúc t= 3s và số
vòng quay được trong 3s đầu.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn câu đúng. Trong chuyển động quay có vận tốc

và gia tóc góc

chuyển động quay bào sau đây?A.

= 3 rad/s và

=0 B.

= 3 rad/s


= -0,5 rad/s
2


C.

= -3 rad/s và

= 0,5 rad/s
2
D.

= -3 rad/s và

= -0,5 rad/s
2
Câu 2. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn
cách trục quay một khoảng R thì có :
A. Tốc độ góc

tỉ lệ thuận với R B. Tốc độ góc

tỉ lệ nghịch với R
C. Tốc độ góc

tỉ lệ thuận với R D. Tốc độ góc

tỉ lệ nghịch với R
Câu 3: Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600
vòng/min.Tốc độ góc của bánh xe này là : A. 120

rad/s B. 160

rad/s C.

180

rad/s D.240

rad/s
Câu 4. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600
vòng/min. Trong thời gian 1.5s BXe quay được một góc
bằng:A.90

radB.120

rad C.150

radD.180

rad
Câu 5. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt
vận tốc góc 10rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là:A. 2.5rad/s
2
B. 5rad/s
2
C.
10rad/s
2
D. 12.5rad/s
2

DẠNG 2: MÔMEN LỰC – PHƯƠNG TRÌNH ĐLH VẬT RẮN
QUAY
BI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN :

Bài 1: Dưới tác dụng của lực F = 2(N) không đổi, một đĩa tròn bắt đầu
quay NDĐ với gia tốc góc 4(rad/s
2
). Biết khoảng cách từ trục quay đến giá
của lực
F

là 15cm. a. Tìm mômen của lực
F

đối với trục quay.
b. Tìm mômen quán tính của đĩa tròn đối với trục quay.
c. Tìm vận tốc góc của đĩa lúc t= 2(s) biết đĩa quay NDĐ từ trạng thái
nghỉ
Bài 2: Cho hệ vật như hình vẽ: Vật m
1
=300g, m
2
=200g
Ròng rọc có đường kính 10 cm, cho g= 10m/s
2
.
Dây không giãn, không khối lượng, không trượt khi ròng
rọc quay và bỏ qua ma sát giữa ròng rọc và trục quay.
Thả cho hệ thống chuyển động không vận tốc đầu thì thấy
ròng rọc quay NDĐ với gia tốc góc 5rad/s
2
.
a. Tìm gia tốc dài và lực căng dây treo.
b. Tìm động năng của hệ vật và ròng rọc lúc t= 2s (kể từ lúc bắt đầu

quay).
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tác dụng một mômen lực M= 0.32Nm lên một chất điểm chuyển
động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc không đổi

=2.5rad/s
2
. Mômen quán của một chất điểm đối với trục đi qua tâm và
vuông góc với đường tròn đó là:
A. 0,128kg.m
2
B. 0,214kg.m
2
C. 0,315kg.m
2
D. 0.412kg.m
2

Câu 2. Tác dụng một mômen lực M= 0.32Nm lên một chất điểm chuyển
động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc không đổi

=2.5rad/s
2
. Bán kính đường tròn là 40cm thì khối lượng của chất điểm là:
A. m= 1.5kg B. m= 1.2kg C. m= 0.8kg D. m= 0.6kg
Câu 3. Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định.
Trong các đại lượng sau đại lượng nào không phải hằng số:
A. Gia tốc góc B. Vận tốc góc C. Mômen quán tính D, Khối lượng
Câu 4. Một dĩa mỏng, phẳng đồng chất có bán kính 2m có thể quay được
xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẵng dĩa. Tác dụng

vào dĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục
với gia tốc góc 3 rad/s
2
. Khối lượng của dĩa là: A. m=960kg B. m=240kg
C. 160kg D. m=80kg
Câu 5. Một dĩa mỏng, phẳng đồng chất có thể quay được xung quanh một
trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng dĩa. Tác dụng vào dĩa một
mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc
góc 3 rad/s
2
. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là:A. I=
160kgm
2
B. I= 180kgm
2
C. I= 240kgm
2
D. I= 320kgm
2

