1
TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12
Phần 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC – SĨNG CƠ HỌC
1. Dao động tuần hồn là dao động:
a. có li độ dao động là hàm số hình sin; x = Asin (t + )
b. có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
c. có giới hạn trong khơng gian, đi qua đi lại hai bên vị trí cân bằng.
d. cả 3 tính chất a, b, c
2. Dao động điều hịa là dao động:
a. có chu kì khơng đổi.
b. được mơ tả bằng định luật hình sin ( hoặc cosin) trong đó A, , là những
hằng số.
c. có gia tốc tỉ lệ và trái dấu với li độ
d. cả 3 câu a, b, c đều đúng.
3. Chu kì dao động là:
a. Thời gian để trạng thái dao động lặp lại như cũ.
b. Thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.
c. Thời gian để vật thực hiện vật được một dao động.
d. Câu b và c đều đúng.
4. Tần số của dao động tuần hoàn là:
a. Số chu kì thực hiện được trong một giây.
b. Số lần trạng thái dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian.
c. Số dao động thực hiện được trong thời gian 1 giây
d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng.
5. Dao động tự do là dao động có:
a. Chu kì phụ thuộc các đặc tính của hệ
b. Chu kì khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi
c. Chu kì khơng phụ thuộc vào các đặc tính của hệ mà phụ thuộc vào các yếu tố
bên ngoài.
d. Chu kì phụ thuộc vào các đặc tính của hệ mà khơng phụ thuộc vào các yếu tố
bên ngồi.
6. Gia tốc trong dao động điều hòa xác định bởi:
a. a = 2x
b. a = - x2
2
2 2
c. a = - x
d. a = x
7. Dao động điều hòa:
a. có phương trình dao động tn theo định luật hình sin theo t
b. có gia tốc tỉ lệ với li độ
c. có lực tác dụng lên vật dao động ln ln hướng về vị trí cân bằng
d. có tất cả các tính chất trên
8. Dao động tắt dần là dao động:
e. có biên độ giảm dần theo thời gian
f. khơng có tính điều hịa
g. có thể có lợi hoặc có hại
2
h. có tất cả các yếu tố trên
9. Chọn phát biểu đúng:
i. Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động bằng tần số dao động riêng.
j. Trong đời sống và kĩ thuật, dao động tắt dần luôn luôn có hại
k. Trong đời sống và kĩ thuật, dao động cộng hưởng ln ln có lợi
l. Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động là tần số của ngoại lực và biên
độ dao động phụ thuộc vào sự quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số
riêng của con lắc.
10. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng, lực F = - k x gọi là:
a. Lực hồi phục
b. Lực đàn hồi của lò xo.
c. Lực tác dụng lên vật dao động
d. chỉ có a và c
11. Dao động của con lắc lị xo khi khơng có ma sát là:
a. Dao động điều hịa
b. Dao động tuần hồn.
c. Dao động tự do
d. Ba câu a, b, c đều đúng
12. Một vật dao động điều hòa với liđộ x = Asin (t + ) và vận tốc dao động v =
Acos (t + )
m. Vận tốc v dao động cùng pha với li độ
n. Vận tốc dao động sớm pha /2 so với li dộ
o. Li độ sớm pha /2 so với vận tốc
p. Vận tốc sớm pha hơn li độ góc
13. Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi:
q. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất
r. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hồn.
s. Dao động khơng có ma sát
t. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
14. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang quanh vị trí cân bằng O trên quĩ
đạo BB’ = 2 A ( A là biên độ dao động ). Nhận định nào dưới đây là SAI:
u. Ở O thì thế năng triệt tiêu và động năng cực đại
v. Ở B và B’ thì gia tốc cực đại, lực đàn hồi cực đại
w. Cơ năng của vật dao động bằng thế năng ở B hoặc ở B’
x. Cơ năng của vật bằng khơng ở vị trí cân bằng .
15. Một dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 10cm. Chon gốc thời gian là lúc vật
qua vị trí x = 2, 5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là:
a. 5 rad
b. rad
c. rad
d. 2 rad
6
6
3
3
16. Một vật dao động điều hịa với phương trình:
x = 6sin (t + ) (cm).
2
Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 1 s là:
3
a. x = 6cm; v = 0
b. x = 3 3 cm; v = 3 3 cm/s
c. x = 3cm; v = 3 3 cm/s
d. x = 3cm; v = 3 3 cm/s
3
17. Một lị xo có độ cứng k. Khi treo vật có khối lượng m1 vào lị xo thì chu kì là T1 =
3s. Nếu treo vật có khối lượng m2 thì chu kì là T2 = 4s. Nếu treo cùng lúc hai vật vào
lị xo thì chu kì dao động là:
a. 7s
b. 1s
c. 5s
d. 3, 5s
18. Một vật có khối lượng m gắn vào lị xo có độ cứng k treo thẳng đứngthì chu kì dao
động là T và độ dãn lò xo là . Nếu tăng khối lượng của vật lên gấp đơi và giảm độ
cứng lị xo bớt một nửa thì:
a. Chu kì tăng 2 , độ dãn lị xo tăng lên gấp đơi
b. Chu kì tăng lên gấp 4 lần, độ dãn lò xo tăng lên 2 lần
c. Chu kì tăng lên gấp 2 lần, độ dãn lị xo tăng lên 4 lần
d. Chu kì khơng đổi, độ dãn lị xo tăng lên 2 lần
19. Một vật có khối lượng m treo vào lị xo độ cứng k thì lị xo dãn ra một đoạn .
Cho vật dao động theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì
dao động của vật là:
a. T = 2
c. T = 2
g
g
b. T =
g
d. T = 2
g
20. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 200g treo vào lò xo
k = 40N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10cm, chọn
chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của lò xo là 40cm. Khi vật
dao động thì chiều dài lị xo biến thiên trong khoảng nào? Lấy g = 10m/s2
a. 40cm – 50cm
b. 45cm – 50cm
c. 45cm – 55cm
d. 39cm – 49cm
21. Cùng đề với câu 53, lực căng cực tiểu của lò xo là:
a. Tmin = 0 ở nơi x = + 5cm
b. Tmin = 4N ở nơi x = + 5cm
c. Tmin = 0 ở nơi x = - 5cm
d. Tmin = 4N ở nơi x = - 5cm
22. Một vật dao động với phương trình x = 2sin2 (10t + ) (cm). Vận tốc của vật
4
khi qua vị trí cân bằng là:
a. 20cm/s
b. 2m/s
c. 0, 2m/s
d. Câu a hay c
23. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 2 cm. Khi thế năng bằng động năng
thì vật có li độ:
a. x = 5cm b. x = 5 2 cm c. x = - 5cm
d = 5cm
24. Khi tần số tăng lên 3 lần và biên độ giảm đi 2 lần thì năng lượng của vật dao động
sẽ:
a. giảm 2, 25 lần
b. tăng 2, 25 lần
c. tăng 4 lần
d. tăng 3 lần
25. Một vật khối lượng m treo vào lị xo có độ cứng k = 0, 25N/cm thực hiện được 5
dao động trong 4 giây (2 = 10). Khối lượng của vật là:
4
b. m = 4 kg
c. m = 0, 004kg d. m = 400g
26. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 100g, lị xo có độ cứng k =
100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng x = + 2cm và truyền vận tốc
v = + 62, 8 3 cm/s theo phương lò xo. Chọn t = 0 lúc vật bắt đầu chuyển động thì
phương trình dao động của con lắc là (cho 2 = 10; g = 10m/s2)
a. x = 4sin (10t + ) cm
b. x = 4sin (10t + ) cm
3
6
5 ) cm
) cm
c. x = 4sin (10t +
d. x = 4sin (10t 6
3
27. Cùng đề với câu 72, lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo có giá trị:
a. Tmax = 5N; Tmin = 4N
b. Tmax = 5N; Tmin = 0
c. Tmax = 500N; Tmin = 400N
d. Tmax = 500N; Tmin = 0
28. Một con lắc lị xo dao động với phương trình
x = 4sin (2t + ) cm. Vận tốc trung bình của vật trong 1 chu kì là:
3
a. 4cm/s
b. 8cm/s
c. 10cm/s
d. 16cm/s
29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 150g, lị xo có
k = 10N/m. Lực căng cực tiểu tác dụng lên vật là 0, 5N. Cho g = 10m/s2 thì biên
độ dao động của vật là:
a. 5cm
b. 20cm c. 15cm
d. 10cm
30. Một lò xo bị dãn 1cm khi chịu tác dụng một lực là 10N. Nếu kéo dãn lị xo khỏi vị
trí cân bằng 1 đoạn 2cm thì thế năng của lị xo này là:
a. 0, 1J
b. 1J
c. 0, 2J
d. 0, 4J
31. Cơ năng của con lắc lị xo là E = ½ m2A2. Nếu khối lượng m của vật tăng lên gấp
đôi và biên độ dao động khơng đổi thì:
a. Cơ năng con lắc khơng thay đổi.
b. Cơ năng con lắc tăng lên gấp đôi
c. Cơ năng con lắc giảm 2 lần.
d. Cơ năng con lắc tăng gấp 4 lần.
