HìNH THáI VÂN MÔI CủA NGƯờI KHƠME
Võ Huỳnh Trang*; Lê
Văn Cường*
TóM TắT
Nghiên cứu vân môi của 305 người dân tộc
Khơme từ 5 - 77 tuổi sống ở 2 tỉnh Sóc Trăng và
Trà Vinh bằng máy chụp hình kỹ thuật số.
Kết quả cho thấy đã phân được 8 dạng vân môi và
8 dạng viền vân môi. Trong đó, dạng hình sao và
rãnh không qui tắc là những dạng mới. Tỉ lệ các
dạng vân môi xuất hiện ở nam và nữ cũng khác
nhau. Không tìm được mẫu vân môi nào giống mẫu
vân môi nào. Cần có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực
này hơn nữa, nghiên cứu thêm các dân tộc khác nhau
để có thể so sánh các dạng vân môi, nhất là nghiên
cứu vân môi thay đổi theo thời gian.
* Từ khóa: Hình thái vân môi; Người Khơme.
LIP PRINT MORPHOLOGY OF THE KHoME
Vo Huynh Trang; Le
Van Cuong
SUMMARY
305 Khome people aged from 5 to 77 in Soc Trang
and Tra Vinh provinces are taken photograph by a
digital camera.
Results: 8 types of lip prints and 8 forms of lip
print edge area were classified. Our new finding is
the type of lip print with star-shaped and irregular-
shaped furrows. The ratio of lip print types varies
between women and men groups. No identical lip
prints were identified. It is necessary to have further
investigations with more minority groups for
comparison of types of lip prints. Of more, and
especially longitudinal study to prove that lip prints
never change during a lifetime.
* Key words: Lip print morphology; The Khome.
ĐặT VấN Đề
Các kết quả nghiên cứu
đều xác nhận: giống như
vân tay, vân môi ở mỗi
người mang tính đặt
trưng riêng biệt. Nó củng
cố cho việc sử dụng vân
môi để xác định tội
phạm, nhưng lại chưa
được công nhận như một
bằng chứng khoa học
trên tòa án. Cần có nhiều
nghiên cứu về vân môi
hơn nữa nhằm tập hợp,
giải thích, và chứng minh
tính duy nhất của vân
môi [5].
ở Việt Nam có một số
nghiên cứu về môi,
nhưng chủ yếu là kích
thước môi, chỉ một vài
nghiên cứu về vân môi
tập trung ở lứa tuổi sinh
viên [1]. Mong muốn bổ
sung thêm những đặc
điểm cụ thể về vân môi
của người Việt Nam và
phần nào hỗ trợ
* Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; ** Đại học Y
Dược TP Hồ Chí Minh
Phản biện khoa học: PGS. TS. Hoàng Văn Lương
cho ngành khoa học hình
sự trong việc nhận dạng
cá thể, chúng tôi tiến
hành làm đề tài: Hình
thái vân môi của người
Khơme tại 2 tỉnh Sóc
Trăng và Trà Vinh nhằm
phân loại các dạng vân
môi ở người dân tộc
Khơme và mô tả sự khác
biệt vân môi ở nam và
nữ.
ĐốI TƯợNG Và
PHƯƠNG PHáP
NGHIÊN CứU
1. Đối tượng nghiên
cứu.
305 người dân tộc
Khơme, 5 - 77 tuổi sống
ở 2 tỉnh Sóc Trăng và
Trà Vinh.
2. Phương pháp
nghiên cứu.
- Chụp hình vân môi
bằng máy chụp hình kỹ
thuật số Casino 7.1MP.
- Quan sát vân môi
chụp được phóng đại trên
màn hình máy vi tính.
- Phân vùng môi đỏ:
Ÿ Phần trung tâm (vùng
A) khoảng 2/3 dưới
chiều cao môi đỏ trên và
2/3 trên chiều cao môi đỏ
dưới.
Ÿ Phần ngoại biên
(vùng B) gọi là vùng
viền môi đỏ, chiếm
khoảng 1/3 trên chiều
cao môi đỏ trên và 1/3
dưới chiều cao môi đỏ
dưới.
- Ghi nhận hình dạng
các rãnh vân môi ở vùng
trung tâm và các dạng
rãnh nằm ở vùng ngoại
biên tức vùng viền môi.
So sánh sự khác biệt vân
môi ở nam và nữ.
- Xử lý số liệu bằng
phần mềm SPSS 12.0.
