Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Báo cáo y học: "ĐÁNH GIÁ TèNH TRẠNG THỂ LỰC CỦA THANH NIấN VIỆT NAM" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.37 KB, 22 trang )

ĐÁNH GIÁ TèNH TRẠNG THỂ LỰC CỦA

THANH NIấN VIỆT NAM

Lờ Thị Tuyết Lan*; Hoàng Đỡnh Hữu Hạnh
*
;

Bùi
Đại Lịch
*
;

Trương Đỡnh Kiệt*


TểM TẮT
Nghiên cứu thể lực của 454 thanh niên Việt Nam
từ 17 đến 26 tuổi. Chiều cao trung bỡnh của nam
giới 155,7 ± 5,4 cm, của nữ 153,2 ± 6,1 cm. Cõn
nặng trung bỡnh của nam giới 56,1 ± 7,5 kg của nữ
45,8 ± 6,8 kg. Chỉ số Pignet không phù hợp đối với
hai chỉ số thể lực chức năng là lượng ôxy hấp thu
tối đa (VO
2
max) và công thực hiện ở 75% nhịp tim
tối đa (PWC 75% HR max). Chỉ số thể lực của Bộ
Y tế phù hợp tốt hơn. Dựa trên chỉ số BMI, 18,6%
của nhóm nam bị suy dinh dưỡng, nhóm nữ lên tới
36,4%. BMI là chỉ số tốt nhất để đánh giá thể lực vỡ
chỉ số này phự hợp vận động lẫn tỡnh trạng dinh


dưỡng. So sánh với kết quả năm 1997, chiều cao
tăng khụng cú ý nghĩa thống kờ ở cả hai giới, nhưng
ở cân nặng tăng có ý nghĩa. Thời gian dành cho vận
động của thanh niên Việt Nam là < 1 giờ/tuần. Gia
tăng vận động, cải thiện dinh dưỡng là các biện
pháp để gia tăng thể lực.
* Từ khoá: Thể lực; Thanh niên Việt Nam.

Assessment of Vietnamese youth fitness

Le Thi Tuyet Lan; Hoang Dinh Huu Hanh; Bui
Dai Lich; Truong Dinh Kiet

SUMMARY
The fitness of 454 young Vietnamese people from
17 to 26 years old was assessed. Mean height of
male group is 165.7 ± 5.4 cm, that of female is 153.2
± 6.1 cm. Mean weight of male group is 56.1 ±
7.5 kg, that of female group is 45.8 ± 6.8 kg. Pignet
index was not well correlated with VO
2
max and
PWC 75% max. Fitness index of the Ministry of
Health is better correlated. Based on the BMI,
18.6% of male population were malnourished, that
of female is up to 36.4%. BMI is the best index for
fitness as it is well correlated with the exercise
capacity as well as with the nutrition status. In
comparison with the results in 1997, the increase of
height was not statistically significant in both

gender but that of weight was. The time for exercise
of Vietnamese youth was less than one hour per
week. Increasing the physical exercise and
improving the nutritional status are measures to
improve Vietnamese youth fitness.
* Key words: Fitness; Vietnamese youth.



* Đại học Y - Dược TP. Hồ Chí Minh
Phản biện khoa học: GS. TS. Lê Gia Vinh
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009

5
ĐặT VấN Đề

Thể lực thanh niên là một chỉ số sinh học chịu sự
biến đổi theo thời gian, điều kiện kinh tế, môi trường.
Vỡ vậy, việc đánh giá thể lực ít nhất 10 năm một lần
là cần thiết.
Đánh giá thể lực bằng phương pháp chức năng luôn
được đánh giá cao hơn phương pháp hỡnh thỏi. Đánh
giá thể lực trực tiếp, nhất là cụng thực hiện ở nhịp tim
tối đa (PWC max) hoặc PWC 75% max và VO
2
max.
Theo hướng này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài này nhằm mục tiêu: cập nhật hoỏ cỏc thụng tin về

thể lực thanh niờn Việt Nam, sử dụng các phương
pháp đánh giá thể lực bằng chức năng (xe đạp lực kế,
hô hấp ký) để bổ sung và so sỏnh với cỏc phương
pháp đỏnh giỏ thể lực bằng hỡnh thỏi.

số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện
quân y
tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009