32. Nghiên cứu phát biểu và giải thích
dưới đây: “ Một vật càng nhẹ treo
k1
k2
m
vào một lị xo càng cứng thì vật dao
B
A
động càng nhanh vì chu kì dao động
tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ
tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo”.
a. Phát biểu đúng, giải thích đúng.
b. Phát biểu đúng, giải thích sai.
c. Phát biểu sai, giải thích đúng.
d. Phát biểu sai, giải thích sai.
a. m = 2kg
33. Nếu độ cứng lò xo tăng 4 lần và biên độ dao động giảm 2 lần thì cơ năng của con
lắc lị xo sẽ:
a. Giảm 2 lần.
b. Tăng 2 lần
5
c. Khơng đổi.
d. Tăng 4 lần
34. Một con lắc lị xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 10N/m, vật
m = 50g. Cho vật dao động với biên độ 3 cm thì lực căng lị xo cực tiểu và cực đại
là:
a. Tmin = 0, Tmax = 0, 8 (N)
b. Tmin = 0, Tmax = 0, 2 (N)
c. Tmin = 0, 2N, Tmax = 0, 8 (N) d. Tmin = 20N, Tmax = 80 (N)
35. Với con lắc lò xo, nếu độ cứng lò xo giảm một nửa và khối lượng hịn bi tăng gấp
đơi thì tần số dao động của hòn bi sẽ:
a. Tăng 4 lần.
b. Giảm 2 lần.
c. Tăng 2 lần
d. Có giá trị khơng đổi.
36. Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, khi vật có li độ
x = - 3cm thì có vận tốc 4 cm/s. Tần số dao động là:
a. 5Hz
b. 2Hz
c. 0, 2 Hz
d. 0, 5Hz
37. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ là:
a. Hiệu số hai li độ
c. Hiệu số hai pha ban đầu.
b. Tổng số hai pha ban đầu.
d. Các câu trên đều sai.
38. Cho một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 nhỏ. Chọn câu trả lời đúng:
a. Chu kỳ tỷ lệ thuận với chiều dài dây treo.
b. Chu kỳ phụ thuộc vào khối lượng m của vật treo.
c. Chu kỳ tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường g.
d. Câu a và c đúng.
39. Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chukỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc
gấp 4 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc:
a. Tăng gắp 8 lần.
b. Tăng gắp 4 lần.
c. Tăng gắp 2 lần.
d. Tăng gắp
2 lần.
40. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 nhỏ. Vận tốc dài của con lắc khi qua
vị trí cân bằng là:
a. v = s0.
c. v = 0
b. v = 0l.
lg .
d. a, b, c đều đúng.
41. Một con lắc đơn chiều dài l = 100cm, dao động ở nơi có
6
g 2 m/s2 = 10 m/s2, dao động với biên độ góc 0 = 60. Vận tốc dài con lắc khi
qua vị trí cân bằng là:
a.
1
(m/s)
3
b.
10
(m/s)
3
c.
1
(m/s)
6
d.
2
(m/s)
3
42. Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu chu kỳ của con lắc đơn giảm 1%
so với giá trị lúc đầu thì chiều dài con lắc đơn sẽ:
a. Tăng 1% so với chiều dài ban đầu.
b. Giảm 1% so với chiều dài ban đầu.
c. Giảm 2% so với chiều dài ban đầu.
d. Tăng 2% so với chiều dài ban đầu.
43. Ở cùng một nơi, con lắc đơn một có chiều dài l1 dao động với chu kỳ
T1 = 2, 828 (s) thì con lắc đơn hai có chiều dài l2 =
l1
dao động với chu kỳ là:
2
a. 5, 656 (s) b. 4 (s)
c. 2 (s)
c. 1, 41 (s)
44. Con lắc đơn thứ nhất có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1, con lắc đơn thứ hai
có chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2. Con lắc có chiều dài (l1 + l2) dao động với
chu kỳ là:
a. T = T1 + T2
c. T = T21 + T22
T12 T22
T T2
d. T = 1
.
2
b. T =
45. Hiệu số chiều dài hai con lắc đơn là 22 cm. Ở cùng một nơi và trong cùng một thời
gian thì con lắc (1) làm được 30 dao động và con lắc (2) làm được 36 dao động. Chiều
dài mỗi con lắc là:
a. l1 = 72cm
l2 = 50cm
b. l1 = 50cm
l2 = 72cm
c. l1 = 42cm
l2 = 20cm
d. l1 = 41cm
l2 = 22cm
46. Một con lắc đơn có chiều dài thì trong 2 phút làm được 100 dao động. Nếu tăng
chiều dài con lắc thêm 74, 7 cm thì trong 2 phút con lắc làm được 60 dao động.
Con lắc có chiều dài là;
a. 37, 35 cm
b. 24, 9 cm
c. 18, 675 cm
d. 14, 94 cm
47. Một người bước đều tay xách 1 xô nước mà chu kỳ dao động riêng của nước là 0,
9 (s). Mỗi bước đi của người đó dài 60cm. Nước trong xơ sẽ bắn tung tóe rất
mạnh ra ngồi khi người đó đi với vận tốc:
a. 2, 4 km/h
b. 1, 5 m/s
c. 2 m/s
d. Giá trị khác.
48. Bước sóng là:
a. Quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng.
7
b. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao
động cùng pha với nhau
c. Là quãng đường sóng truyền được trong 1 đơn vị thời gian.
c. Câu a và b đúng.
49. Chọn phát biểu đúng:
a. Tần số sóng thay đổi khi sóng truyền từ mơi trường này sang mơi trường
khác
b. Tần số sóng được xác định bởi nguồn phát sóng
c. Tần số sóng là tích số của bước sóng và chu kì dao động của sóng
d. Tần số sóng trong mọi mơi trường đều khơng phụ thuộc vào chu kì dao động
của sóng
50. Phát biểu: “ Q trình truyền sóng là một q trình.. . “. Chọn câu thích hợp
dưới đây để điền vào chỗ trống:
a. Truyền dao động.
b. Truyền năng lượng.
c. Truyền phần tử vật chất từ nơi này đến nơi khác.
