Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Báo cáo y học: "CHIỀU CAO, CÂN NẶNG, BMI của THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ 21" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.47 KB, 30 trang )

CHIỀU CAO, CÂN NẶNG, BMI của THANH
THIẾU NIÊN
VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ 21

Trương Đình Kiệt*; Lê Đình Vấn**; Nguyễn Hữu
Chỉnh***; Nguyễn Thị Bình****; Nguyễn Thành
Trung*****; Phạm Hùng Lực******; Nguyễn Thị
Ngân*******; Trần Thị Trung Chiến********


TÓM TẮT
Trong khuôn khổ đề tài khoa học độc lập cấp Nhà
nước “Nghiên cứu một số yếu tố sinh học, kinh tế -
xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số và đề xuất
chính sách, giải pháp phù hợp”, các tác giả đã thực
hiện đo đạc chiều cao, cân nặng và xác định chỉ số
khối cơ thể (BMI) của thanh thiếu niên Việt Nam
trên phạm vi toàn quốc, đại diện cho 7 vùng sinh
thái, nông thôn, thành thị. Thời gian đo n¨m 2004.
Kết quả cho thấy chiều cao, cân nặng của thanh
thiếu niên ở đầu thế kỷ 21 tăng hơn so với thời điểm
đầu những năm 70 và 90 thế kỷ 20. Sau 10 năm,
chiều cao ở nam trưởng thành (22 tuổi) t¨ng 1,8 cm,
ở nữ là 2,0 cm. Mặc dù vậy, tầm vóc của thanh niên
Việt Nam vẫn thuộc loại trung bình kém so với châu
Á.
* Tõ kho¸: ChiÒu cao; C©n nÆng; BMI; Thanh
thiÕu niªn ViÖt Nam.

the height, weight, bmi of vietnamese youths
at the beginning of the 21


st
century

Truong Dinh Kiet; Le Dinh Van; Nguyen
Huu Chinh; Nguyen Thi Binh; Nguyen
Thanh Trung; Pham Hung Luc; Nguyen Thi
Ngan; Tran Thi Trung Chien


SUMMARY
Within the national scientific project “Research on
several biological and econo-social factors related
to population quality and proposition of appropriate
policies and solutions”, in the year 2004, the height,
weight and body mass index (BMI) of Vietnamese
youths representing 7 rural and urban ecological
regions nationwide have been measured and
calculated. The findings showed that at the
beginning of the 21
st
century, both the height and
weight of Vietnamese youths have been improved,
comparing to the beginning of 1970s and 1990s. For
a period of 10 years, the average height of
Vietnamese young adult (22 years old) has increased
1.8 cm (male) and 2.0 cm (female). However,
Vietnamese youth stature still ranges in the lower
average of Asia.
* Key words: Height; Weight; BMI; Vietnamese
youths.



*ĐHYD TPHCM; **ĐHYK Huế; ***ĐHY Hải
Phòng, ****ĐHY Hà Nội; *****YK Bắc Thái;
******ĐHYD Cần Thơ, ******* Khoa Y ĐH Tây
Nguyên; ********Bộ Y tế
Phản biện khoa học: GS. TS. Lê Gia Vinh
đặt vấn đề

Cỏc ch tiờu nhõn trc l
mt trong nhng ch im
quan trng ca tỡnh trng
sc khe, nghiờn cu cỏc
ch tiờu này l rt cn
thit trong cỏc cụng trỡnh
nghiên cứu về chất lượng
dân số.
Ngoài yếu tố di truyền,
tầm vóc con người còn
phụ thuộc vào điều kiện
kinh tế và xã hội. Nên
phải nghiên cứu trong
các khoảng thời gian
ngắn 5 - 10 năm, để có cơ
sở chiến lược phát triển
con người.
Một công trình nghiên
cứu nhân trắc thanh thiếu
niên trong giai đoạn đầu
thế kỷ là cần thiết, đây là

lý do của công trình
nghiên cứu “chất lượng
dân số”, trong đó có
phần sinh học với các
mục tiêu điều tra thể lực
nhân trắc và mối tương
quan nhân trắc giữa con
và bố mẹ được chúng tôi
thực hiện nh»m có được
dữ liệu chiều cao cân
nặng, BMI thanh thiếu
niên 6, 12, 16 và 22 tuổi.
Mối liên quan của các
yếu tố xã hội đến các chỉ
tiêu trên.