6
I TNG V PHNG PHỏP NGHIấN
CU
1. i tng nghiờn cu.
454 thanh nin, h s iu kin nghiờn cu, gm
215 nam v 239 n, tui t 17 n 26, trung bnh
20,5 2,2, l sinh viờn cỏc trng i hc Y, Bỏch
khoa v cụng nhõn ngnh may úng trờn a bn TP.
H Chớ Minh.
* C mu:
Cụng thc xỏc nh c mu: N = t
2
pq/d
2
, vi p =
0,5; q = 1 - p = 0,5; d = 5%.
2. K thut v phng phỏp nghin cu.
Cỏc i tng c khỏm tng quỏt, c bit chỳ ý
n h hụ hp, tun hon, xng khp.
Ghi li cỏc trng thỏi lỳc lm vic (ngi, i li, lao
ng nng), s gi tp th dc, chi th thao trong

tun v phõn bc t 1 n 4.
số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện
quân y
tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009

7
i xe p cng c tớnh v õy cng l mt yu t
nh hng n th lc.
Tnh trng ht thuc l (s gỳi/nm), tui bt u
hỳt, cc ch s v hnh thi: chiu cao, cừn nng,
vng ngc ht vo, th ra, trung bnh c o c
theo tiờu chun ca Nguyn Quang Quyn [4]. Cỏc
ch s ú c tớnh toỏn l:
Pignet = cao (cm) đ (cừn nng (kg) + vng ngc
trung bnh (cm).
Ch s khi lng c th.
Khi nc gy: lean body mass (LBM).
Sau khi phng vn, khm tng qut, ghi nhn ch s
hnh thi, cc i tng nghiờn cu c lm h hp
ký v nghim php vn ng.
+ Phng phỏp hụ hp ký: s dng my h hp ký
loi lu lng th tớch (flow - volume spirometer) SP
5000 ca húng Fukuda - Denshi (Nht Bn), theo
số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện
quân y
tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009

8
phng phỏp ca Hi Lng ngc Hoa K qui nh
[6].

+ Nghim phỏp vn ng: tin hnh vo bui sng,
cch ba n ớt nht 2 gi. i tng khụng vn ng
trc ú 30 phỳt v ngh ngi hon ton 5 phỳt trc
khi o. Dng c l xe p lc k in t t ng, hiu
Combi (Nht). p dng cỏc phng phỏp quc t [7,
8, 9].
+ Cỏc tiờu chun phõn loi sc khe c s dng
trong nghiờn cu ny:
- Phừn loi sc khe theo cừn nng.
- Phừn loi sc khe theo dung tch sng.
- Phừn loi theo BMI.
- Phừn loi sc khe theo cng thc hin ca xe p
lc k in t t ng (Combi).
- Phừn loi theo Pignet.
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009

9
- Phõn loại theo VO
2
max/kg (ml/phỳt/kg) (theo
American thoracic society, 1986) [10].
- Phõn loại của Bộ Y tế (1997) đối với sinh viên
học sinh.
* Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS for windows
version 12.1 và Epi. info 6.0.

KếT QUả Và BàN LUậN


Cú sự khỏc biệt về thể lực theo tiờu chuẩn của Bộ
Y tế (1997) giữa 2 nhúm sinh viờn và cụng nhõn.
- Hoạt động thường ngày: 91,6% đối tượng ngồi là
chính. Thời gian tham gia thể dục, thể thao của đa số
thanh niên (56,8%) < 1 giờ/tuần. Đây là điểm có thể
tác động để nâng cao thể lực thanh niên Việt Nam.
- Về t
́
nh trạng hút thuốc lá: chỉ có 3,5% thanh niên
trong nghiên cứu này có hút thuốc, với số gói/năm
số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện
quân y
tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009

10

trung b

nh l 3,2. Tuy khụng c kim chng tớnh
xỏc thc ca li khai bng mỏy o CO trong hi th
hoc cotinine trong nc tiu, nhng t l ny l
thp.
- Khỏm lõm sng khụng phỏt hin bt thng cỏc
c quan hụ hp, tun hon, c - xng - khp.
- Chiu cao trung b

nh ca nam 165,7 cm 5,4 cm,
ca n 153,2 cm 6,1 cm, s khỏc bit gia hai gii
cú ngha thng k (p < 0,001). Nu phõn loi
chiu cao theo bng phừn loi th lc ca B Y t

(1997), cú n 90,7% nam sinh viờn v cụng nhõn cú
chiu cao loi 1 (rt kho), khng trng hp no cú
chiu cao loi 4, 5 (yu v rt yu). Trỏi li, n sinh
viờn v cụng nhõn, ch 61,9% c xp loi 1 v
chiu cao v 6,3% xp loi 4, 5.
- Cõn nng trung b

nh ca nam 56,1 kg 7,5 kg, ca
n 45,8 kg 6,8 kg. S khỏc bit gia hai gii cú
ngha thng kờ (p < 0,001). V cõn nng, a s
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009