Phần II
DAO ĐỘNG ĐIỆN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ SĨNG ĐIỆN TỪ
1. Chọn câu phát biểu đúng:
a. dịng điện xoay chiều là dịng điện có chiều thay đổi theo thời gian
b. dịng điện xoay chiều là dịng điện có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời
gian
c. dịng điện xoay chiều là dịng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời
gian
d. câu a, b, c đều đúng
2. Điền khuyết vào mệnh đề sau:
“Dòng điện xoay chiều là ………………….điện trường tạo nên bởi hiệu điện thế
xoay chiều trong dây dẫn”
a. sự di chuyển của êlectrôn tự do dưới tác dung của
b. dao động cưỡng bức của êlectrôn tự do dưới tác dụng của
c. là sự lan truyền của
d. là sự lan truyền của sóng điện từ sinh ra từ
3. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều :
a/ bằng trung bình của cường độ dịng điện xoay chiều
b/ bằng cường độ của dịng điện khơng đổi nếu cho chúng lần lượt đi qua cùng
một điện trở, trong cùng thời gian thì chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau
c/ bằng cường độ cực đại chia cho 2
d/ Câu b và c đúng
4. Đồ thị dưới đây là đường biểu diễn của cường độ dòng điện
i = I0sin(t+)
8
Dựa vào đồ thị ta suy ra :
i(A)
a/ Tần số góc = 100 rad/s ; = 0
b/ Cường độ hiệu dụng I = 10A
14,14
c/ Ở thời điểm T/4 thì cường độ tức thời
i=I
0,01 0,02 t(s)
d/ Tất cả các tính chất trên
5. Hiệu điện thế u ở 2 đầu đoạn mạch cùng pha
cường độ i khi:
-14,14
a/ mạch chỉ có R
b/ mạch gồm R, L, C nối tiếp khi có cộng
hưởng điện
c/ mạch gồm R, L, C khi có cảm kháng bằng dung kháng
d/ Câu a,b,c đều đúng
6. Cường độ tức thời i qua đoạn mạch sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
một góc /2 khi:
a/ mạch chỉ có cuộn cảm L
b/ mạch chỉ có tụ điện C
c/ mạch chỉ có L và C nối tiếp với L < 1
C
d/ Câu b và c đều đúng
7. Chọn câu phát biểu sai:
a. Từ trường do dòng điện xoay chiều sinh ra biến thiên cùng tần số, cùng pha
với dòng điện
b. Tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì cường độ hiệu dụng có giá trị càng
nhỏ
c. Trong một chu kì, cường độ dịng điện xoay chiều đạt giá trị cực đại hai lần
d. Từ thông xuyên qua khung dây có diện tích S và N vịng dây là
= NBS
cost
8. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Để đo cường độ hiệu dụng, người ta dùng ampe kế có khung quay
b.
c.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều cógiá trị I = I0 2
Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch R, L, C khi có dịng điện xoay chiều i = I0
2
sin t đi qua là: Q = RI 0 t
d. Người ta dùng vôn kế nhiệt để đo hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu của
đọan mạch
9. Hiệu điện thế tức thời u giữa hai đầu mạch điện trễ pha so với cường độ i khi:
a/ mạch gồm R nối tiếp L
b/ mạch gồm R nối tiếp C
c/ mạch gồm R,L,C nối tiếp với dung kháng lớn hơn cảm kháng
d/ Câu b và c đúng
10. Cho một cuộn cảm có cảm kháng ZL. Tăng độ tự cảm L và tần số dòng điện lên n
lần. Cảm kháng sẽ:
a. Tăng n lần
b. Tăng n2 lần
9
c. giảm n lần
d. giảm n2 lần
11. Trong đoạn mạch gồm R,L,C nối tiếp thì hệ số cơng suất của đoạn ạch cho
bởi:
Z
R
b/ cos =
R
Z
P
c/ cos =
d/ Câu b và c đều đúng
UI
a/ cos =
12. Cơng suất của dịng điện xoay chiều trên cả đoạn mạch R,L,C nối tiếp là:
a/ P = UI
b/ P = RI2
2
c/ P =ZI
d/ Câu a và b đúng
13. Trong mạch R,L,C nối tiếp thì hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi:
a/ 2 =
L
C
b/ 2 =
C
L
c/ 2 = LC
d/ LC2 = 1
14. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở R0 và độ tự cảm
L và tụ điện C ghép nối tiếp . Biểu thức tính tổng trở Z và độ lệch pha giữa u
với i là :
2
2
2
a/ Z = R R0 ( Z L Z C )
tg = R+ R0
ZL- ZC
b/ Z =
R 2 R02 ( Z L Z C ) 2
c/ Z =
( R R0 ) 2 ( Z L Z C ) 2
ZL ZC
R R0
Z ZC
tg = L
R R0
tg =
tg = R+ R0
ZL- ZC
15. Chọn câu phát biểu đúng: hệ số công suất của đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp
tăng khi:
a/ tăng tần số f
b/ tăng điện trở R
c/ tăng điện dung C
d/ Câu a và b đúng
d/ Z =
( R R0 ) 2 ( Z L Z C ) 2
* Cho đoạn mạch xoay chiều :
uAB = 200 sin 100t (A) ; C= 1/ 6 (mF) R=
80 ()
Dùng giả thiết này để trả lời từ câu 16 đến
19:
16. Tổng trở đoạn mạch có giá trị là:
a/ Z = 140
b/ Z = 100
c/ Z = 20
d/ Z = 80,22
17. Cường độ hiệu dụng I qua mạch là
A
R
C
B
10
a/ I = 2 A
b/ I = 2A
c/ I = 0,7A
18. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch là:
a/ P = 320W
b/ P = 40W
c/ P = 80W
19. Biểu thức cường độ dòng điện i qua mạch là
d/ I = 1A
d/ P = 160W
37
37
)A
b/ i = 2 sin (100t –
)A
180
180
37
53
c/ i = 2 sin (100t +
)A
d/ i = 2 sin (100t +
)A
180
180
a/ i =
2 sin (100t +
* Một cuộn dây có R và L. Nếu đặt vào 2 đầu cuộn dây một hiệu điện thế khơng
đổi U1= 10V thì cường độ là I1= 0,1A . Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu
điện thế xoay chiều u = 200 sin (100t + /4)V thì cường độ hiệu dụng là I = 1A.
Dùng giả thiết này để trả lời từ câu 20 đến 26
20. Điện trở thuần của cuộn dây là:
a/ R= 200
b/ R= 100 c/ R= 100 2 d/ R= 10
21. Độ tự cảm L của cuộn cảm là:
a/ L= 0,318mH
b/ L= 318mH
c/ L= 0,519H d/ L= 0,636H
22. Hệ số công suất của cuộn dây là:
a/ cos = 0
b/ cos = 0,8
c/ cos = 1
d/ cos = 0,707
23. Biểu thức cường độ i qua mạch là:
a/ i =
2 sin 100t ( A)
2 sin (100t + /2)A
b/ i =
2 sin (100t + /4)A
c/ i =
d/ i = 2 sin (100t – /4)A
24. Để công suất tỏa nhiệt trên R lớn nhất thì điện trở phải có giá trị là:
a/ 50
b/ 200 c/ 300 d/ 100
25. Hệ số công suất của đoạn mạch là:
a/ cos = 0,5
b/ cos =1
c/ cos = 0,707
d/ cos = 1
26. Để cường độ hiệu dụng I trong mạch cực đại, phải mắc thêm tụ C’ thế nào với C
và C’ bằng bao nhiêu?
a/ C’ mắc nối tiếp với C và C’=15,9F
b/ C’ mắc song song với C và C’=15,9F
c/ C’ mắc nối tiếp với C và C’=31,8F
d/ C’ mắc song song với C và C’=31,8F
* Cho mạch điện xoay chiều như hình:
Hiệu điện thế UAB không đổi. Số chỉ vôn kế V1, V2, V3 lần lượt là U1=100V, U2=
200V, U3= 100V. Dùng giả thiết này trả lời từ câu 27 đến 32
C
R
L
B
AA
27. Hiệu điện thế UAB là:
a/ 400V
b/ 200V
c/ 141,4V
d/ 300V
V3
V2
V1
28. Độ lệch pha giữa uAB và i là:
a/ ui = - /4 b/ ui = + /4 rad c/ui = /2 rad
d/ không xác định được vì khơng biết R,L,C
11
30. Nhiệt lượng tỏa ra trên cả đoạn mạch trong 10 phút là:
a/ Q = 24kJ
b/ Q = 240KW
c/ Q = 240kJ d/ Q = 120kJ
31. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch AB là:
a/ UAB = 400V
b/ UAB = 200V
c/ UAB = 282,8V
d/ UAB = 141,4V
32. Để hệ số công suất đoạn mạch lớn nhất, phải mắc thêm tụ C’ thế nào với C và C’
có giá trị bằng bao nhiêu?
a/ C’ mắc song song với C và C’=31,8F
b/ C’ mắc nối tiếp với C và C’=31,8F
c/ C’ mắc song song với C và C’=15,9F
d/ C’ mắc nối tiếp với C và C’=15,9F
33. Cho mạch điện như hình vẽ:
Nếu hiệu điện thế tức thời uAM và uMB lệch
C
R
L,r
A
pha nhau một góc /2 thì cảm kháng ZL của
M
cuộn dây có giá trị là:
a/ ZL=
R
.ZC
r
b/
r
.ZC
R
R
c/ ZL=
rZ C
ZL=
d/ ZL=
Rr
ZC
* Cho đoạn mạch như hình vẽ:
uAB = 200sin 314t (V) ;
R= 50 3 ; C=
10 3
15
A
M
Cuộn dây thuần cảm L= 0,159H .
