Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giáo án An Toàn Điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.47 KB, 12 trang )

Kỹ Năng dạy học GVHD:Ths. Đặng Thị Thu Hiền
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Môn dạy: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
Lớp dạy:
Giáo án số: 1 Số tiết giảng dạy: 1 tiết
Thời gian thực hiện giảng dạy: 18/3/2013
Tên bài giảng:
AN TOÀN ĐIỆN
A. CHUẨN BỊ:
1. Mục tiêu dạy học:
Học xong bài này sinh viên có khả năng:
* Trình bày được các khái niệm cơ bản về an toàn điện, các dạng tai nạn điện
và các biện pháp an toàn khi sử dụng điện.
* Giải thích được tác hại của dòng điện đối với cơ thể người.
* Trình bày được các trường hợp chạm điện trong thực tế.
* Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện.
* Vận dụng được biện pháp để bảo vệ an toàn cho người và sử dụng thiết bị
điện hiệu quả.
* Hình thành thói quen cẩn thận và kiên nhẫn khi thực hiện các công việc liên
quan đến điện.
* ứng dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống.
* Có ý thức và thái độ học tập tốt.
2. Vật liệu, dụng cụ và phưong tiện dạy học:
* Bảng phấn, khăn lau bảng, micro và thước.
* Máy tính, máy chiếu.
* Giáo án, giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Điện.
B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.ổn định lớp: (2 phút)
* Giáo viên ổn định lớp, chào và điểm danh.


SVHD:Phạm Văn Dũng Trang 1
Kỹ Năng dạy học GVHD:Ths. Đặng Thị Thu Hiền
* Ổn định sinh viên để vào buổi học.
2.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
* Phương pháp kiểm tra: đàm thoại.
* Dự kiến sinh viên trả lời: 2 sinh viên
* Câu hỏi kiểm tra: ( đọc câu hỏi )
♦ Câu 1: Anh ( Chị ) hãy cho biết những ứng dụng của điện trong các lĩnh
vực đời sống hang ngày? Hãy kể tên một số ứng dụng về điện?
◙ Đáp án:
* Điện năng được sử dụng rộng rãi trong đời sống hang ngày, là năng lượng có
thể truyền đi xa dễ dàng với chi phí hợp lí.
* Điện năng được sử dụng trong các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, y tế,
dịch vụ….
* Một số ứng dụng:
* Dùng điện để thắp sang
* Dùng điện để chạy động cơ.
* Dùng điện để sưởi ấm, nấu ăn.
♦ Câu 2: Anh ( Chị )hãy kể tên các dạng nguồn điện? và các dạng năng
lượng mà điện có thể chuyển hóa thành?
◙ Đáp án:
* Các dạng nguồn điện: nhiệt điện, thủy điện, phong điện, địa nhiệt, song biển..
* Năng lượng điên có thể chuyển qua các dạng: hóa năng, quang năng, nhiệt
năng..
□ Giáo viên nhận xét, đánh giá phàn trả lời của sinh viên và cho điểm:
Họ và tên sinh viên Điểm
1.
2.
3.Bài giảng mới:
a. Giới thiệu bài mới: (1 phút)

▪ Theo như các anh (chị) đã biết thì điện năng vô cùng quan trọng đói với đời
sống con ngươi. Nhưng điện thì vô cùng nguy hiểm nếu thiếu hiểu biết hoặc chỉ một
phút xao nhãn thì hậu quả khó lường. Để có thể nắm được nhũng nguyên tắc phòng
SVHD:Phạm Văn Dũng Trang 2
Kỹ Năng dạy học GVHD:Ths. Đặng Thị Thu Hiền
tránh, hôm nawy tôi sẽ cùng các Anh ( Chị) cùng tìm hiểu vấn đề này. Ngoài ra toi sẽ
giải thích cho các Anh( Chị) tại sao chim đậu trên dây điện thì không bị giật, con người
chạm vào sẽ bị giật, chắc chắn các anh Anh(Chị) cũng đang thắc mắc điều này.
• Hôm nay chúng ta sẽ vào bài: An Toàn Điện.
• Trình bày mục tiêu bài học.
b. Tiến trình bài giảng mới:
STT Nội dụng Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
sinh viên
TG
(phút)
1.
2.
I. Định nghĩa về dòng điện:
- Dòng điện là dòng chuyển dời
có hướng của các hạt mang
điện tích.
- Điện tích bao gồm điện dương
( proton) và điện âm ( electron)
II. Đặc điểm và tác hại của
dòng điện đối cowed cơ thể
người:
1.Đặc điểm của dòng điện
- Yếu tố chính gây tai nạn là

do:
+ trị số của dòng điện.
+ Dường đi của dòng điên
qua cơ thể người vào đất.
-Trình bày khái
niệm khái quát về
dòng điện.
-Giải thích rõ từng
hiện tượng và cho
ví dụ cụ thể.
-Trình bày một số
ví dụ.
-Lắng nghe, ghi
chép.
-Lắng nghe ,
quan sát, đặt
câu hỏi những
vấn đề thắc
,mắc, chưa rõ.
-Lăng nghe.
2
5
3
SVHD:Phạm Văn Dũng Trang 3
Kỹ Năng dạy học GVHD:Ths. Đặng Thị Thu Hiền
STT Nội dụng Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
sinh viên
TG