KếT QUả nghiên cứu
Qua khảo sát vân môi của 305 người dân tộc
Khơme, chúng tôi có kết quả như sau:
* Giới tính trong mẫu nghiên cứu: nam: 141 người
(46,2%); nữ: 164 người (53,8%).
Sau khi chụp hình và quan sát các rãnh vân môi
được phóng to trên màn hình vi tính, đã phân vân
môi thành 8 dạng và 8 dạng viền vân môi.
Vùng A
Vùng B
Bảng 1: Các dạng vân môi.
Kết quả
Loại vân môi
Giới n Tỉ
lệ
%
Nam 94 66,7
Nữ 111
67,7
Dạng I: rãnh
thẳng (đi hết bề
dày môi hoặc
không)
Chung
205
67,2
Nam 11 7,8
Nữ 24 14,6
Dạng II: rãnh
phân nhánh (đi
hết bề dày môi
hoặc không)
Chung
35 11,5
Dạng III: giao Nam 04 2,8
Nữ 04 2,4
rãnh (có thể kết
hợp với ít rãnh
dạng I,II,III)
Chung
08 2,6
Nam 02 1,4
Nữ 03 1,8
Dạng IV: lưới
rãnh (có thể kết
hợp với ít rãnh
dạng I, II, III)
Chung
05 1,6
Nam 10 7,1
Nữ 04 2,4
Dạng V: rãnh
hình sao
Chung
14 4,6
Nam 04 2,8
Nữ 01 0,6
Dạng VI: có
rãnh ngang
Chung
05 1,6
Nam 09 6,4
Nữ 10 6,1
Dạng VII:
không qui tắc
Chung
19 6,2
Nam 07 5,0
Nữ 07 4,3
Dạng VIII:
không có rãnh
Chung
14 4,6
Bảng 2: Các dạng viền vân môi.
Kết quả
Loại viền vân môi
Giớ
i
n Tỉ
lệ
Na
m
38 27,
0
Nữ
36 22,
0
Dạng A: rãnh
thẳng (chiếm
< 1/3 bề dày
môi)
Chu
ng
74 24,
3
Na
m
10 7,1
Nữ
06 3,7
Dạng B: rãnh
phân nhánh
(chiếm < 1/3
bề dày môi)
Chu
ng
16 5,2
Dạng C: giao
rãnh (chiếm
Na
m
22 15,
6
Nữ
35 21,
3
< 1/3 bề dày
môi)
Chu
ng
57 18,
7
Na
m
47 33,
3
Nữ
58 35,
4
Dạng D: lưới
rãnh (chiếm
< 1/3 bề dày
môi)
Chu
ng
105
34,
4
Na
m
05 3,5
Dạng E: rãnh
hình sao
Nữ
09 5,5
Chu
ng
14 4,6
Na
m
06 4,3
Nữ
08 4,9
Dạng F: rãnh
ngang
Chu
ng
14 4,6
Na
m
06 4,3
Nữ
06 3,7
Dạng G: không
có rãnh hoặc
có ít rãnh
ngang hay dọc
mờ
Chu
ng
12 3,9
Dạng H: không
có viền môi
Na
m
07 5,0
Nữ
06 3,7
Chu
ng
13 4,3
Bảng 3: Các cấu trúc đi kèm các dạng rãnh.
Kết quả Loại cấu trúc
Giới n Tỉ lệ
%
Nam 16
11,3
Nữ 32
19,5
Củ môi
Chung
48
15,7
Xoắn môi Nam 05
3,5
Nữ 09
5,4
Chung
14
4,6
Nam 04
2,8
Nữ 06
3,6
Nốt vàng
Chung
10
3,3
Các cấu trúc đặc biệt khác đi kèm theo dạng rãnh
trên gồm: củ môi ở giữa môi trên, nốt vàng và xoắn
ốc có thể nằm ở môi trên hoặc dưới.
BàN LUậN
Mẫu nghiên cứu chọn
ngẫu nhiên theo danh
sách người dân trong các
ấp ở 2 tỉnh có tỉ lệ nam là
46,2% (141 người) và
53,8% nữ (164 người).
Kết quả nghiên cứu cho
thấy có 8 dạng vân môi.