Dùng giả thiết này trả lời câu 34 đến 36
34. Tổng trở đoạn mạch AN là:
C
R
L
a/ 136,6
b/ 50 + 50 3
c/ 132,3
35. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế tức thời uMB và uAN là:
a/
rad
2
b/
rad
3
c/
rad
2
B
N
d/ 100
d/
rad
6
36. Thay đổi L để hiệu điện thế hiệu dụng UL cực đại thì cảm kháng ZL có giá trị là:
a/ ZL = 200 b/ ZL = 100
c/ ZL = ZC = 150
d/ giá trị khác
37. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng:
a/ dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
b/ biến điện năng thành cơ năng
c/ gồm 2 phần là phầm cảm và phần ứng
d/ các tính chất a, c
B
12
38. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có 10 cặp cực, quay đều với vận
tốc 360 vịng/phút thì tần số dịng điện do máy phát ra là :
a/ f= 36Hz
b/ f= 360Hz
c/ f= 60Hz
d/ f= 30Hz
39. Để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều một pha có số cuộn
dây của phần ứng luôn luôn bằng số cặp cực của nam châm (rôto), ta phải:
a/ Giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực của rôto
b/ Tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực của rôto
c/ Giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực của rôto
d/ Tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực của rôto
40. Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau:
a/ Dòng điện xoay chiều 3 pha là 3 dòng điện xoay chiều một pha có cùng tần số,
cùng biên độ nhưng lệch pha nhau là 2/3 rad
b/ Dòng điện xoay chiều 3 pha giúp tiết kiệm được năng lượng hao phí trên dây vì
tiết kiệm được dây dẫn
c/ Dòng điện xoay chiều 3 pha làm quay được động cơ không đồng bộ 3 pha
d/ Có 2 cách mắc mạch điện 3 pha là cách mắc hình sao và mắc hình tam giác
41. Trong cách mắc hình sao có 3 dây pha và 1 dây trung hòa (dây nguội), Người ta
gọi dây trung hòa là vì:
a/ Trên dây này hịan tịan khơng có dịng điện đi qua
b/ Trên dây này có 3 dịng điện i1, i2, i3 của dòng điện 3 pha đi qua mà
i1 + i2 + i3 = 0
c/ Trên dây này có 3 dòng điện i1, i2, i3 của dòng điện 3 pha đi qua mà
i1 + i2 + i3 0 khi 3 tải không đối xứng
d/ Câu b và c đúng
42. Trong cách mắc hình sao, nếu UP là hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và
dây trung hịa, thì hiệu điện thế hiệu dụng Ud giữa hai dây pha cho bởi:
a/ Ud = UP
b/ UP = 3 Ud c/ Ud = 3 UP
d/ Ud = 2 UP
43. Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ 3 pha là SAI:
a/ Trong động cơ 3 pha, từ trường quay do dòng điện 3 pha tạo ra
b/ Công suất của động cơ điện 3 pha lớn hơn công suất của động cơ điện một pha
c/ Đổi chiều quay động cơ dễ dàng bằng cách đổi chỗ 2 trong 3 dây nối động cơ
vào mạng điện 3 pha
d/ Rôto quay đồng bộ với từ trường
44. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha thì:
a/ Phần cảm (rơto) là 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn,
phần ứng (stato) là 1 nam châm điện
b/ Phần cảm (rôto) là 1 nam châm điện , phần ứng (stato) là 1 lõi thép hình trụ có
tác dụng như 1 cuộn dây
c/ Phần cảm (stato) là nam châm điện, phần ứng (rôto) là 3 cuộn dây giống nhau
được bố trí lệch nhau 1/3 vịng trịn
d/ Phần cảm (rơto) là một nam châm điện, phần ứng (stato) gồm 3 cuộn dây giống
nhau quấn vào 3 lõi thép đặt cách nhau 1200
45. Cơ năng dùng để quay rôto trong máy phát điện xoay chiều được cung cấp bởi:
a/ động cơ nhiệt
b/ tua bin nước
13
c/ năng lượng trong phản ứng hạt nhân d/ câu a,b,c đều đúng
46. Rôto của động cơ không đồng bộ 3 pha chuyển động với tốc độ:
a/ bằng tốc độ quay của từ trường
b/ lớn hơn tốc độ quay của từ trường
c/ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường
d/ có thể lớn hơn hay hay nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường tùy thuộc vào yêu
cầu sử dụng
47. Máy biến thế là một thiết bị:
a/ hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ để làm biến đổi hiệu điện thế
không đổi của một mạch điện
b/ dùng để tạo ra các hiệu điện thế xoay chiều thích hợp với yêu cầu sử dụng
c/ hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ để làm thay đổi hiệu điện thế
xoay chiều của một mạch điện
d/ câu b và c đều đúng
48. Máy biến thế được gọi là máy tăng thế khi:
a/ số vòng dây cuộn sơ cấp nhiều hơn số vòng dây cuộn thứ cấp
b/ số vòng dây cuộn thứ cấp nhiều hơn số vòng dây cuộn sơ cấp
c/ hiệu điện thế hiệu dụng ở cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở cuộn
thứ cấp
d/ câu a và c đều đúng
Phần III : QUANG HÌNH HỌC
1. Chọn phát biểu ĐÚNG về gương phẳng:
a. Vật thật cho ảnh thật đối xứng với vật qua gương.
b. Vật ảo cho ảnh ảo đối xứng với vật qua gương.
c. Vật ảo cho ảnh thật ngược chiều với vật.
d. Vật thật cho ảnh ảo đối xứng với vật qua gương.
2. Đối với gương phẳng, một vật sẽ cho:
a. Ảnh ảo
b.Ảnh thật
c. Ảnh ảo hay thật tùy thuộc vị
trí của vật
d. Ảnh ảo hay ảnh thật tùy theo tính chất của vật
3. Một người có một nốt ruồi bên má phải và đứng soi gương. Ảnh của nốt ruồi trong
gương sẽ là:
a. Ở má trái của ảnh
b. ơ má phải ảnh
c. Có kích thước bằng với nốt ruồi vật
d. a và c đúng
4. Một người cao 1,6 m có mắt O cách đỉnh đầu A một đoạn OA = 10cm đứng trước
một gương phẳng đặt thẳng đứng. Để nhìn thấy trọn vẹn ảnh của mình trong
gương thì:
a. Chiều cao tối thiểu của gương 80cm, mép dưới của gương cách mặt đất 75cm.
b. Chiều cao tối thiểu của gương 90cm, mép dưới của gương cách mặt đất 80cm.
c. Chiều cao tối thiểu của gương 100cm, mép dưới của gương cách mặt đất 50cm.
d. Chiều cao tối thiểu của gương 160cm, mép dưới của gương cách mặt đất 10cm.
5. Tính chất ảnh cho bởi gương phẳng:
a. Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương phẳng.
14
b. Vật ảo cho ảnh ảo
c. Vật thật cho ảnh thật.
d. Hai tính chất a và b.