DẠNG 3 : ĐL BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG –ĐỘNG
NĂNG VẬT RẮN
BI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN :
Bài 1: Một sàn quay hình trụ tròn đặc có khối lượng M= 120kg, bán kính
1,5m quay đều với tốc độ 3 vòng/s. Một em bé khối lượng m= 25kg được
BÀI TẬP ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG – GIÁO VIÊN NGUYỄN BẠCH HẢI
đưa lên sàn theo phương vuông góc với mặt sàn tại điểm cách trục quay
1m.
Tìm vận tốc góc của hệ sàn +em bé.
Bài 2: Sàn quay là hình trụ đặc, đồng chất có khối lượng 25kg, bán kính

2m. Một người khối lượng 50kg đứng tại mép sàn. Sàn và người quay với
tốc độ góc 0,2vòng/s. Hỏi khi người đi tới điểm cách trục quay 1m thì tốc
độ góc của sàn là bao nhiêu?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vật 1 hình trụ có momen quán tính I
1
và vận tốc góc

1
đối với
trục đối xứng của nó. Vật 2 hình trụ, đồng trục với vật 1, có mômen quán
tính I
2
đối với trục đó và đứng yên không quay. Vật 2 rơi xuống dọc theo
trục và dính vào vật 1. Hệ 2 vật quay với vận tốc góc

. Vận tốc góc


có giá trị bằng :
A. (I
1
+ I
2
)

1
B. (I
1
+ I

2
)

1
/ (I
1
+ I
2
) C. I
1


1
/

(I
1
+ I
2
) D. (I
1
+ I
2
) / I
1


1

Câu 2. Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần

thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẵn. Vận tốc góc quay của sao:
A.không đổi B. tăng lên C.giảm đi D. bằng không
Câu 3. Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh
trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm
có khối lượng 2kg và3 kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5m/s. Mômen động
lượng của thanh là:
A. L=7.8kgm
2
/s B. L=10kgm
2
/s C. L=12.5kgm
2
/s D L=15kgm
2

Câu 4. Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 1.2khm
2
.
Đĩa chịu một mômen lực không đổi 1.6Nm. Mômen động lượng của đĩa tại
thời điểm t= 33s là: A. 30.6kgm
2
/s B. 52.8kgm
2
/s C. 66.2kgm
2
/s D.
70.4kgm
2
/s
Câu 5: Một người có khối lượng m= 60kg đứng ở mép một sàn quay hình

tròn, đường kính 2m đang quay đều với vận tốc góc 4,7(rad/s). Mômen
quán tính của sàn đối với trục quay là 940kg.m
2
. Hỏi nếu người tới tâm 0
của mặt sàn thì vận tốc góc của sàn là bao nhiêu: A. 5rad/s. B.
2,5rad/s C. 2rad/s D. vẫn là 5rad/s
Câu 6. Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm
2

quay đều với tốc độ 30vòng /phút. Động năng bánh xe là :
A. E
đ
= 360J B. E
đ
= 236.8J C. E
đ
= 180J D. E
đ
=59,20J
Câu 7: Cho các hệ cơ học như h.vẽ.
Ròng rọc có bán kính R, mômen quán
tính đối với trục quay đi qua khối tâm
là I. Dây không giãn, không khối lượng
1
F m
không trượt trên ròng rọc. Hệ thống ch/
2

động từ trạng thái nghỉ, bỏ qua ma sát .
Khi tính gia tốc góc của các ròng rọc một học sinh ghi nhầm kết quả, đó

là công thức nào?
A.
2
mRI
mg.R

 B.
2
21
12
)Rmm(I
g.Rm g.Rm


 C.
I
F.R
 D.
2
mRI
.Rmg.sin




BÀI TẬP TỔNG QUÁT
Cu 1 Hai chất điểm m và 2m đượcnối với nhau
bằng thanh nhẹ không khối lượng như hình vẽ tọa
độ tâm của hệ chất điểm trên là:
A. X