Trong đó dạng I rãnh
thẳng chiếm cao nhất
(67,2%); các dạng khác
có tỉ lệ giảm dần: dạng II
rãnh phân nhánh 11,5%;
dạng VII gồm những
rãnh chạy không theo qui
luật chiếm 6,2%; dạng V
có hình sao là dạng mới
ghi nhận được trong
nghiên cứu này (4,6%)
và bằng với dạng VIII là
trường hợp phần trung
tâm vùng môi đỏ không
có rãnh hoặc có 1 - 2
rãnh thẳng; còn lại các
dạng có tỉ lệ thấp là dạng
III giao rãnh (2,6%);
dạng VI có rãnh ngang
và dạng IV lưới rãnh
bằng nhau và thấp nhất
1,6%.
Lê Văn Cường [1]
nghiên cứu 220 sinh viên
dân tộc Kinh của Đại học
Y Dược TP HCM ghi
nhận dạng rãnh thẳng
chiếm cao nhất, tương tự
như nghiên cứu này. Còn
Sivapathasundharam [10]
nghiên cứu trên 200
người ấn Độ thì dạng
giao rãnh là phổ biến
nhất, sau đó tới rãnh
thẳng, ngược lại với
nghiên cứu
Sivapathasundharam
thấy dạng V là dạng các
rãnh không rõ ràng,
chiếm 8,16%. Chúng tôi
và Lê Văn Cường đã chia
thêm 4 dạng nữa. Dạng
rãnh ngang trong nghiên
cứu có tỉ lệ thấp, nhưng
của tác giả thì cao. Do
cách lấy mẫu khác nhau,
nên ở đây không thể so
sánh dạng có xoắn môi,
dạng có nốt vàng của
nghiên cứu với dạng có
nối tròn, dạng có chuỗi
hạt của tác giả có phải là
một hay không.
Dạng II Lê Văn Cường
là rãnh thẳng và có củ
môi trên, nhưng qua
khảo sát cho thấy củ môi
trên có thể xuất hiện
cùng với các dạng rãnh
khác như giao rãnh, rãnh
phân nhánh, hình sao ,
ngay cả có trường hợp đi
kèm với 2 xoắn ốc ở môi
dưới và đi cùng với nốt
vàng ở môi trên. Chỉ có
dân tộc Khơme thì củ
môi xuất hiện cũng cao
15,7%
Ludwig Hirth [4]
nghiên cứu trên 500
người Đức, ông ghi nhận
31,2% vân môi có hình
xoắn ốc và có 3 dạng:
hoặc 1 xoắn ốc ở giữa
môi trên, hoặc 2 xoắn ốc
ở môi dưới, hoặc 3 xoắn
ốc: 1 ở môi trên, 2 ở môi
dưới. Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi trên dân
tộc Khơme: xoắn môi
xuất hiện ít, chỉ 14/305
trường hợp (4,6%), trong
đó 10 trường hợp thấy 2
xoắn ở môi dưới (3/10
trường hợp đi kèm với củ
môi), đặc biệt 1 trường
hợp xoắn nằm ở củ môi
trên, và 1 trường hợp có
1 xoắn ở 1 bên môi dưới
mà từ trước tới giờ chưa
thấy ghi nhận.
Chỉ có 3,3% dân tộc
Khơme có nốt vàng và
thấy ở cả 2 môi.
Bảng 4: So sánh dạng vân môi với các tác giả khác
ở nam và nữ.
Dạng vân
môi
Giới Dân tộc
Khơme
Lê Văn
Cường
Y.
Tsuchihashi
Nam 66,7 44,2% 27,3% Rãnh
thẳng
Nữ 67,7 40,5% 26,2%
Nam 7,8 13,4% 18,2% Phân
nhánh
Nữ 14,6 12,9% 23,8%
Nam 2,8 9,6% 31,3% Giao
rãnh
Nữ 2,4 8,6% 33,3%
(1) (2) (3) (4) (5)
Nam 1,4 4,8% 13,6% Lưới
rãnh
Nữ 1,8 2,5% 11,9%
Nam 7,1 Hình
sao
Nữ 2,4
Nam 2,8 10,5% Có rãnh
ngang
Nữ 0,6 13,6%
Nam 6,4 Không
qui tắc
Nữ 6,1
Nam 5,0 Không
có rãnh
Nữ 4,3
Nam 11,3 14,4% Có củ
môi
Nữ 19,5 17,2%
Nam 3,5 1,9% 9,1% Có xoắn
môi
Nữ 5,4 1,7% 4,8%
Nam 2,8 1,9% Có nốt
vàng
Nữ 3,6 0,8%
số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện
quân y
tạp chí y - d-ợc học quân sự số 1-2009
21
Khi so sỏnh riờng tng dng võn mụi nam v n
vi Lờ Vn Cng v Tsuchihashi o trờn 64 ngi
Nht (22 nam, 42 n ), dng rónh thng ph bin nht
c n v nam, ging vi Lờ Vn Cng trờn sinh
viờn dõn tc Kinh. Cũn i vi ngi Nht thỡ dng
giao rónh li chim t l cao c nam v n, trong
khi dõn tc Khme thỡ t l ny rt thp.