6. Nêu phát biểu SAI trong 4 phát biểu sau liên quan đến thị trường của gương phẳng:
a. là vùng mắt thấy được trong gương
b. lớn nhỏ tùy theo vị trí của gương
c. là một vùng khơng gian trước gương giới hạn bởi hình nón cụt mà đỉnh là ảnh
của mắt và đáy là chu vi gương
d. một điểm vật muốn ở trong thị trường thì tia tới xuất phát từ nó, phản xạ trên
gương phải qua mắt
7. Để vẽ ảnh của một điểm sáng S nằm trên trục chính của gương cầu , ta có thể vẽ:
a. Tia tới song song với trục chính và tia tới qua tiêu điểm.
b. Tia tới qua tâm C và tia tới đỉnh O.
c. Tia tới trùng với trục chính và tia tới bất kì ( tia tới song song với trục phụ)
d. Tia tới qua tiêu điểm chính F và tia tới qua tâm C.
8. Một gương cầu lồi có:
a. Tiêu điểm và tiêu diện đều ảo b. Tiêu điểm và tiêu diện đều thật
c. Tiêu điểm ảo tiêu diện thật d. Tiêu điểm thật và tiêu diện ảo
9. xy là trục chính của một gương cầu, A là vật thật và A’ là ảnh của A cho
bởi gương cầu thì:
A·
a. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh ảo.
b. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh
thật.
y
x
c. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh thật.
A’ ·
d. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh ảo.
10. xy là trục chính của một gương cầu, A là vật thật và A’ là ảnh của A cho
bởi gương cầu thì:
A·
a. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh
ảo.
A’ ·
b. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh
x
y
thật.
c. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh thật.
d. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh ảo.
c. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh ảo.
11. xy là trục chính của một gương cầu đỉnh O, A là vật thật và A’ là ảnh của A cho
bởi gương cầu thì:
a. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh ảo.
b. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh thật.
c. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh ảo.
d. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh thật .
12. xy là trục chính của một gương cầu đỉnh O,
A
O
A’
A là vật thật và A’ là ảnh của A cho bởi
gương cầu thì:
y
x
a. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là
ảnh thật.
b. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh ảo.
15
c. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh ảo.
d. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh thật.
13. Tính chất ảnh của một vật cho bởi gương cầu lõm:
a. Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều có thể nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng vật.
b. Vật thật trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
c.Vật thật cho ảnh ảo, cùng chiều, ở gần gương cầu hơn vật.
d. Hai câu a và b đúng.
14. Tiêu điểm phụ của một gương cầu là:
a. Một điểm ở trên trục phụ của gương cầu
b. Điểm nằm trên trục phụ cho ảnh ở vô cực
c. Ảnh của một điểm ở vô cực nằm trên trục phụ
d. hai câu b, c đúng
15. Ảnh thật của một vật cho bởi gương cầu:
a.Nằm trên đường kéo dài của tia phản xạ
b. Hứng được trên một màn
c. Nằm trên chùm tia phản xạ hội tụ
d. Câu b và c đúng
16. Tính chất ảnh của vật cho bởi gương cầu lồi:
a. Vật thật cho ảnh thật, cùng chiều nhỏ hơn vật
b. Vật thật cho ảnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vật
c. Vật ảo luôn luôn cho ảnh thật, lớn hơn vật
d. Ba câu a, b, c đúng
17. Nêu điều sai trong 4 điều sau đây:
a. gương cầu lõm được dùng trong các lò mặt trời
b. gương cầu lồi được dùng trong các kính thiên văn
c. gương cầu lồi thường được dùng trong các kính chiếu hậu
d. gương phẳng cũng có thể dùng làm kính chiếu hậu
18. Một vật sáng AB cách gương cầu lồi 20cm cho một ảnh cao bằng nửa vật, thì bán
kính gương cầu là:
a. 40cm
b. 10cm c. 40/3cm
d. 20cm
19. Với gương cầu lồi thì:
a. Vật thật chỉ cho ảnh ảo cùng chiều , nhỏ hơn vật và ở trong khoảng OF
b. Vật ảo chỉ cho ảnh ảo cùng chiều với vật.
c. Vật ảo ở trong khoảng OF cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật
d. Câu a, c đúng
20. Vật sáng AB cao 1cm đặt trước một gương cầu cho ảnh thật A1B1 cao 4cm và cách
gương 100cm. Tiêu cự của gương cầu là:
a. 20cm. b. 100/3cm
c. 80cm
d. Một giá trị khác
21. Một gương cầu lồi có bán kính cong R = 20cm. Vật sáng AB trước gương
cho ảnh A1B1 = ½ AB. Khoảng cách từ vật AB đến gương cầu là:
a. 60cm
b. 10cm
c. 5cm
d. 10cm
22. Với gương cầu lõm thì:
a. Vật ảo ln ln cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
16
b. Vật ảo có thểcho ảnh ảo hoặc ảnh thật.
c. Vật ảo luôn luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật.
d. Vật ảo chỉ cho ảnh thật, cùng chiều nhỏ hơn vật.
23. Một gương cầu lồi bán kính 40cm. Điểm sáng S nằm trên trục chính trước và cách
gương 30cm.. Khoảng cách giữa vật S và ảnh S’ là:
a. 18cm
b. 42cm
c. 90cm
d.
Một giá trị khác
24. Với gương cầu lõm, để được ảnh thật lớn hơn vật, thì vật phải đặt:
a. Cách gương một khoảng d > 2f
b. Cách gương một khoàng d với 0 < d < f
c. Cách gương một khoảng d = 2f
d. Cách gương một khoảng d với f < d < 2f
25. Một vật thật đặt cách gương cầu 10cm cho ảnh ảo cách gương là 20cm.Bán kính
gương và độ phóng đại ảnh cho bởi gương cầu này là :
a) R = 20cm, K = 2
b) R = 20cm, K = - 2
c) R = 40cm, K = 2
d) R = 40cm, K = - 2
26. Một gương cầu lõm có bán kính 20cm. Một vật sáng AB = 2cm đặt vng góc
trục chính cho ảnh A’B’ = 4cm. Vật sáng AB cách gương là :
a) d = 15cm
b) d = 5cm
c) d = 30cm
d) câu a,b đúng
27. Chiết suất của một môi trường vật chất trong suốt có trị số:
a. lớn hơn 1
b. bằng 1
c. nhỏ hơn 1
d. tùy theo vận tốc của ánh sáng trong môi trường
28. Môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới thì:
a. góc khúc xạ lớn hơn góc tới
b. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
c. vận tốc ánh sáng trong môi trường khúc xạ lớn hơn vận tốc ánh sáng trong môi
trường tới
d. a và c đúng
29. Gọi c, v1, v2 lần lượt là vận tốc ánh sáng trong chân không, trong môi trường 1 và
môi trường 2. Chiết suất tỉ đối n12 của môi trường 1 đối với môi trường 2 là:
a. v2
b. v1
c. c
d. v1
v1
v2
v1
c
30. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang mơi trường chiết quang
kém thì:
a. Ln ln cho tia khúc xạ với góc khúc xạ r > i.
b. Ln ln cho tia khúc xạ với góc khúc xạ r < i.
c. Chỉ cho tia khúc xạ khi góc tới I > igh.
d. . Chỉ cho tia khúc xạ khi góc tới i igh.
31. Hiện tượng phản xạ toàn phần ánh sáng xảy ra khi:
a. Góc tới i > igh
b. Góc tới i < igh
c. Anh sáng từ mơi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.
d. Thỏa a và c
32. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang mơi trường chiết quang
hơn thì:
17
a. Luôn luôn cho tia khúc xạ với r < i.
b. Luôn luôn cho tia khúc xạ với r > i.
c. Chỉ cho tia khúc xạ khi i > igh.
d. Chỉ cho tia khúc xạ khi i < igh
33. Để có hiện tượng phản xạ tồn phần:
a. Anh sáng đi từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn
b. Anh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang mơi trường chiết suất nhỏ.
c. Góc tới lớn hơn góc giới hạn igh với sinigh = n21 ( n21 < 1 )
d. Cần hai điều kiện b và c.
34. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là:
a. Chiết suất tỉ đối của mơi trường đó đối với chân không.
b. Là tỉ số n = c/v, với c và v là vận tốc ánh sáng trong chân không và trong môi
trường.
c. là tỉ số n = v/c
d. Cả hai câu a và b đúng.