G
= 3cm, y
G
= 1,5cm B. X
G
= 1cm, y
G
= 4cm
C. X
G
= 4cm, y
G
= 1cm D. X
G
= 1,5cm, y
G
= 3cm
Cu 2 Vật rắn quay nhanh dần đều theo chiều m với gia tốc gĩc = hằng số
thì A. > 0 v < 0 B. < 0 v < 0 C. < 0 v > 0 D. > 0 v = 0

Cu 3 Phương trình no sau đy biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc gĩc v
thời gian t trong chuyển động quay chậm dần đều theo chiều m của vật
rắn?
A. = -2 + 0,5t (rad/s) C. = 2 – 0,5t (rad/s)
B. = 2 + 0,5t (rad/s) D. = -2 – 0,5t (rad/s)
Cu 4 Đại lượng vật lí no cĩ đơn vị đo bằng (kgm
2
)?
A. Mơmen lực B. Mơmen qun tính C. Mơmen động lượng D. Động
năng.

Cu 5 Một dĩa trịn đồng chất cĩ bn kính R, khối lượng m. Mơmen qun tính
của dĩa đối với một trục vuơng gĩc với mặt dĩa tại một điểm trn vnh cĩ gi
trị no ?A. mR
2
B. 3/2 mR
2
C. 2mR
2
D. 5/2 mR
2

Cu 6 Điều no sau đy l đng khi nhận định về sự tương đồng giữa cc đại
lượng của chuyển động tịnh tiến v cc đại lượng của ch/động quay của một
vật rắn?A. v tương đồng với . C. x tương đồng với .
B. F tương đồng với M D. m tương đồng với I
Cu 7 Biểu thức của mơmen động lượng l:
A.M = I B. I=.mr
2
C. L= I D. E
đ
= I
2
/2.
Cu 8: Một người khối lượng 60kg ở mp một sn quay hình trụ trịn đường
kính 2m đang đứng yên. nếu người này chạy theo rìa sn quay với tốc độ
4m/s so với đất thì tốc độ góc của sàn là bao nhiêu? Cho sàn có khối lượng
400kg.
A. 2,4rad/s B. 1,8rad/s C. 1,2rad/s D. 0,6rad/s
Cu 9 Một hình trụ được đặt tại đỉnh một mặt phẳng nghing để trượt
xuống. Nếu để hình trụ trượt khơng ma st xuống dưới thì vận tốc khi đến

chn mặt phẳng nghing l v
1
, cịn nếu để hình trụ lăn khơng trượt đến chn
mặt phẳng thì vận tốc của khối tm khi đĩ l v
2
. So snh v
1
v v
2
ta cĩ kết quả
no?
BÀI TẬP ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG – GIÁO VIÊN NGUYỄN BẠCH HẢI
30
ư(rad)
30
7,5
20

A. v
1
= v
2
B. v
1
> v
2
C. v
1
< v
2

D. Chưa đủ dữ kiện để kết
luận
Câu 10: Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thid bị hãm lại
với một gia tốc góc không đổi 3rad/s
2
. Góc quay được của bánh xe kể từ
lúc dừng hẳn là
A. 180 rad B. 108 rad C. 216 rad D. 96 rad
Câu 11: Một ròng rọc có bán kính 10cm, mômen quán tính đối với trục I
= 10
-2
kgm
2
.
Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi
F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Sau 3s thì vận tốc góc của nó là
A. 30rad/s B. 40rad/s C. 60 rad/s D. 20 rad/
Cu 12: Môt thanh đồng chất dài L=1,57m