§èi t-îng vµ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên
cứu.
Đối tượng là thanh
thiếu niên dân tộc Kinh
6, 12, 16, 22 tuổi trên
toàn quốc. Chọn mẫu
nghiên cứu theo phương
pháp phân tầng nhiều
giai đoạn theo 7 vùng
sinh thái. Các vùng sinh
thái được chia thành hai
vùng địa dư khác nhau:

thành thị và nông thôn.
Đối với vùng địa dư
thành thị, địa bàn điều tra
là học sinh trong một
phường nội thành, còn
các tỉnh, thành phố gọi là
địa dư nông thôn, lµ một
xã của huyện, hoặc một
xã ngoại thành của thị xã.
Cụ thể như sau:
• Thành thị: Hà Nội
(quận Đống Đa), Đà
Nẵng (quận Hải Châu),
TPHCM (quận 10).
• Nông thôn: chọn một
huyện thuộc tỉnh hay
thành phố ở 7 vùng sinh
thái như sau:
- Tây Bắc Bộ: huyện
Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên.
- Đông Bắc Bộ: huyện
An Dương, Thành phố
Hải Phòng.
- Bắc Trung Bộ: huyện
Hương Thủy, tỉnh Thừa
Thiên Huế.
- Nam Trung Bộ: thị xã
Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
- Tây Nguyên: huyện

Krong Ana, tỉnh §¾c
L¾c.
- Đông Nam Bộ: huyện
Nhơn Trạch, tỉnh Đồng
Nai.
- Đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL): huyện
Long Mỹ, tỉnh Hậu
Giang.
Ở một huyện (quận)
chọn ngẫu nhiên một xã
(phường) nếu số lượng
thanh thiếu niên trong độ
tuổi nghiên cứu không đủ
số lượng quy định thì
chọn thêm ở các xã lân
cận.
Số lượng mẫu nghiên
cứu khoảng 200 đối
tượng cho một lứa tuổi ở
một vùng. Các thanh
thiếu niên không bị dị
dạng bẩm sinh hay mắc
phải.
Bảng 1: Số lượng đối tượng theo giới và vùng địa
dư.
Nam N÷ Chung
tuæi

ĐÞa d-


n % n % n %
Thµn
h thÞ
345 32 299 29,0

644 30,6

N«ng
th«n
730 68 707 71,0

1.43
7
69,4

6
Chun
g
1.07
5
100
1.00
6
100,
0
2.08
1
100,
0

Thµn
h thÞ
312 30 301 28,8

613 29,4

12
N«ng
th«n
727 70 745 71,2

1.47
2
70,6

Chun
g
1.03
9
100,
0
1.04
6
100,
0
2.08
5
100,
0
Thµn

h thÞ
348 32.7

342 29,6

690 31,1

N«ng
th«n
716 67.3

815 70,4

1.53
1
68,9

16
Chun
g
1.06
4
100,
0
1.15
7
100,
0
2.22
1

100,
0
Thµn
h thÞ
273 28.5

319 32 592 30,3

N«ng
th«n
686 71,5

677 68
1.36
3
69,7

22
Chun
g
959
100,
0
996
100,
0
1.95
5
100,
0

Thµn
h thÞ
1.27
8
30,9

1.26
1
30
2.53
9
30,4

N«ng
th«n
2.85
9
69,1

2.94
4
70
5.80
3
69,6

Tổn
g
Chun
g

4.13
7
100
4.20
5
100
8.34
2
100

2. Phương pháp
nghiên cứu.
Thiết kế nghiên cứu:
c¾t ngang.
Thời gian nhiên cứu:
thu thập số liệu vào các
tháng 9 và 12 năm 2004.
Dụng cụ nghiên cứu:
thước nhân trắc Rudolt
Martin và cân bàn Trung
Quốc.
Các biến số nghiên
cứu: tuổi, giới, chiều cao
đứng (cm, với một số
thập phân), cân nặng (kg,
với thập phân là 0,5 kg),
chỉ số khối cơ thể BMI =
cân nặng (kg)/(chiều
cao (m))
2