35. Một chùm tia sáng song song và hẹp có bề rộng 2mm từ khơng khí tới gặp mặt
phân giới phẳng giữa khơng khí và mơi trường có chiết suất
n = 3 dưới góc tới i = 600 . Tìm bề rộng của chùm tia khúc xạ.
a. 2mm.
b. 2 3 mm.
c. 4mm.
d. 3 mm
36. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính:
a. Tỉ lệ thuận với góc tới i1.
b. Tỉ lệ nghịch với góc ló i2.
c. Có giá trị cực đại khi i1 = i2
d. Có giá trị cực tiểu khi i1 = i2
37. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, chiết suất n = 2 , góc B = 900,
góc A = 300. Tia sáng SI từ phía đáy lên gặp mặt AB dưới góc tới i1 = 450. tia ló ra
ngồi khơng khí thì:
a. Song song với SI.
b. Vng góc với SI.
c. Song song với BC.
d. Vng góc với AC.
38. Một tia sáng SI tơí gặp mặt đáy BC của một lăng kính tam giác vng cân BAC (
A = 900 ) tại I, khúc xạ vào lăng kính, phản xạ toàn phần trên hai mặt bên AB và
AC tại K và H rồi ló ra ngồi mặt đáy BC theo GR. Tia ló GR:
a. Vng góc với SI.
b. Hợp với SI góc 450.
c. Song song với SI
d. Đề thiếu yếu tố góc tới.
39. Một tia sáng đi từ môi trường chiết suất n = 3 sang môi trường có chiết suất x,
dưới góc tới i = 600 . Để tia sáng này bị phản xạ tồn phần thì chiết suất x phải
thỏa điềi kiện :
a) x < 3
b) x < 1,5
c) 1,5 < x < 3 d) x > 3
40. Một khối thủy tinh bán trụ chiết suất 2 có tiết diện thẳng là
nửa vịng trịn. Chiếu vào tâm O tia sáng SO có góc tới i = 450
thì độ lệch D của tia sáng SO sau khi đi qua khối thủy tinh này
O
là :
i
18
0
b) D = 150
a) D = 30
c) D = 00
d) D = 450
41. Ta thả nổi trên mặt chất lỏng 1 đĩa trịn đường kính 10cm. Tại tâm đĩa về phía
chất lỏng có cắm 1 cây kim. Mắt đặt ngang mặt thống chất lỏng khơng thấy được
kim này. Khi chiều dài kim không quá 5,6cm. Chiết suất n của chất lỏng này là :
a) n > 1,5
b) n < 1,5
c) n = 1,12
d) n = 1,5
42. Một tia sáng chiếu vào mặt ngăn cách giữa thủy tinh và khơng khí với góc tới
600. Khi đó tia phản xạ và tia khúc xạ vng góc với nhau. Chiết suất của thủy tinh
lúc này là :
a) n = 1,5
b) n = 2
c) n = 3
d) n = 1
43. Gọi n là chiết suất tỉ đối của lăng kính đối với mơi trường ngồi; i là góc tới, i’ là
góc ló thì cơng thức nào dưới đây là sai :
a) sini = nsinr
b) sinr = nsini
c) sini’ = nsinr’
d) Công thức b và c
44. Biết góc lệch cực tiểu Dm và góc chiết quang A của lăng kính, ta suy ra chiết suất
lăng kính khi đặt trong khơng khí là :
sin(A + Dm)
2
sin(A + Dm)
a) n =
b) n =
sinA
sinA
2
A Dm
2
A
sin
2
sin
c) n =
sinDm
2
d) n =
A
2
45. Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất 3 , đặt trong khơng khí. Chiếu
vào 1 mặt bên của lăng kính tia sáng SI dưới góc tới i thì góc lệch của tia sáng có
giá trị cực tiểu Dmin = A. Góc chiết quang A có giá trị là :
a) 300
b) 600
c) 150
d) 450
46 Một lăng kính làm bằng thủy tinh có góc chiết quang A = 450, đặt trong khơng khí.
Chiếu vào 1 mặt bên của lăng kính tia sáng SI có góc tới i thì cho tia ló có góc ló i’
bằng góc tới i, góc lệch của tia sáng lúc này là
D = 150. Chiết suất của lăng kính này là :
a) n = 1,31
b) n = 1,5
c) n = 1,22
d) Giá trị khác
47. Một lăng kính có góc chiết quang A và có góc giới hạn phản xạ tồn phần là igh.
Góc i0 cho bởi sini0 = n sin(A- igh). Điều kiện để lăng kính này cho tia ló là :
a) A > 2igh và góc tới i i0
b) A = 2igh và góc tới i i0
c) A < 2igh và góc tới i i0
d) A < 2igh và góc tới i < i0
48 Phản xạ tồn phần và phản xạ thông thường khác nhau ở chỗ :
a) Phản xạ thông thường xảy ra khi tia sáng gặp mặt phân cách giữa 2 mơi trường
dưới mọi góc tới i cịn phản xạ tồn phần chỉ xảy ra khi góc tới i igh và ánh sáng
phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.
19
b) Cường độ sáng của tia phản xạ thông thường lớn hơn cường độ sáng của
tia phản xạ toàn phần.
c) Cường độ sáng của tia phản xạ toàn phần lớn hơn cường độ sáng của tia
phản xạ thông thường.
d) Câu a,c
49. ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém ( chiết suất n1 sang mơi trường
chiết quang hơn ( chiết suất n2 > n1)thì:
a. Góc tới i bằng góc khúc xạ r
b. Góc tới i nhỏ hơn góc khúc xạ r
c. Góc tới i lớn hơn góc khúc xạ r và góc lệch tia sáng D = i - r
d. Góc khúc xạ r lớn hơn góc tới và góc lệch tia sáng D = r – i
50 Chiếu 1 tia sáng đi từ khơng khí tới mơi trường chiết suất n = 3 dưới góc tới i =
600 thì :
a) Góc khúc xạ r = 300, góc lệch D = 600 .
b) Góc khúc xạ r = 300, góc lệch D = 300 .
c) Góc khúc xạ r = 600, góc lệch D = 300 .
d) Góc khúc xạ r = 700, góc lệch D = 430 .
51. Tia sáng qua thấu kính (L) cho tia ló như hình vẽ. S là vật thật của thấu kính. Chọn
câu phát biểu đúng:
a. (L) là thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo .
b. (L) là thấu kính hội tụ , vật thật S cho ảnh thật .
c. (L) là thấu kính hội tụ , vật thật S cho ảnh ảo
d. (L) là thấu kính hội tụ , vì tia ló lệch ra xa trục chính hơn so với phương tia tới
tia tới.
52. xy là trục chính của thấu kính , S là vật thật , S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính .
Thấu kính này là :
a. Thấu kính hội tụ, vì vật thật cho ảnh thật
S·
b. Thấu kính hội tụ, vì vật thật cho ảnh
S’ ·
thật.
x
y
c. Thấu kính phân kỳ , vì vật thật cho
ảnh ảo nhỏ hơn vật
d. Thấu kính phân kỳ , vì vật thật cho ảnh thật
53. xy là trục chính của thấu kính có quang tâm O, S là vật thật , S’ là ảnh của S cho
bởi thấu
kính . Thấu kính này là :
a. Thấu kính hội tụ , vì vật thật cho ảnh
S’
S
O
ảo ở xa thấu kính hơn vật.
x
b. Thấu kính phân kỳ , vì vật thật cho ảnh ảo
c. Thấu kính hội tụ , vì vật thật cho ảnh thật
d. Thấu kính phân kỳ , vì vật thật cho ảnh ảo ở xa thấu kính hơn vật
54. Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ ( tiêu cự 20cm) một đoạn là 20cm thì:
a. Ảnh A’B’ là ảo , có độ phóng đại k = -2
b. Ảnh A’B’ là ảo , k = 1/2
y
20
c. Ảnh ảo có k = -1/2
d. Ảnh ở vơ cực
55. Một thấu kính phẳng – lõm có bán kính mặt lõm 10cm, n = 1,5 đặt trong khơng
khí. Thấu kính này là:
a. Thấu kính phân kỳ , f = -20cm.
b. Thấu kính phân kỳ, f = -10cm
c. Thấu kính hội tụ f = 20cm
d. Thấu kính phân kỳ với tiêu cự f có giá trị khác.
