Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm magie trên heo thịt một tuần trước khi xuất chuồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.34 KB, 30 trang )

Download» Agriviet.com


1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y






LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP





KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM MAGIE TRÊN HEO THỊT
MỘT TUẦN TRƯỚC KHI XUẤT CHUỒNG






NGHÀNH : THÚ-Y
KHOÁ:1999-2004
Sinh viên thực hiện: HOÀNG VĂN DŨNG












2004
Download» Agriviet.com


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y







LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP






KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM MAGIE TRÊN HEO THỊT
MỘT TUẦN TRƯỚC KHI XUẤT CHUỒNG








Giáo viên hướng dẫn:
TS. DƯƠNG DUY ĐỒNG
Sinh viên thực hiện:
Hoàng Văn Dũng









- 2004 -
Download» Agriviet.com


3
LỜI CẢM TẠ


-
Thành kính biết ơn cha mẹ đã sinh thành ra con và cho con có được ngày hôm nay.
-
Xin chân thành cảm tạ các thầy cô khoa CNTY trường ĐHNL TP. HCM đã hết lòng
chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập.
-
Xin chân thành cảm tạ Thầy
TS. DƯƠNG DUY ĐỒNG
đã hết lòng hướng dẫn,
giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập.
-
Xin chân thành cảm tạ Ban Giám Đốc và các anh, chò, em tại trại chăn nuôi heo Pig
Farm Trí Công đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập.
Download» Agriviet.com


4
MỤC LỤC
Phần I. Đặt vấn đề ..................................................................................................................
1.1 Mục đích............................................................................................................................
1.2 Yêu cầu.............................................................................................................................
Phần II. Cơ sơ lý luận..............................................................................................................
2.1 Magie.................................................................................................................................
2.1.1 Khái niệm.......................................................................................................................
2.1.2 Vai trò của Magie ..........................................................................................................
2.1.3 Sự hấp thu Magie...........................................................................................................
2.1.4 Các triệu chứng thiếu Magie.........................................................................................
2.2 Điều kiện chuồng trại thí nghiệm.....................................................................................
2.2.1 Chuồng trại.....................................................................................................................
2.2.2 Nước uống ......................................................................................................................

2.2.3 Thức ăn và cách cho ăn .................................................................................................
2.2.4 Vệ sinh phòng bệnh .......................................................................................................
2.2.5 Quy trình tiêm phòng .....................................................................................................
Phần III. Phương pháp tiến hành ............................................................................................
3.1 Thời gian và đòa điểm.......................................................................................................
3.2 Bố trí thí nghiệm ...............................................................................................................
3.2.1 Heo thí nghiệm...............................................................................................................
3.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm...................................................................................................
3.3 Các chỉ tiêu khảo sát.........................................................................................................
3.3.1 Tăng trọng bình quân.....................................................................................................
3.3.2 Tăng trọng tuyệt đối ......................................................................................................
3.3.3 Thức ăn tiêu thụ .............................................................................................................
3.3.4 Hệ số chuyển biến thức ăn............................................................................................
3.3.5 Màu sắc thòt thăn............................................................................................................
3.3.6 Diện tích thòt thăn...........................................................................................................
3.3.7 Dày mỡ lưng...................................................................................................................
3.3.8 Độ rỉ nước thòt thăn ........................................................................................................
3.3.9 Hiệu quả kinh tế.............................................................................................................
Phần IV. Kết quả và thảo luận...............................................................................................
4.1 Trọng lượng heo................................................................................................................
4.2 Tăng trọng bình quân........................................................................................................
4.3 Tăng trọng tuyệt đối .........................................................................................................
4.4 Hệ số chuyển biến thức ăn...............................................................................................
4.5 Màu sắc thòt thăn...............................................................................................................
4.6 Diện tích thòt thăn..............................................................................................................
4.7 Dày mỡ lưng......................................................................................................................
4.8 Độ rỉ nước..........................................................................................................................
4.9 Hiệu quả kinh tế................................................................................................................
Phần V. Kết luận và đề nghò ..................................................................................................
5.1 Kết luận.............................................................................................................................

Download» Agriviet.com


5
5.2 Ñeà nghò ..............................................................................................................................