Khi quan sỏt võn mụi phúng to di mn hỡnh mỏy
vi tớnh, chỳng tụi phỏt hin ngoi nhng rónh chớnh,
rừ nột chim phn ln din tớch ca mụi trờn v mụi
di, thng tp trung vựng trung tõm, mi mụi
cũn cú mt phn nh nm dc theo ng vin ca
mụi trờn, mụi di v chim ớt hn hoc bng 1/3 b
dy ca tng mụi; vựng ny cú nhng dng rónh nh,
nụng hn, ngn hn cỏc rónh vựng trung tõm. Dng
III v dng IV l dng võn mụi giao rónh v li rónh
thng khụng cú vựng ny, nhng 2 dng ny ụi khi
i kốm vi mt ớt rónh thng hoc rónh phõn nhỏnh
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
22
rất ngắn nằm ở bờ tự do của môi trên hoặc môi dưới.
Dựa theo đặc điểm các dạng rãnh, chúng tôi phân
thành 8 dạng gọi là 8 dạng viền vân môi.
KếT LUậN
Qua nghiên cứu hình dạng vân môi của 305 người
dân tộc Khơme rút ra một số kết luận:
+ Có 8 dạng vân môi:
- Dạng I rãnh thẳng phổ biến nhất (67,2%) và thấy
nhiều nhất ở cả 2 giới.
- Củ môi có thể kết hợp với các dạng rãnh, chiếm
15,7%.
- Ghi nhận 1 xoắn ốc ở môi dưới và xoắn ốc nằm
trên củ môi.
+ Có 8 dạng viền vân môi
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
23
+ Chưa thấy vân môi nào giống nhau trong 305
mẫu vân môi khảo sát.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Lê Văn Cường. Hình thái vân môi của 220 sinh
viên Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Y Học
TP. Hồ Chí Minh, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật lần
thứ 22, chuyên đề y học cơ sở. Nhà xuất bản Y học
TP Hồ Chí Minh. 2005, Phụ bản số 1, tập 9, tr.1 - 5.
2. Nguyễn Quang Quyền. Nhân trắc học và ứng
dụng nghiên cứu trên người Việt Nam. Nhà xuất bản
Y học. 1974, tr.7 - 9, 54.
3. Tuấn Anh. Sinh trắc học: “Mã vạch” của con
người. Báo Sức khỏe và Đời sống 23/07/2007, [trích
dẫn 13/06/2008], lấy từ URL:
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
24
4. Văn Hòa. Những dấu vân tay sai lầm. Báo Công
An Nhân Dân, mục An Ninh Thế Giới 19/02/2007,
[trích dẫn 13/06/2008], lấy từ URL:
5. Ball J. The current status of lip prints and their
use for identification. Journal of Forensic
Odontostomatology, 2002, 20 (2), p.43.
6. Hirth L., Gošttsche H., and Goedde H.W. Lip
prints - variability and genetics (author’s transl).
Human Genetik. 1975, 30 (1), pp.42 - 62.
7. Kim J.O., Lee W., Hwang J., Baik K.S., and
Chung C.H. Lip print recognition for security
systems by multi - resolution architecture. Future
Generation Computer Systems. 2004, 20 (2), pp. 295
- 301.
8. Snyder L. Homicide Investigation. Thomas
Springfield, III, 1950, p.65.
sè chuyªn ®Ò h×nh th¸i häc chµo mõng 60 n¨m ngµy truyÒn thèng häc viÖn
qu©n y
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 1-2009
25
9. Sivapathasundharam B. and Prakash P.A. Lip
prints (Cheiloscopy). Indian Journal of Dental
Research. 2001, 12 (4), pp.234 - 237.
10. Segui M.A., Castello A., Verdu F. Persistent
lipsticks and their lip prints: new hidden evidence at
the crime scene. Forensic Science International.
2000, 112 (1), pp.41-42.