Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : luỹ thừa của một số hữu tỉ. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.92 KB, 6 trang )

luỹ thừa của một số hữu tỉ.
A.Mục tiêu: Soạn:
18/9/09. Giảng: 21/9/09
 HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và
luỹ thừa của một thương.
 Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính
toán.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập và các công thức.
-HS: Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (8 ph).
-Câu 1: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu
tỉ x.
Chữa BT 39/9 SBT: Tính:
0
2
1







;
2
2
1
3








.
-Câu 2: Viết công thức tính tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số,
tính luỹ thừa của một luỹ thừa và chữa BT 30/19 SGK: Tìm x
biết: a) x :
3
2
1







=
2
1


III. Bài mới
ĐVĐ: Có thể tính nhanh tích (0,125)
3
. 8
3

như thế nào?
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 1: luỹ thừa của một tích
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
-Yêu cầu làm?1.
-2 HS lên bảng làm.
- Ghi chép vào vở sau khi nhận xét
bài làm của bạn.
-Hỏi: Hãy rút ra nhận xét: muốn
nâng một tích lên một luỹ thừa, ta
có thể làm thế nào?
-Trả lời: Muốn nâng một tích lên
một luỹ thừa, ta có thể nâng từng
thừa số lên luỹ thừa đó, rồi nhân các
kết quả tìm được.
-Cho ghi lại công thức.
-Theo dõi GV công thức.
-Yêu cầu vận dụng làm?2.
-Hai HS lên bảng làm
-Lưu ý công thức áp dụng cho cả 2
chiều.
-Yêu cầu làm BT 36 (a, b, d)/22
SGK:
Vi
ết d
ư
ới dạng luỹ thừa của một số
-?1: Tính và so sánh
a)(2.5)
2

= 10
2
= 100 và 2
2
.5
2
= 4.25
= 100
 (2.5)
2
= 2
2
.5
2

b)
512
27
8
3
4
3
.
2
1
33

















512
27
64
27
.
8
1
4
3
2
1
33
















3
4
3
.
2
1






=
33
4
3
2
1














-Công thức: (x.y)
n
= x
n
. y
n

-?2: a)
5
3
1






.3
5
=

5
3.
3
1






= 1
5
= 1
b) (1,5)
3
.8 = (1,5)
3
. 2
3
= (1,5.2)
3
= 3
3

= 27
-Làm BT 36/22 SGK
a)10
8
.2
8

= 20
8
b)25
4
.2
8
= (5
2
)
4
.2
8
=5
8
. 2
8
= 10
8

d)15
8
. 9
4
= 15
8
. (3
2
)
4
= 15

8
. 3
8
=
45
8

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 2: luỹ thừa của một thương
-Yêu cầu hai HS lên bảng làm?3.
Tính và so sánh.
-Cho sửa chữa nếu cần thiết.
-Hỏi: Qua hai ví dụ , hãy rút ra nhận
xét: luỹ thừa của một thương tính
như thế nào?
-Trả lời: luỹ thừa của một thương
bằng thương của hai luỹ thừa.
-GV đưa ra công thức.
-Nêu cách chứng minh công thức
này cũng giống như chứng minh
công thức luỹ thừa của một tích.
*?3: Tính và so sánh:
a)
3
3
2









3
3
3
)2(
. Có
3
3
2







=
3
2
.
3
2
.
3
2





=
27
8

; và
3
3
3
)2(
=
27
8


3
3
2







=
3
3
3

)2(

b)
5
5
2
10
=
32
100000
=3125 = 5
5
=
5
2
10







-Công thức:


?4:Tính: *
93
24
72

24
72
2
2
2
2









-Chú ý: Công thức sử dụng theo hai
chiều.
-Yêu cầu làm?4. Gọi ba HS lên
*
1255
3
15
27
15
3
3
33


*

3
3
5,2
)5.7(
=
 
3
3
3
24
5.7








= -27



HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
bảng.
-Yêu cầu nhận xét, sửa chữa bài làm
nếu cần.

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
-Yêu cầu viết công thức: Luỹ thừa

của một tích, luỹ thừa của một
thương, nêu sự khác nhau của y
trong hai công thức.
-Một HS lên bảng viết lại các công
thức.
-Yêu cầu làm?5: Tính
-Hai HS làm
-Đưa ra đề bài 34/22 SGK lên bảng
phụ.
-Yêu cầu kiểm tra lại các đáp số và
sửa lại chỗ sai.
-?5:Tính
a)(0,125)
3
.8
3
= (0,125 .8)
3
= 1
3
= 1
b)(-39)
4
:13
4
= (-39 : 13 )
4
= (-3)
4
=

81
-Xem bài làm 34/22 SGK và sửa lại
chỗ sai
a) Sai vì (-5)
2
. (-5)
3
= (-5)
5

b)Đúng.
c) Sai vì(0,2)
10
:(0,2)
5
=(0,2)
5

d) Sai vì
8
4
2
7
1
7
1
























e)Đúng.
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
-Yêu cầu HS làm BT 37/22 SGK:
Tính giá trị của biểu thức.
f) Sai vì


 
14
16
30

8
2
10
3
8
10
2
2
2
2
2
4
8


IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).
 Ôn tập các qui tắc và công thức về luỹ thừa trong cả 2 tiết.
 BTVN: 38, 40, trang 22, 23 SGK; bài 44, 45, 46, 50, 51
trang 10, 11 SBT.

×