Download» Agriviet.com


6
BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm............................................................................................
Bảng 4.1 Trọng lượng heo ......................................................................................................
Bảng 4.2 Tăng trọng bình quân ..............................................................................................
Bảng 4.3 Tăng trọng tuyệt đối................................................................................................
Bảng 4.4 Hệ số chuyển biến thức ăn .....................................................................................
Bảng 4.6 Diện tích thòt thăn....................................................................................................
Bảng 4.7 Dày mỡ lưng ............................................................................................................
Bảng 4.8 Độ rỉ nước................................................................................................................
Download» Agriviet.com


7
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tên luận văn
“khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm magie trên heo thòt
một tuần trước khi xuất chuồng”
Thí nghiệm được thực hiện từ ngày 15/04/2004 đến ngày 15/08/2004 tại trại chăn
nuôi heo PIGFARM TRÍ CÔNG. 74A Đoàn văn cừ, ấp Vàm, xã Thiện Tân, huyện Vónh
Cửu, tỉnh Đồng Nai.

Thí nghiệm được tiến hành trên 195 heo chia làmhai đợt

Đợt 1: Lô đối chứng(IA)
Lô thí nghiệm(IIA)

Đợt 1: Lô đối chứng (IB)
Lô thí nghiệm (IIB)
Heo củalô đối chứng cho ăn thức ăn thông thường của trại, còn heo thí nghiệm dược
bổ sung thêm Mg với tỉ lệ 1,6 g/kg thức ăn
Các chỉ tiêu khảo sát:


Dày mỡ lưng

Diện tích thòt thăn

Độ hao hụt khối lượng (độ rỉ nước)

Màu sắc quày thòt
Qua thời gian tiến hành thí nghiệm tại trại chăn nuôi heo PIG FARM TRI
CONG,chúng tôi đã khảo sát được màu sắc của quày thòt heo thí nghiệm tươi đậm màu hơn
quày thòt heo đối chứng, tức đã được cải thiện hơn. Điều này đã giải quyết được những nhu
cầu cho người tiêu dùng hiện nay, Đồng thời cũng mang lại những lợi nhuận cho người
cho các nhà chăn nuôi sau này
Download» Agriviet.com


8
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ



Song song với sự vươn lên của nền kinh tế đất nước, thì ngành chăn nuôi heo đang
ngày càng phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ưng những sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng.
Nhưng chất lượng thòt heo là hiện tượng phức tạp liên quan đến nhiễu thành phần như dinh
dưỡng, độc tố, kỹ thuật và cảm tính. Hơn nữa nhiều cái tác động cùng lúc có thể bò ảnh
hưởng bởi các yếu tố phối hợp liên quan đến heo từ trại nuôi cho đến nơi giết mổ. Ngoài ra
các yếu tố sau khi giết mổ cũng ảnh hưởng đến chất lượng thòt ở tất cả các giai đoạn cho
đếùn nơi tiêu thụ. Những yếu tố có liên quan trong lónh vực giết mổ là màu sắc, tính giữ
nước và độ ngon miệng của thòt heo. Sự suy giảm khả năng giữ nước ở thòt heo là nguyên
nhân chính làm thiệt hại kinh tế đáng kể vì liên quan đến khối lượng thòt heo và sự nhạt
màu có thể làm người tiêu dùng không thích độ chắc của thòt, vò ngọt và hương vò đều cũng
ảnh hưởng đến sự tiêu thụ thòt heo. Một yếu tố chất lượng nữa cũng đang được quan tâm là
thành phần mỡ trong thòt heo.
Trong quá khứ các tác động chính trong đặc tính chất lượng như màu sắc, khả năng
giữ nước đã được thực hiện qua cải thiện di truyền giống đặc biệt là chọn lọc để giảm bớt
gen có ảnh hưởng đến các vấn đề này. Tuy nhiên cũng đã có nhiều các nghiên cứu hướng
đến tiềm năng dinh dưỡng để cải thiện chất lượng thòt heo vì nó chiếm tỉ lệ cao trong giá
thành sản phẩm. Do đó các nhà nghiên cứu đã tìm cách bổ sung các chế phẩm vào trong
khẩu phần thức ăn để nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, giúp heo phát triển tốt, giảm tiêu
tốn thức ăn và hạ giá thành sản phẩm để đem lại hiệu quả cao nhất cho nhà chăn nuôi.
Hiện nay, màu sắc, độ dày mỡ lưng hay độ hao hụt khối lựơng thòt thăn (độ rỉ nước)
của quầy thòt đang được người tiêu dùng rất chú trọng. Xuất phát từ những yêu cầu trên
cũng như hiệu quả kinh tế mang lại. Được sự đồng ý của bộ môn DINH DƯỢNG trường
ĐHNL TP. HCM, với sự hướng dẫn tận tình của thầy
TS. DƯƠNG DUY ĐỒNG
giúp tôi
thực hiện thí nghiệm
“ khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Magie cho heo
thòt một tuần trước khi xuất chuồng”.
Download» Agriviet.com