11

nam có cân nặng loại 1 (90,7%), không có trường
hợp nào bị xếp loại 4, 5. Trong khi đó, chỉ có 62,3%
nữ có cân nặng loại 1 và có đến 12,2% xếp loại 4, 5.
- Chu vi lồng ngực hít vào, thở ra trung b
́
nh đều
khác ở hai giới và cũng có ư nghĩa thống kê với p <
0,001.
- Chỉ số khối lượng cơ thể (BMI): chỉ số này giúp
đánh giá t
́
nh trạng dinh dưỡng. BMI từ 18,5 - 24,9
được xem là b
́

nh thường, > 25 là thừa cân và > 30 là
béo ph
́
, < 18,5 là suy dinh dưỡng, có các mức nhẹ,
trung b
́
nh và nặng. Nh
́
n chung, trị số BMI của 215
nam là 20,4 ± 2,3 và của 239 nữ là 19,5 ± 2,5 tức là ở
mức b
́
nh thường. Tuy nhiên, khi xếp loại, có đến
27,5% nam, nữ trong nghiên cứu này bị suy dinh
dưỡng. Trong đó, nữ bị suy dinh dưỡng gấp đôi nam
(36,4% so với 18,6%). Sự khác biệt có ư nghĩa thống
kê với p < 0,001. Đây là một con số báo động.
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009

12

Ngược lại, 16 người ở t
́
nh trạng thừa cân, thậm chí 1
người bị béo ph
́
.
- Chỉ số Pignet: đây là một chỉ số được sử dụng

rộng răi ở Việt Nam. Trần Sinh Vương (2005) đề
nghị cải tiến chỉ số này để phản ánh đúng hơn thể lực
của từng người [2]. Dựa trên chỉ số này người ta phân
ra 5 mức thể lực, mức 1 rất khoẻ và 5 rất yếu. Theo
phõn loại Pignet, chỉ có 2,8% nam bị xếp ở mức yếu
và rất yếu (4 và 5), 12,6% ở mức trung bỡnh, 26,5%
ở mức khỏe và có đến 58,1% ở mức rất khỏe.
Đối với nữ, chỉ có 3,0% bị xếp ở mức yếu và rất yếu,
18,1% ở mức trung bỡnh, 25,6% ở mức khỏe và
53,3% ở mức rất khỏe.
Sự khỏc biệt giữa hai giới về phõn loại theo chỉ số
Pignet cú ý nghĩa thống kờ.
Đánh giá thể lực theo Pignet thực chất là so sánh
giữa chiều cao và bề ngang của thân thể. Do chiều
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009

13

cao người Việt Nam thấp, nên chỉ số Pignet rất tốt,
nhưng chưa hẳn đó phản ánh đúng thực tế.
- Khối nạc gày vẫn được xem là một chỉ số hỡnh
thỏi sỏt với thể lực vỡ đó loại bỏ cỏc mụ mỡ. Dựng
cụng thức sử dụng để tính khối nạc gày, chỳng tụi cú
trị số trung bỡnh của nam là 47,78 ± 6,48 và của nữ
là 33,95 ± 5,65. Khối nạc gày của nam, nữ thanh niờn
giảm theo thể lực (phõn theo Bộ Y tế), Pignet, dung
tớch sống và theo cõn nặng. Tuy nhiờn, khối nạc gày
lại tăng theo BMI và khụng phõn biệt rừ ràng theo

cỏch phõn loại thể lực dựa trờn PWC 75% HR max.
- Phân loại theo Bộ Y Tế: theo quy định 1997 của
Bộ Y tế, việc phân loại sức khỏe về mặt thể lực được
chia làm 5 bậc, dựa trên chiều cao, cân nặng và vũng
ngực trung bỡnh. Chỉ số Pignet cũng dựa trờn các
yếu tố này nhưng 2 cách phân loại khỏc nhau. Kết
quả cho thấy chỉ 12,3% thể lực loại yếu và rất yếu,
nhưng nếu chia theo giới, thỡ sự khỏc biệt rất rừ ở hai
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009