.
Xử lý số liệu: b»ng
phần mềm thống kê y
học SPSS 11.5.
KẾT QUẢ nghiªn cøu

1. Chiều cao đứng,
cân nặng và BMI của
thanh thiếu niên Việt
Nam nói chung.
- Trẻ em 6 tuổi:
• Chiều cao trung bình
cña nam 112,6 ± 7,1 cm,
nữ 111,1 ± 7,1 cm. So
với chiều cao đứng trẻ
em toàn quốc thập kỷ
1990 [1] thì trẻ em 6 tuổi
giai đoạn này cao hơn
khoảng 5 cm (nam giới
thập kỷ 1990 ở lứa tuổi
67 - 72 tháng cao 107,16
± 3,99 cm, nữ cao 106,36
± 3,91 cm).
• Cân nặng cña nam
19,1 ± 4,1 kg và nữ là
17,7 ± 3,2 kg. So với cân
nặng trẻ em toàn quốc
thập kỷ 1990 [1], trẻ em
6 tuổi giai đoạn này nặng
hơn khoảng 2 kg (nam

giới thập kỷ 1990 ở lứa
tuổi 67 - 72 tháng nặng
16,56 ± 1,56 kg, nữ nặng
15,59 ± 1,4kg).
• BMI: chỉ số khối cơ
thể đối với trẻ em dùng
để đánh giá sự thừa cân
[4] ở trẻ em Việt Nam >
5 tuổi so với quần thể
tham chiếu quốc tế còn
bất cập. Kết quả cho thấy
BMI nam vµ n÷ t-¬ng
øng 15,1 ± 3,0 và 14,3 ±
2,0, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p <
0,01). So với BMI của
trẻ em thập kỷ 1990 (nam
14,47 ± 0,99 và nữ 14,21
± 0,95) sự khác biệt
không có ý nghĩa thống
kê.
- Trẻ em 12 tuổi:
• Chiều cao trung bình
cña nam 141,6 ± 8,2 cm,
nữ 143,2 ± 7,6 cm. So
với chiều cao đứng trẻ
em toàn quốc thập kỷ
1990 [1] thì trẻ em 12
tuổi giai đoạn hiện tại
cao hơn khoảng 6 cm

(nam thập kỷ 90 tuổi 12
cao 135,01 ± 5,97 cm, nữ
cao 137,78 ± 6,37 cm).
• Cân nặng: nam 32,6 ±
6,7 kg và nữ 33,6 ± 6,2
kg. So với cân nặng trẻ
em toàn quốc thập kỷ
1990 [1], trẻ em 12 tuổi
hiện tại nặng hơn khoảng
2 kg (nam thập kỷ 1990
tuổi 12 nặng 27,63 ±
3,94 kg, nữ nặng 28,74 ±
4,66 kg).
• BMI: chỉ số khối cơ
thể nam 16,2 ± 2,1 và nữ
16,3 ± 2,0. So với BMI
của trẻ em thập kỷ 1990
(nam 15,17± 1,44 và nữ
15,15 ± 1,5) sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p
< 0,05).
- Thanh niên 16 tuổi:
• Chiều cao trung bình
nam 161,8 ± 7,0 cm, nữ
153,7 ± 5,0 cm. So với
chiều cao đứng thanh
niên toàn quốc thập kỷ
1990 [12] cho thấy
thanh niên giai đoạn này
cao hơn khoảng 1 cm

(nam thập kỷ 1990 cao
160,29 ± 5,80 cm, nữ cao
152,45 ± 4,42 cm).
• Cân nặng nam 48,7 ±
6,4 kg và nữ 44,2 ± 4,8
kg. So với cân nặng
thanh niên tuổi 16 toàn
quốc thập kỷ 1990 [1] thì
thanh niên tuổi 16 giai
đoạn hiện nay nặng hơn
khoảng 2 - 3 kg (nam
thập kỷ 1990 tuổi 16
nặng 45,33 ± 5,42 kg, nữ
nặng 42,12 ± 4,24kg).
• BMI: chỉ số khối cơ
thể nam 18,6 ± 1,9 và nữ
18,7 ± 1,9. So với BMI
của thanh niên thập kỷ
1990 (nam 17,67 ± 1,52
và nữ 18,14 ±
1,69) cho thấy BMI nam
lớn hơn với độ tin cậy
95% (p < 0,05), nhưng
ở nữ khác biệt kh«ng có
ý nghĩa thống kê (p >
0,05).
- Thanh niên 22 tuổi:
• Chiều cao trung bình
nam 164,4 ± 6,0 cm, nữ
155,1 ± 4,9 cm. So với