9
2.1. Mục đích
Khảo sát những tác động của chế phẩm Mg lên chất lượng quầy thòt về màu sắc, độ
rỉ nước.
2.2. Yêu cầu
Ghi nhận và đánh giá tác động của Mg đến màu sắc, dày mỡ lưng, diện tích thòt
thăn, độ rỉ nước, hệ số chuyển biến thức ăn, tăng trọng tuyệt đối, thức ăn tiêu thụ, tăng
trọng bình quân.
Download» Agriviet.com


10
PHẦN 2 . CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1. Magie

S


dụng Mg trong một thời gian ngắn trước khi giết thòt đã được đề cập trong một số
nghiên cứu. Một loạt các muối Mg đã được thử nghiệm bao gồm Asparte, Sulfate, Chlorite
và proteinate và tất cả đã cho thấy có hiệu quảtrong việc cải thiện màu sắc và khả năng
giữ nước. Các kết quả có hơi khác biệt nhau, một số các nghiên cứu trước đây ở c cho
thấy có sự giảm PSE, ở những heo đã được cấp Mg (D’souza et.al 1998-1999 a.b.c). Tuy
nhiên một số nghiên cứu thực hiện ở Mỹ và Canada (Schaefer et. Al Cain et.al 2000) đã
cho
th
ấy hiệu quả ít hơn và không nhất quán. Trong các nghiên cứu ở trường Đại Học

Illinois, chúng tôi đã cho thấy hiệu quả ûcó lợi của việc cung cấp mg trong việc cải thiện
màu sắc và khả năng giữ nước của thòt heo mặc dù các kết quả đôi khi không đồng
nhấttheo liều lượng và thời gian áp dụng (Hamilton et. al, 2002) liều thông thường được sử
dụng là 3,2g Mg cho một ngày và thời gian cho ăn là 5 ngày. Tuy nhiên trong một số
nghiên cứu với mức thấp hơn (1,6g Mg/heo/ngày). Thời gian cho ăn ngắn hơn (1-2 ngày)
cũng cho kết quả tốt có thể giải thích cơ chế của việc Mg cải thiện màu sắc và khả năng
giữ nước của thòt heo theo 2 lý do:

Mg có thể làm giảm Catecholamine epinephrine và norepinephrine. Và như vậy hạn
chếsự thuỷ phân glycozen đối với các stress.trước khi giết mổ.

Mg có thể khắc chế Calci trong tế bào cơ, như vậy sẽ làm giảm kích thích co cơ của
Calci và do đó sẽ làm giảm mức thuỷ phân glucose sau khi giết mổ.

Theo một số tài liệu từ nước ngoài cho biết ảnh hưởng của bổ sung Oxy Magie [MgO]
trên thành phần acid béo, khả năng chống oxy hóa và chất lượng thòt heo đã có nhiều thí
nghiệm cho thấy bổ sung Mg có tác dụng tốt trong việc cải thiện chất lượng thòt, khả năng
chòu đựng stress của heo. Nếu bổ sung Mg kéo dài trong thức ăn heo sẽ làm cho ph thit tăng
và màu sậm hơn, còn bổ sung Mg trong khẩu phần thức ăn heo thòt chỉ 5 ngàytrước khi giết
mổ cũng làm giảm độ rỉ nước, cải thiện màu thòt và hội chứng PSE .
Kết quả các thí nghiệm cho thấy các heo được bổ sung Mg 6 ngày trước giết thòt đã có
hàm lương mỡ trong thòt cao và hàm lượng các acid béo no cũng cao. Vì vậy khả năng
chống oxy hóa trong thòt của các heo được cung cấp MgO cao hơn so với những heo đối
Download» Agriviet.com