ð/2 m cĩ thể quay quanh trục
nằm ngang O(h.vẽ). Ban đầu thanh được giữ nằm ngang sau đó buông tay
cho chuyển động. Lấy g= 10m/s
2
vận tốc gĩc của thanh khi nĩ
đi qua đường thẳng đứng là:
A. 2 15 rad/s B. 2 30 rad/s C. 30 rad/s
D. 4 15 rad/s
Cu 13: Một cnh quạt cĩ momen qun tính l 0,2kg.m
2
, được tăng tốc từ

trạng thái nghỉ đến tốc độ góc 100rad/s. Hỏi cần phải thực hiện một công
là bao nhiêu?
A. 20J. B. 10J. C. 1000J. D. 2000J
Đề bài cho câu 14,15,16 và câu 23: chất điểm có mô men quán tính I=
0,02kgm
2
quay tròn quanh trục nằm ngang có đồ thị (ư - t) như hình vẽ.
Câu 14: Kết luận đúng về chuyển động của nó
A. Quay đều, đứng yên, quay chậm dần đều.
B. Quay NDĐ, quay đều, quay CDĐ, quay NDĐ.
t
C. Quay đều, đứng yên, quay đều.
D. Quay NDĐ, đứng yên, quay đều.
Câu 15: tốc độ góc trung bình trong 30s đầu là -30
A. -2rad/s B. 0 rad/s C. 2rad/s 30rad/s
Câu 16: Động năng của chất điểm lúc t= 25s là:A. 0,36J B. 0,72J C.
0,8J D. 1,6J
Cu 17: Trong chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục, mọi
điểm trn vật rắn cch trục quay một đoạn R cĩ:
A. Vận tốc gĩc tỉ lệ thuận với R C. Vận tốc di tỉ lệ thuận với R
B. Gĩc quay được tỉ lệ thuận với R D. Gia tốc hướng tm tỉ lệ nghịch
với R.



BI ƠN TẬP SỐ 2 :
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ – SÓNG ĐIỆN TỪ
DẠNG 1: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
BI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Một tụ điện có điện dụng C = 0,4F, được tích điện dưới HĐT U

0
=
120v.
Vào lúc t = 0 tụ điện này được mắc kín với 1 cuộn dây có L = 1mH.
a)Tính , T, F. b) Viết q
(T)
và i
(A)
. c) Tính q và i lúc t = 1ms,
2ms.
d) Viết biểu thức năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
Bài 2: Mạch dao động gồm 1 tụ điện có C = 12000pF và 1 cuộn cảm có L
= 6F, điện trở mạch không đáng kể HĐT cực đại 2 đầu tụ điện U
0
= 1,5v.
Viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch. Biết rằng lúc t=0 thì q =
Q
0
và i = 0
Bài 3: Mạch dao động gồm L = 0,2H, tụ điện có C = 10F.
a) Biết cường độ cực đại I
0
= 0,012A. Tính U
0C
khi cường độ dòng điện
i = 0,01A thì U
C
là bao nhiêu?
b) Tìm giá trị CĐDĐ điện biết q = 1,22.10
-5

C,(I
0
= 0,012A)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nếu đưa một li sắt non vo trong lịng của cuộn cảm thì chu kỳ dao
động của mạch LC sẽ:A.Tăng B.Giảm C.Không thay đổi D.Có thể
tăng, có thể giảm
Câu 2. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung
FC

16
1

v
một cuộn dy thuần cảm, đang dao động điện từ có dịng điện cực đại trong
mạch là mAI 60
0
 . Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện
Cq
6
10.5,1

 và cường độ dịng điện trong mạch mAi 330 . Độ tự cảm
của cuộn dây là:
A.40mH B.50mH C.60mH D.70mH
Câu 3. Một mạch dao động điện từ LC có mHLFC 50,5



, cường độ

dịng điện cực đại trong mạch
I
0
= 0,06A. Tại thời điểm mà hiệu điện thế trên tụ là u = 3V thì cường độ
dịng điện trong mạch i có độ lớn là:A. 303,0 A B. 03,0 A C. 202,0 A
D. 302,0
Câu 4. Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dịng điện cực đại là
I
0
. Tại thời điểm t khi dịng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ
điện là u thì:
BÀI TẬP ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG – GIÁO VIÊN NGUYỄN BẠCH HẢI
A.
222
0
u
L
C
iI  B.
222
0
u
C
L
iI  C.
222
0
1
u
LC

iI  D.
222
0
LCuiI 
Câu 5. Một mạch dao động điện từ tự do có điện dung của tụ FC