chiều cao đứng thanh
niên toàn quốc thập kỷ
1990 [1] cho thấy thanh
niên giai đoạn này cao
hơn khoảng 1 cm (nam
thập kỷ 90 cao 163,79 ±
4,63 cm, nữ cao 153,1 ±
4,17cm).
• Cân nặng cña nam
54,0 ± 5,8 kg và nữ 46,4
± 4,6 kg. So với cân nặng
thanh niên 22 tuổi toàn
quốc thập kỷ 1990 [1] thì
thanh niên giai đoạn hiện
nay nặng hơn khoảng
2 kg (nam thập kỷ 90
nặng 52,53 ± 4,73 kg, nữ
nặng 44,25 ± 3,98kg). Sự
khác biệt có độ tin cậy
95% (p < 0,05).
• BMI cña nam vµ n÷
t-¬ng øng 20,0 ± 1,8 và
19,3 ± 1,8. So với BMI
của thanh niên thập kỷ
1990 (nam 19,60 ± 1,50
và nữ 18,88 ± 1,54), khác
biệt kh«ng có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05).
2. Chiều cao đứng, cân nặng và BMI theo hai
khu vực địa dư.

Bảng 2: Chiều cao đứng, cân nặng và BMI của
nam giới theo tuổi và địa dư.
Tu
æi
ChØ
tiªu
ĐÞa d- n
X

SD p
6
Cao
đứng
Thµnh
thÞ
345 117,1

6,0
<
0,01

N«ng
th«n
730 110,9

6,7
Thµnh
thÞ
345 22,3 4,3
Cân

nặng
N«ng
th«n
730 17,9 3,2
<
0,01

Thµnh
thÞ
345 16,2 2,5
BMI
N«ng
th«n
730 14,7 3,1
<
0,01

Thµnh
thÞ
312 147,0

8,5
12
Cao
đứng
N«ng
th«n
727 140,4

7,8

<
0,01

Thµnh
thÞ
312 39,0 8,4
Cân
nặng
N«ng
th«n
727 31,6 5,7
<
0,01

Thµnh
thÞ
312 17,9 2,6
BMI
N«ng
th«n
727 15,9 1,9
<
0,01

Thµnh
thÞ
348 164,4

7,0
Cao

đứng
N«ng
th«n
716 161,3

6,9
<
0,01

16
Cân
nặng
Thµnh
thÞ
348 52,1 8,2
<
0,01

N«ng
th«n
716 48,0 5,8
Thµnh
thÞ
348 19,2 2,4
BMI
N«ng
th«n
716 18,4 1,7
<
0,01


Thµnh
thÞ
273 165,9

5,2
Cao
đứng
N«ng
th«n
686 164,1

6,1
<
0,01

Thµnh
thÞ
273 54,4 6,1
22
Cân
nặng
N«ng
th«n
686 53,9 5,7
>
0,05

Thµnh
thÞ

273 19,7 1,7
BMI
N«ng
th«n
686 20,0 1,7
>
0,05


* Chiều cao của thanh
thiếu niên khu vực thành
thị lớn hơn nông thôn,
nhất là hai lứa tuổi 6 và
12, khác nhau khoảng 7
cm. Ở lứa tuổi 16, khác
biệt còn 3,3 cm và chỉ
còn 1,8 cm ở tuổi 22.
Như vậy, có sự phân hóa
rõ rệt về chiều cao giữa
hai vùng, phản ánh phân
hóa về điều kiện kinh tế
xã hội nước ta hiện tại.
Đây là một nguy cơ mà
các nước đang phát triển
đều mắc phải, nhưng
mức độ phân hóa chiều
cao đứng giữa hai khu
vực ở nước ta rất lớn, cần
phải chó ý và cảnh báo
cho mọi người, đặc biệt

các nhà xã hội học vÒ
tình trạng phân hóa trên.
Đối với cân nặng cũng
có sự khác biệt tương tự,
nhưng giai đoạn khác
biệt cao nhất là 12 tuổi
khoảng 8 kg, còn ë 22
tuổi sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê. Sự
khác biệt BMI giữa hai
khu vực với độ tin cậy
99% ở các tuổi 6, 12 và
16, còn 22 tuổi tương
đương nhau.