11
chứng. Những heo được cung cấp MgO trong thức ăn cũng có pH thòt cao hơn so với heo đối
chứng.
Kết luận cho thấy việc bổ sung MgO cho heo thòt không cải thiện được khả năng giữ

nước nhưng cải thiện được sự chống oxy hóa và giúp làm tăng hàm lượng acid Linoleic
trong thòt heo.
2.1.1. Khái niệm

Magie là một kim loại kiềm chiếm 2,35% khối lượng vỏ trái đất. Trong tự nhiên Mg có
ở dạng carbonat (MgCO
3
), dolomite MgCO
3
, CaCO
3
) silicates (olivine (MgFe)
2
SiO
4
),
sulphates (Kieserite MgSO
4.
H
2
0) và chlorides (carnallit KCL.MgCl.6H
2
0). Mg là thành phần
thiết yếu trong các thực vật và động vật, ở thực vật Mg tham gia trong chlorophine. Mg có
nhiều trong các cám gạo, các loạI khơ dầu. Trong cơ thể động vật Mg chiếm 0,1->0,13% (tính
trên chất khơ). Sự tích lũy Mg trong cơ thể có tương quan ngược với hàm lượng Calci trong
thức ăn. Mg được tích lũy chủ yếu trong xương (65->68%) và trong cơ chiếm (25->28%).
Bảng 1. Hàm lượng Mg trong các mô tươi

Mô Hàm lượng (mg/100g mô tươi)

Cơ 20 - 30
Da 6 – 10
Thận 15 – 20
Não 12 - 15
Tim 15 - 18
Lách 7 - 10
Phổi 6 – 16
Gan 20 – 25
Ruột 11 - 12
sụn 15 - 20

Download» Agriviet.com


12
2.1.2. Vai trò và chức năng
Magie là khoáng đa lượng tham gia trong cấu trúc vững chắc bộ xương. Trong các tổ
chức phần mềm Mg tham gia vào các hoạt động sinh lý, ở mô Mg chiếm 10

26mg%,
trong máu Mg chiếm 3

5mg%
Sự thiếu Mg làm cho gia súc còi cọc, chậm lớn, máu vận hành yếu đầu mút dây
thần kinh luôn bò kích thích tạo những cơn co giật và có thể gây chết.
Mg cùng Kali là các cation có mặt bên trong tế bào. Hàm lượng Mg nội bào cao gấp
10-15 lần so với lượng Mg nội bào. Trong tế bào Ion Mg2+ hình thàmh các phức hợp với
protein và acid nhân. Mg tham gia trong sự trao đổi chất thông qua vai trò là các co-enzym
chẳng hạn là thành phần của enzym thiamine pyrophosphate. Ion Mg còn hoạt hóa một số
enzym khác như Myokynase và Creatinkynase vốn ảnh hưởng đến sự vận chuyển các

nhóm phospho trong những phản ứng trao đổi chất nó cũng hoạt hóa enzym Carboxylase và
Oxydase của acid pyruvic. Mg đóng vai trò quan trọng trong trao đổi acid nhân và
Nucleotid, trong tế bào Mg cần thiết cho sự hình thành các mô xương.
2.1.3. Sự hấp thu Mg
Động vật tiêu thụ Mg chủ yếu từ thức ăn thực vật dưới dạng liên kết với protein hoặc acid
hữu cơ. Ngoài ra nó được cung cấp từ các muối khoáng, trong đường tiêu hoá Mg được
chuyển thành dạng ion nhờ acid Clohydric trong dạ dày và sau đó được hấp thu ở tá tràng.
Trong bắp cơ và các mô mềm khác phần lớn Mg ở dạng proteinate (muối+protein).
2.1.4.Các triệu chứng thiếu, và hàm lượng thích hợp
Ở gà khi cho ăn thức ăn hoàn toàn không có Mg thì chỉ sống được khoảng 6

8 ngày.
Trong phòng thí nghiệm gà và heo thiếu Mg biểu hiện co giật. Ơ ûgà đẻ thì giảm đẻ và tỷ lệ
ấp nở thấp kém

×