4

,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2,52H. Trong quá trình dao động,
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai
bản tụ là u = 9V thì cường độ dịng điện i trong mạch l: A.10mA
B.1mA C. 5ma D.20mA
Câu 6. Mt m¹ch dao ®ng LC gm cun thuÇn c¶m c ® t c¶m

1
L H vµ
mt tơ ®iƯn c ®iƯn dung FC


1
 . Chu k dao ®ng T cđa m¹ch lµ:
A. 2 s B. 0,002 s C. 0,2 s D. 0,02 s
Câu 7: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh có L = 2.10
-6
H , C= 2.10
-
10
F, R = 0. Hiệu điện thế có giá trị cực đại giữa 2 bản cực của tụ là 60
mV. Năng lượng điện từ của mạch là A/ 36.10

-16
J. B/72.10
-16
J. C/
36.10
-14
J. D/36.10
-16
J.
Cu 8: Độ lệch pha giữa dịng điện xoay chiều trong mạch LC và điện tích
biến thiên trên tụ là: a) -
2

; b) +
2

; c) -
4

;
d) +
4

;
DẠNG 2: SÓNG ĐIỆN TỪ
BI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Một khung dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=16 H

và tụ
điện có điện dung C biến đổi từ 100pF đến 400pF. Xác định khoảng tần số

sóng điện từ mà khung có thể thu được
Bài 2: Một khung dao động gồm có điện dung C
1
và cuộn dây có độ tự
cảm L đang thực hiện dao động tự do. Biết điện tích cực đại trên mỗi bản
tụ điện là Q
0
=10
-6
C và cường độ dòng điện cực đại qua mạch dao động là
I
0
=10A.
a. Tính bước sóng
1

của sóng điện từ mà khung có thể thu được. Cho
vận tốc sóng điện từ là c=3.10
8
m/s.
b. Nếu thay tụ điện C
1
bằng tụ điện C
2
thì bước sóng của sóng điện từ thu
được tăng lên 2 lần. Hỏi bước sóng của sóng địên từ thu được thay đổi thế
nào khi mắc vào khung dao động cả 2 tụ điện C
1
và C
2

trong 2 trường hợp:
+C
1
mắc song song với C
2
. +C
1
mắc nối tiếp với C
2
.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nguyn tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa
trên hiện tượng: A. Cộng hưởng dao động điện từ B.Giao thoa
sĩng
C. Sĩng dừng D. Tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ
Câu 2. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh vô tuyến điện gồm một
cuộn dy thuần cảm v một tụ xoay C
V
. Khi điều chỉnh C
V
lần lượt có giá trị
C
1
, C
2
thì my bắt được sóng có bước sóng tương ứng là: m
3
100
1



,
m25
2


. Khi điều chỉnh cho C
V
= C
1
+C
2
thì my bắt được sóng có bước
sóng  l:
A.
3
125
m B.
3
175
m C.
125
m D.
175
m
Câu 4: Mạch chọn sóng LC có điện dung C thay đổi, Khi C= 20pF thì
mạch chọn được sóng điện từ có bước sóng 30m. Hỏi khi C= 180pF thì
mạch chọn được sóng điện từ có bước sóng:A. 10m. B. 90m. C.
180m. D. 100/3m
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (THI THỬ)

I. TRẮC NGHIỆM
Cu 1. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:
a. Li độ có độ lớn cực đại b. Gia tốc có độ lớn cực đại
c. Li độ bằng không d. Pha cực đại
Cu 2. Công thức nào biểu diễn gia tốc góc một vật:
a.
d
dt

  b.
2
n
a r
 
c.
t
a r
 
d.
d
dt

 
Cu 3.Sóng ngang là sóng:
a.Lan truyền theo phương nằm ngang.
b.Trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
c. Trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
d. Trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với
phương truyền sóng.