56. Vật sáng AB = 2cm đặt trước thấu kính 10cm cho một ảnh ảo
A’B’ =4cm. Thấu kính này là
a. Thấu kính phân kỳ , vì vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật, tụ số D = -5 đp
b. Thấu kính hội tụ, vì vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật, tụ số D = - 0,05 đp
c. Thấu kính hội tụ, vì vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật, tụ số D = 5 đp
d. Thấu kính hội tụ, với tụ số có một giá trị khác
57. Một thấu kính hội tụ có tụ số 5đp. Vật sáng AB = 3cm, cho ảnh thật
A’B’= 6cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính :
a. d = 30cm
b. d = 60cm
c. d = 40cm
d. Một giá trị khác
58. Với thấu kính hội tụ f = 30cm, để được ảnh ảo lớn gấp 6 lần vật thì vật
phải đặt cách thấu kính :
a. d = 36cm
b. d = -25cm
c. d = 25cm
d. d = -36cm
59. Một tia sáng qua thấu kính (L) cho tia ló như hính vẽ. Chọn câu phát biểu đúng:
a. (L) là thấu kính hội tụ vì tia ló lệch về gần trục chính.
b. (L) là thấu kính hội tụ vì vật ảo A cho ảnh thật B.
c. (L) là thấu kính phân kỳ vì tia ló lệch ra
xa trục chính hơn so với tia tới.
d. (L) là thấu kính phân kỳ vì tia ló lệch về
gần trục chính.
S
I
O A
B
60. Vật thật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh
thật , ngược chiều lớn hơn vật khi:
L
a. Vật cách thấu kính một đoạn d = f.
b. Vật cách thấu kính một đoạn d < 2f.
c. Vật cách thấu kính một đoạn d = 2f.
d. Vật cách thấu kính một đoạn d với f < d< 2f.
61. Đối với thấu kính phân kỳ thì:
a. Vật ảo ở ngồi khoảng OF cho ảnh thật.
b. Vật ảo ở trong khoảng OF cho ảnh ảo.
c. Vật ảo ở ngoài khoảng OC ( Ccách thấu kính đoạn bằng 2 lần tiêu cự )
cho ảnh ảo, ngược chiều , nhỏ hơn vật.
d. Vật thật luôn luôn cho ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
62. Đối với thấu kính hội tụ thì:
a. Vật ở vơ cực cho ảnh ở tiêu diện ảnh.
21
b. Vật đặt ở C ( OC = 2f ) cho ảnh thật ở C’ ( OC’= 2f ), ngược chiều và bằng
vật.
c. Vật thật đặt trong khoảng OF cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
d. Cả ba câu a, b, c, đều đúng.
63. Một thấu kính phân kỳ có độ tụ 5 đp. Chiếu chùm tia sáng vào thấu kính
như hình vẽ với OA =10cm. Ảnh cho bởi thấu kính là:
a. Ảnh ở vơ cực và chùm tia ló song song với trục
chính.
b. ảnh thật ở trên trục chính và cách thấu kính 20cm.
O
A
c. ảnh ảo ở trên trục chính và cách thấu kính 20/3
cm.
d. ảnh ảo ở trên trục chính và cách thấu kính 20
cm.
64. Một tia sáng qua thấu kính (L) như hình vẽ. Chọn câu phát biểu đúng:
a. (L) là thấu kính phân kỳ, vì tia ló đi về gần trục chính.
b. (L) là thấu kính hội tụ , vì vật thật A cho ảnh thật B ở sau thấu kính .
c. (L) là thấu kính phân kỳ, vì vật ảo A cho ảnh thật B.
d. (L) là thấu kính hội tụ, vì tia ló lệch về gần trục chính so với tia tới.
65. Một vật sáng AB đặt cách một màn ảnh là 60cm. Xê dịch thấu kính (L)
trong khoảng vật và màn chỉ tìm được một vị trí duy nhất của thấu kính cho ảnh rõ
nét trên màn. Chọn phát biểu đúng:
a. (L) là thấu kính hội tụ có f = 30cm.
b. (L) là thấu kính phân kỳ có f = 30cm.
c. (L) là thấu kính hội tụ có f = 15cm.
d. (L) là thấu kính hội tụ có f = 20cm.
66. Thấu kính hội tụ dùng để:
a. làm vật kính máy ảnh.
b. sửa tật cận thị.
c. sửa tật viễn thị.
d. câu a và c
67. xy là trục chính của một thấu kính . S là vật thật
và S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính. Thấu kính
này là:
a. Thấu kính phân kỳ vì vật thật cho ảnh thật.
b. Thấu kính hội tụ vì vật thật cho ảnh thật
c. Thấu kính phân kỳ vì vật thật cho ảnh
ảo
d. Thấu kính hội tụ vì vật thật cho ảnh ảo
S·
x
S’ ·
y
S’ ·
Phần IV: QUANG LÍ – VẬT LÍ
HẠT NHÂN
S·
x
y
1. Trong quang phổ của ánh sáng Mặt Trời, tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất
vì góc khúc xạ( rđ ) ứng với tia đỏ lớn hơn góc khúc xạ(rt) đối với tia tím.
Mơ tả đúng, giải thích đúng.
22
Mơ tả đúng, giải thích sai.
Mơ tả sai, giải thích đúng.
Mơ tả sai, giải thích sai.
3. Ngun nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng khi chiếu ánh sáng
trắng vào lăng kính là:
ánh sáng này là ánh sáng đa sắc
do ánh sáng truyền từ mơi trường khơng khí vào lăng kính
do ánh sáng đơn sắc bị khúc xạ trong lăng kính khác nhau
I và II
b. I, II và III
c. II và III
d. I và III
2. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta thấy ánh sáng đơn sắc chiếu qua khe hẹp S
tới hai khe S1 và S2 gây ra được hiện tượng giao thoa vì chỉ có ánh sáng đơn sắc
mới gây ra được hiện tượng giao thoa.
a. Mơ tả đúng, giải thích đúng.
b. Mơ tả đúng, giải thích sai.
c. Mơ tả sai, giải thích đúng.
d. Mơ tả sai, giải thích sai.
3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì:
Khơng có hiện tượng giao thoa
Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với các vân sáng màu trắng
Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng
ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với đỏ ở trong, tím ở ngồi
Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng
ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với tím ở trong, đỏ ở ngoài
4. Cho hai mệnh đề:
(I) Với hai nguồn sáng điểm cùng màu đơn sắc, thì trong phần chung của hai
chùm tia phát ra từ hai nguồn trên sẽ quan sát được giao thoa ánh sáng.Vì
(II) Sóng ánh sáng phát ra từ hai nguồn trên cùng phương (sóng ngang) và cùng
tần số.
a. Mệnh đề I đúng, mệnh đề II giải thích đúng mệnh I
b. Mệnh đề I đúng, mệnh đề II giải thích sai mệnh I
c. Mệnh đề I sai, mệnh đề II giải thích đúng mệnh I
d. Mệnh đề I sai, mệnh đề II giải thích sai mệnh I
5. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp
a = S1S2 , khoảng cách từ hai nguồn kết hợp đến màn hứng vân là D, x là khoảng
cách từ một điểm A trên màn trong vùng có giao thoa đến vân sáng trung tâm O
thì hiệu số đường đi từ hai nguồn S1, S2 đến A là:
a. = r1 – r2 = x
b. = r1 – r2 = xa
Da
D
Da
xD
c. = r1 – r2 =
d. = r1 – r2 =
x
a
6. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cơng thức tính khoảng vân là:
a. i = aD
b. i= aD
c. i = a
d. i = D
D
a
7. Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng thì vân sáng là:
Tập hợp các điểm có khoảng cách đến hai nguồn kết hợp bằng một số nguyên lần
bước sóng .
23
Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp bằng một số nguyên lần
bước sóng .
Tập hợp các điểm có hiệu đường đi của sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến đó
bằng một số nguyên lần bước sóng .