(phút)
4.
2.Tác hại của dòng điện
- Gây nên các phản ứng sinh
lý phức tạp, làm hủy hoại bộ
phận thần kinh điều khiển các
giác quan.
- Làm tê liệt cơ thịt sung màng
phổi, hủy hoại cơ quan hô hấp
và tuần hoàn máu.
III. Điện trở cơ thể người.
- Điện trở đặc trưng cho khả
năng cản trở dòng điện.
-Lớp sung trên da là yếu tố
quyết định điện trở của cơ thể.
+Là đại lượng không ổn định
do yếu tố sức khoae va môi
trương xung quanh.
IV.Các loại tai nạn do điện và
nguyên nhân:
1.Phân loại:
-Điện giật
-.Đốt cháy do điện
-Hỏa hoạn,nổ do điện
2.Nguyên nhân:
-Chạm trực tiếp: chạm vào các
phần tử bình thường có điện áp.
-Chạm gián tiếp vào phần tử
bình thường không có điện áp.
-Khác: Hồ quang điện hoặc

trong khu vực có điện trường
mạnh.
+ Chỗ hư hỏng cách điện
+ Chỗ có dòng điện vào đất.
-Giải thích rõ từng
hiện tượng và cho
ví dụ cụ thể.
-Trình bày một số
ví dụ.
-Trình bày khái
niệm về điện trở
và nêu các trường
hợp, các ngưỡng
điện trở trong từng
trường hợp cụ thể.
-Nhấn mạnh vào
các nguyên nhân
và đưa ra các ví dụ
minh họa.
( chiếu slide số 8).
-Lắng nghe.
-Lắng nghe ,
sau đó ghi chép.
- Quan sát, lắng
nghe, đặt câu
hỏi.

3
4
1

SVHD:Phạm Văn Dũng Trang 4
Kỹ Năng dạy học GVHD:Ths. Đặng Thị Thu Hiền
STT Nội dụng Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
sinh viên
TG
(phút)
5.
V.Các ngưỡng dòng điện và
các biện pháp phong tránh.
1.Ngưỡng dòng điện.
-Đối với dòng điện xoay chiều
(AC)
+ 0.5mA:có cảm giác nhói
nhẹ.
+ 10mA: Bắt đầu co cơ.
+ 30mA: tê liệt cơ quan hô
hấp.
+ 75mA: tim đập mạnh.
+ 1A: Tim ngưng đập
-Đối với dòng điện một chiều
(DC).
+ 5mA: có cảm giác nhói nhẹ.
+ 100mA: Bắt đầu co cơ.
+ 130mA: tim đập mạnh
-Ngưỡng an toàn: đố với dòng
điện AC là 10mA. Dòng DC là
50mA.
2.Các biện pháp phòng tránh

tai nạn điện.
-Không chạm vào chỗ đang có
điện.
-Dây dẫn phải được đặt trong
ống cách điện.
-Khi sửa chữa phải cắt cầu dao
điện và treo bảng “ cấm đóng
điện, có người đang làm việc”.
-Nên nối đất các vỏ kim loại
của các thiết bị điện công
nghiêp, điện dân dụng, tủ lạnh,
máy giặc…
-Không đóng cầu dao khi tay
ẩm ướt, không mang dép, chỗ
ẩm ướt…
-Không đặt trang thiết bị điện
phát nhiệt ở gần các vật dễ cháy
nổ, để không làm phát hỏa
trong nhà, nơi làm việc..
- Trình bày rõ
ngưỡng cua dòng
điện AC và DC (
chiếu silde 14 và
15 )
-Nhấn mạnh vào
ngưỡng gây nguy
hiểm và ngưỡng
cho phép( ngưỡng
an toàn).
-Gọi sinh viên nêu

thử một số biện
pháp phòng tránh
tai nạn điện
-Sau đó tổng hợp
lại các câu trả lời
của sinh viên.
-Lắng nghe,
quan sát các
slide trên bảng
và ghi chép, lưu
ý các điểm giáo
viên nhấn
mạnh, quan
trọng.
-Trả lời câu hỏi
của giáo viên.
-Lắng nghe giáo
viên giải thích,
rút ra kinh
nghiệm và ghi
chép vào vở..
10
4
6
SVHD:Phạm Văn Dũng Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×