Cu 4. Bước sóng là:
a.Quãng đường sóng truyền đi được trong 1s.
b. Khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất.
c.Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một
thời điểm
BÀI TẬP ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG – GIÁO VIÊN NGUYỄN BẠCH HẢI
d.Khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất trên 1 phương truyền sóng
có cùng pha dao động.
Cu 5.Trong máy phát điện:
a. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện c. Phần ứng được gọi là bộ góp
b.Phần cảm là phần tạo ra từ trường d. Phần ứng là phần tạo ra từ
trường
Cu 6. Câu nào dưới đây không đúng? a.Công thức
R
cos
Z
 
có thể áp
dụng cho mọi đoạn mạch điện.
b. Nếu chỉ biết hệ số công suất của một đoạn mạch, ta không thể xác
định được hiệu điện thế sớm pha hay trễ pha hơn dòng điện trên
đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu?
c. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
d. Hệ số công suất của một đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của dòng
điện chạy trong đoạn mạch đó.
Cu 7.Hiệu suất của máy biến thế được diễn tả bằng công thức nào?
a.
1 2
2 1
I U

I U
  b.
2 1
1 2
I U
I U
  c.
1 1
2 2
I U
I U
  d.
2 2
1 1
I U
I U
 
Cu 8.Một vật thực hiện da động điều hoà dọc theo trục Ox theo phương
trình:
x 0,2sin 10 t (m)
6

 
  
 
 

Các đại lượng: chu kỳ T, tần số góc

, pha ban đầu

0

, biên độ A và li
độ x của vật tại thời điểm t = 0,2s diễn ra trong hệ đơn vị đo lường quốc tế
SI lần lượt bằng bao nhiêu?
C/.
0,1s, 5 / s, / 6, 0,2m, 0,1m
 
C/
0,1s, 5 / s, / 3, 0,2m, 0,2m
 

B/.
0,2s,10 / s, / 3, 0,1m, 0,2m
 
D/.
0,2s,10 / s, / 6, 0,2m, 0,1m
 

Cu 9.Một con lắc lò xo gồm viên bi khối lượng m và lò xo có độ cứng k =
100N/s; có chu kỳ dao động T = 0,314 (s), khối lượng viên bi là:
a. m = 1kg b. m = 0,75kg c. m = 0,50kg d. m = 0,25kg
Cu 10. Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng
1/2 vận tốc cực đại, vật xuất hiện tại li độ bằng bao nhiêu?
a.
A 3/ 2
b.
A / 2
c.
A / 3

d.
A 2

Cu 11. Một sóng có tần số góc 110 rad/s và bước sóng 1,8m. Tính tốc độ
của sóng. a.
v 15,75m/ s

b.
v 20,10m/ s


c.
v 31,5m/ s

d.
v 0,016m/s


Cu 12.Một điện trở R = 800 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C
= 5,3F rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =
220V. Biết tần số dòng điện là f = 50Hz, tính tổng trở của đoạn mạch
và cường độ dòng điện hiệu dụng đi qua đoạn mạch.
a. Z = 100 (); I = 0,022 (A)c. Z = 200 (); I = 0,11 (A)
b. Z = 500 (); I = 0,44 (A)d. Z = 1000 (); I = 0,22 (A)
II.TỰ LUẬN
Bài 1: Một con lắc lò xo có độ cứng K và m=100g treo thẳng đứng – Hệ
dao đông với tần số góc =20(rad/s). Chọn trục ox thẳng đứng huớng lên.
a) Lập phương trình dđđh, chọn t = 0 tại x =-2cm và vận tốc
40
3

cm/s đang theo chiều âm. Lấy g = 10m/s
2

b) Tính lực đàn hồi tại VTCB, vị trí thấp nhất và vị trí cao nhất
Bài 2: Cho mạch điện: Biết U
AB
=100cos100t (v)
C =
4
10
( )
F


và L =
2

(H), R
0
=0, R là một biến trở
a) Viết i
AB
và tính cos khi P = 40w
b) Tính R để công suất tiêu thụ cực đại . Tính P
max



×