Bảng 3: Chiều cao đứng, cân nặng và BMI của nữ
giới theo tuổi và địa dư.
Tu
æi

ChØ
tiªu
ĐÞa d-

n
X

SD p
Thµnh
thÞ

299 115,3

6,5
6
Cao
đứng
N«ng
th«n
707 109,8

5,7
<
0,01

Thµnh
thÞ
299 20,8 3,6
Cân
nặng
N«ng
th«n
707 16,8 2,3
<
0,01

Thµnh
thÞ
299 15,6 2,1
BMI
N«ng

th«n
707 14,0 1,8
<
0,01

Thµnh
thÞ
301 148,8

6,5
Cao
đứng
N«ng
th«n
745 142,6

7,5
<
0,01

12

Cân
nặng
Thµnh
thÞ
301 38,1 6,9
<
0,01


N«ng
th«n
745 32,9 5,8
Thµnh
thÞ
301 17,4 2,3
BMI
N«ng
th«n
745 16,1 1,9
<
0,01

Thµnh
thÞ
342 153,8

5,0
Cao
đứng
N«ng
th«n
815 153,7

5,0
>
0,05

Thµnh
thÞ

342 45,8 5,1
16

Cân
nặng
N«ng
th«n
815 43,9 4,7
<
0,01

Thµnh
thÞ
342 19,4 2,0
BMI
N«ng
th«n
815 18,6 1,8
<
0,01

(1)

(2) (3) (4) (5) (6) (7)
Thµnh
thÞ
319 155,8

4,2
Cao

đứng
N«ng
th«n
677 154,9

5,0
<
0,05

Thµnh
thÞ
319 45,4 3,7
22

Cân
nặng
N«ng
th«n
677 46,6 4,8
<
0,05

Thµnh
thÞ
319 18,7 1,4
BMI
N«ng
th«n
677 19,4 1,7
<

0,01


* Cũng như nam giới,
chiều cao của thanh thiếu
niên nữ khu vực thành
thị lớn hơn nông thôn.
Tuy nhiên, sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê ở các
tuổi 6, 12 và 22. Còn 16
tuổi, khác biệt kh«ng có
ý nghĩa thống kê. Như
vậy, có sự phân hóa về
chiều cao rõ rệt giữa hai
vùng đối với thiếu niên
sinh vào thập kỷ 1990.
Đối với cân nặng, cũng
có sự khác biệt tương tự
ở các tuổi 6, 12 và 16,
còn 22 tuổi thì trẻ em
nông thôn nặng hơn khu
vực thành thị, điều này
cần nghiên cứu thêm.
Đối với BMI, thành thị
lớn hơn nông thôn ở løa
tuổi 6, 12 và 16, còn ở
tuổi 22 thì BMI nữ thanh
niên nông thôn lớn hơn
thành thị.
3. Chiều cao đứng,

cân nặng và BMI theo
các vùng sinh thái.
Nhìn chung ë Hà Nội và
TP. Hồ Chí Minh, các
kích thước như chiều cao
và cân nặng luôn lớn hơn
các khu vực khác, kế đến
là Đà Nẵng. Còn các
vùng khác, tùy theo tuổi
mà vùng này lớn hơn
vùng kia theo thứ tự khác
nhau.

Bảng 4: Diễn biến chiều cao của thanh thiếu niên
Việt Nam qua các giai đoạn.
Giai ®o¹n 6 tuæi
12
tuæi
16
tuæi
22
tuæi
106,5 130,92

152,7 159,0 Hằng số sinh học
ViÖt Nam (1975)
đo năm 1972
104,83

130,59


148,4 149,0

×