Tập hợp các điểm có hiệu đường đi của sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến đó
bằng một số nguyên lần nửa bước sóng .
8. Quang phổ liên tục do:
Vật rắn bị nung nóng phát ra
b. Mặt Trời tạo ra
Chất lỏng bị nung nóng phát ra
d. Các câu trên đều đúng
9. Quang phổ liên tục do vật nóng sáng phát ra phụ thuộc:
Bản chất vật phát
b. Áp suất
c. Nhiệt độ
Các câu trên đều đúng
10. Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm:
nhiều vạch màu khác nhau
một vạch đặc trưng riêng cho một nguyên tử phát sáng
một số vạch màu riêng biệt trên nền đen
các dãy màu sắp xếp cạnh nhau từ đỏ tới tím
11. Mỗi ngun tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho
một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó có đặc điểm là các chất khí hay
hơi khác nhau tạo ra các quang phổ vạch giống nhau, mỗi vạch có bề rộng nhất
định
Nhận xét đúng, đặc điểm đúng
b. Nhận xét đúng, đặc điểm sai
Nhận xét sai, đặc điểm đúng
d. Nhận xét sai, đặc điểm sai
12. Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng:
< 0,4 m
b. > 0,75 m
0,4 m < < 0,75 m
d. < 0,4 m
13. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là:
Tác dụng nhiệt
b. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại
Tác dụng lên phim ảnh
d. Làm phát quang một số chất
14. Bản chất của tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng:
> 0,76 m
b. 0,4 m < < 0,76 m
< 0,4 m
d. Một giá trị khác
15. Các nguồn phát ra tia tử ngoại là:
e. Mặt Trời
b. hồ quang điện
c. dèn cao áp thủy ngân
Các câu a, b, c đều đúng
16. Tia Rơnghen được tạo thành khi cho dòng ………. chuyển động rất nhanh đến đập
vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn như Platin, Vonfram. Chọn
phương án đúng để điền vào chỗ trống:
chùm tia electron
b. tia âm cực
tia tử ngoại
d. câu a hay b
17. Dòng tia âm cực trong ống Rơnghen được tạo ra là do:
e. trong ống có sẵn electron
f. chiếu ánh sáng tử ngoại vào âm cực
g. áp vào hai cực của ống một hiệu điện thế lớn khỏang vài vạn vôn
24
h. câu a và b
18. Ứng dụng của tia Rơnghen là:
làm phát hùynh quang một số chất
chiếu điện, chụp điện trong y học
dò các lỗ hỗng khuyết tật nằm bên trong sản phẩm đúc
các câu a, b, c đều đúng
19. Tia Rơnghen và tia tử ngoại có những tính chất giống nhau là:
làm phát quang một số chất
b. tác dụng mạnh lên kính ảnh
hủy hoại tế bào giết vi khuẩn
d. cả 3 tính chất a, b, c
20. Trong thí nghiệm với hai khe Iâng S1, S2 cách nhau 0,5mm, ánh sáng có bước sóng
= 5.10-7m , màn ảnh cách S1, S2 là 2m. Khỏang vân giao thoa là:
2mm
b. 2.10-9m
c. 0.125mm
d. giá trị khác
21. Cùng đề câu 32, biết bề rộng vùng giao thoa trên màn là 27mm thì số vân sáng và
vân tối quan sát được trên màn là:
13 vân sáng và 12 vân tối
b. 13 vân sáng và 14 vân tối
12 vân sáng và 13 vân tối
d. 13 vân sáng và 13 vân tối
22. Cùng đề câu 32, khỏang cách giữa vân thứ tư ở bên phải vân trung tâm đến vân tối
thứ năm ở bên trái vân sáng trung tâm là:
17mm
b. 18mm
c. 15mm
d. giá trị khác
Trong thí nghiệm với hai khe Iâng S1, S2 cách nhau 1mm, khoảng cách từ vân tối thứ
hai đến vân tối thứ bảy (ở cùng một bên vân trung tâm) là 5mm. Anh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,6m. Khoảng cách từ màn đến hai nguồn kết hợp là:
24. Cùng đề câu 41, một điểm I trên màn (trong vùng có giao thoa) cách vân sáng
trung tâm là 4,5mm thì thuộc vân sáng hay vân tối thứ mấy?
vân sáng thứ 4
b. vân tối thứ 4 c. vân tối thứ 5
các câu trên đều sai
25. Tính đâm xun qua một mơi trường vật chất (ví dụ như tấm gỗ) mạnh nhất là:
tia tử ngoại
b. tia hồng ngoại
ánh sáng nhìn thấy
d. tia Rơnghen
26. Tia có khả năng chữa ung thư ở gần da người là :
tia hồng ngoại
b. tia tử ngoại
tia Rơnghen (tia X)
d. tia âm cực
27. Nhận xét: “không thể thực hiện giao thoa ánh sáng khi sử dụng hai ngọn đèn khác
nhau có tần số như nhau vì hai sóng ánh sáng phát ra từ hai đèn này khơng phải là
hai sóng kết hợp”
a. Phát biểu đúng, giải thích sai.
b. Phát biểu sai, giải thích đúng
c. Phát biểu đúng, giải thích đúng.
d. Phát biểu sai, giải thích sai.
28. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng
vào hai khe thì thấy có giao thoa. Quan sát 6 vân sáng nằm cạnh nhau trên màn
mà khoảng cách giữa hai vân ở hai đầu là 12mm. Bước sóng có giá trị là:
= 0,6m
b. = 0,5m
c. = 6m
d. = 0,06m
29. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen là 200kV. Động năng của
electron khi đến đối catot là:
3,2.10-14J
b. 200 KeV
c. 3,2.10-7J
d. câu a, b đúng
25
30. Cùng đề với câu 51, bước sóng ngắn nhất trong chùm tia Rơnghen mà ống đó có
thể phát ra:
0
e. min = 6,21.10-12m
b. min = 621 A
min = 6,21.10-15m
d. câu a và b đúng
31. Hiện tượng quang điện là hiện tượng :
electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có điện trường mạnh tác dụng vào kim
loại
ánh sáng gây nên dòng điện trong kim loại
quang electron bị bật ra khỏi mặt tấm kim loại khi chiếu một chùm ánh sáng có
bước sóng nhỏ thích hợp vào kim loại
electron bị bật ra khỏi tấm kim loại khi có ánh sáng hồng ngoại thích hợp chiếu
vào kim loại
32. Xét các loại ánh sáng sau đây:
(I) tia hồng ngoại
(II) tia tử ngoại
(III) ánh sáng nhìn thấy
(IV) tia Rơnghen
Anh sáng có thể gây ra hiện tượng quang điện là:
chỉ (I)
b. (III) và (IV) c. (I), (II)và (IV) d. (II), (III) và (IV)
33. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy:
tấm kẽm mất dần êlectrơn và trở thành mang điện dương.
tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở nên trung hịa điện
tấm kẽm mất dần điện tích dương
tấm kẽm vẫn tích điện âm.
34. Kết quả thí nghiệm hiện tượng quang điện cho biết : Cường độ dòng quang điện I
phụ thuộc vào hiệu điện thế UAK giữa anot và catot: nếu cường độ dòng ánh sáng
chiếu vào catot khơng đổi, khi UAK tăng thì:
Cường độ dịng quang điện tăng
Cường độ dòng quang điện tăng rồi giảm
Cường độ dịng quang điện tăng đến một giá trị nào đó rồi không tăng nữa mặc dù
tiếp tục tăng UAK
Cường độ dòng quang điện giảm rồi tăng
35. Cường độ dòng quang điện bảo hịa Ibh phụ thuộc vào:
bước sóng của ánh sáng chiếu vào catot
cường độ ánh sáng chiếu vào catot
bản chất kim loại làm catot
hiệu điện thế UAK giữa anot và catot
36. Hiệu điện thế hãm Uh = UAK < 0 làm cho dịng quang điện I = 0 thì khơng phụ
thuộc vào:
bước sóng của ánh sáng chiếu vào catot
bản chất kim loại làm catot
cường độ chùm sáng chiếu vào catot
động năng ban đầu cực đại của quang electron