14

giới. Nhúm thể lực rất tốt của nam chiếm đến 83,7%
trong khi nữ chỉ có 48,5%. Nhóm thể lực yếu và rất
yếu của nam không đáng kể (0,5%), trong khi nữ lên
tới 15%. Như vậy, các chỉ số về hỡnh thỏi như: chiều
cao, cân nặng, chu vi lồng ngực, BMI, Pignet, khối
nạc gày và phân loại theo Bộ Y tế đều cho một kết
quả thống nhất là tỡnh trạng thể lực của nữ thanh
niờn là yếu hơn nam.
Cỏc chỉ số hỡnh thỏi có ưu điểm là dễ thực hiện,
khụng đũi hỏi dụng cụ phức tạp. Tuy nhiên, các chỉ
số chức năng vẫn được đánh giá cao hơn vỡ liờn
quan trực tiếp đến khả năng vận động như: dung tích
sống trong chức năng hô hấp, VO
2
max hoặc cụ thể
mức công thực hiện được (physical work capacity,

PWC).
- Đo dung tớch sống: chúng tôi cũng phân theo 5
bậc từ rất khỏe đến rất yếu. Kết quả thể lực dựa trên
Bộ Y tế khác với cách dựa trên dung tích sống, cụ
số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện
quân y
tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009

15

th: nhỳm rt tt ca nam ch chim 47,9% thay v
83,7% nh trong cỏch phõn loi ca B Y t, nhúm
yu, rt yu nam cng nh B Y t ch cỳ 0,5%.
Cng theo phừn loi th lc bng dung tch sng,
57,3% n t mc rt tt, nhng yu v rt yu chim
n 8,8%. T hụ hp ký cn pht hin c 6 i
tng cú hi chng tc nghn ng dn kh (1,3%)
v cú n 33 i tng (7,3%) cỳ hi chng hn ch.
- VO
2
max: l mt ch s quan trng trong ỏnh giỏ
th lc. Chớnh kh nng cung cp ụxy s quyt nh
cng v thi gian vn ng ca i tng. Cỏc
cỏch ỏnh giỏ quc t v suy gim chc nng hụ hp,
tun hon, kh nng lao ng ca mt ngi u s
dng ch s ny.
Chng ti s dng cch phừn loi ca Hi Lng
ngc Hoa K (1991). Trong loi tt vi VO
2
max

(ml/phỳt/kg) > 25 c xem nh kh nng lao ng
số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện
quân y
tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009

16

bnh thng, nam chim 90,9%. Nh vy, kt qu
ny khỏ phự hp vi cch chia ca B Y t.
Trong loi ny, n cng chim n 85,6%, tt hn
cỏch chia ca B Y t. Loi trung bnh vi VO
2
max
trong khong 24,9 - 15, tc l ch lao ng nh, nam
chim 8,5%, n chim 13,8%. Tuy nhin, vn cn
0,6% nam v 0,6% n cỳ VO
2
max < 15, c ỏnh
giỏ l khụng sc lao ng. Phừn loi th lc theo
VO
2
max khụng thy cú s khỏc bit gia 2 gii (p >
0,05).
Theo kh nng vn ng th lc: v lý do an ton,
ch s kh nng vn ng ti a hay vn ng n
khi nhp tim t 170 nhp/phỳt ngy nay thng c
thay bng ch s kh nng vn ng mc PWC
75% HR max ngi > 18 tui hoc mc nhp tim
bng 150 nhp/phỳt (PWC 150) ngi < 18 tui.
Kt qu cho thy PWC bnh quừn nam l 98 26

Kwatts v n l 66 23 Kwatts.
số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện
quân y
tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009

17

Phừn loi th lc Combi da trn PWC 75 HR
max chia lm 6 loi. ph hp vi cch chia ca
B Y t, chng ti gp 2 nhúm rt tt v cc tt ca
Combi thnh nhúm rt tt nh ca B Y t (nhúm 1)
v cng chuyn theo th t ca B Y t cho thng
nht ỏnh gi theo PWC 75 HR max th ch cỳ
44,9% thanh nin t nhúm rt khe, so vi 65,2%
ca B Y t.
So snh vi kt qu nghiờn cu th lc thanh
nin ti TP. H Ch Minh ca Nguyn Th on
Hng, Lờ Th Tuyt Lan v CS (1979) [10] th s
pht trin chiu cao l khụng ỏng k.
S khc bit v cừn nng ny cỳ ý ngha thng k
r rt. V chiu cao ch thy thay i cú ý ngha
nam gii, cn n gii khng thay i ỏng k. Cõn
nng cú l d dng gia tng hn chiu cao nh nghiờn
cu ca Lờ Vn Ngh (2002) [7].

sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009

18


KếT LUậN Và KIếN NGHị

Qua khảo sát 454 thanh niên từ 17 đến 26 tuổi, gồm
sinh viên và công nhân ngành may tại TP. Hồ Chí
Minh năm 2005 bằng phương pháp đánh giá thể lực
qua hỡnh thỏi và chức năng, chúng tôi nhận thấy:
1. Chiều cao trung bỡnh của nam là 165,7 ± 5,4 cm,
của nữ là 153,2 ± 6,1 cm. Cõn nặng trung bỡnh của
nam là 56,1 ± 7,5 kg, của nữ là 45,8 ± 6,8 kg.
2. Chỉ số Pignet khụng phự hợp với VO
2
max,
PWC 75 HR max là hai chỉ số chức năng đánh giá thể
lực trực tiếp. Đây là điểm đáng lưu ý vỡ Pignet đang
được sử dụng rộng rói tại Việt Nam. Cựng với cỏc
chỉ số (chiều cao, cõn nặng, vũng ngực trung bỡnh)
nhưng cách phân loại của Bộ Y Tế (1997) phù hợp
với khả năng vận động hơn.
3. So với kết quả điều tra thể lực sinh viờn tại TP.
Hồ Chớ Minh (1979), sự tăng trưởng về chiều cao
số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện
quân y
tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009

19

ca thanh niờn tớnh n 2005 khụng ỏng k, nhng
cõn nng tng cỳ ý ngha thng k c 2 gii. Tuy
nhin, nu phừn loi dinh dng theo ch s khi

lng c th BMI, th cỳ n 18,6% nam thanh niờn
trong nghiờn cu ny b suy dinh dng, n lờn n
36,4%. Ch s BMI phự hp vi cỏch phõn loi th
lc theo chc nng. Ch s BMI c th gii s
dng rng rúi hn do va d tớnh toỏn, va phn ỏnh
c tnh trng dinh dng, va phự hp vi cỏc ch
s th lc theo chc nng, cú l nn chn lm ch s
ỏnh giỏ th lc tiờu biu.
4. Thi gian tp th dc hoc chi th thao ca
thanh niờn trong kho st rt thp, < 1 gi/1 tun. Gia
tng thi gian ny cng l mt bin phỏp cú th tng
cng th lc cho thanh niờn Vit Nam.
5. Bn cnh vic kho sỏt cú d liu nn v tm
vúc, th lc thanh thiu niờn Vit Nam, cn tin hnh
nghiờn cu sõu v quy lut phỏt trin hnh thi, xc
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009

20

định “điểm rơi” của quá trỡnh phỏt triển mà tại cỏc
“điểm rơi” đó (thời điểm “tới hạn”), nếu thực hiện
các can thiệp hợp lý sẽ mang lại những cải thiện đáng
kể về tầm vóc người Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lê Nam Trà, Vũ Triệu An, Phan Văn Duyệt, Đào

Ngọc Phong. Một số vấn đề chung về phương pháp
luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học người
Việt Nam trong thập kỷ 90. Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, Hà Nội, 2000.
2. Trần Sinh Vương. Nghiên cứu cải tiến chỉ số
Pignet trong đánh giá thể lực người Việt Nam
trưởng thành. Tạp chớ Nghiờn cứu Y học, 2005, 33.
số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện
quân y
tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009

21

3. L Th Tuyt Lan v CS. ỏnh giỏ th lc ngi
Vit Nam trng thnh bng phng phỏp xe p lc
k. Tp san Cng trnh nghin cu khoa hc 1994 -
1995, Trng i hc Y - Dc TP. HCM, 1995, tr.
66 - 70.
4. Nguyn Quang Quyn. Nhõn trc hc v s ng
dng nghiờn cu trờn ngi Vit Nam, NXB Y hc,
H Ni, 1974.
5. Nguyn Th on Hng, Lờ Th Tuyt Lan v
CS. Mt s c im v th lc ca sinh viờn hc ti
TP. HCM. Tp ch Y hc, 1994, Tuyn tp 2 - 2, tr.
183 - 185.
6. Henry W. Glindmeyer, Robert N. Jones, Hrold
W. Barkman, Hans Weill. Am Rev. Respir. Dis, 1987,
136, pp. 449 - 452.
7. P. Sellier. Editions techniques. Encycl. Med. Chir.
(Paris - France) Coeur. Vaisseaux 11003 deffort.

M10, 1990, 3, p.7.
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009

22

8. Wasserman K., Unipp B. Y. Exercise physiology in
health and disease. Am. Rev. Respir. Dis, 1975, 112,
pp. 219 - 249.
9. World Health Organization. Physical status: the
use and interpretation of anthropometry, WHO
technical Report series 854, Geneve, 1995
10. American Thoracic Society. Evaluation of
impairment and disability secondary to respiratory
disorder. Amer. Rev. Respir. Dis, 1986, 133, pp.
1205 - 1209.


×