Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Báo cáo y học: "đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh Ban Trườn (creeping eruption) được phát hiện, chẩn đoán và điều trị tại khoa Da Liễu, bệnh viện 103" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.83 KB, 21 trang )

đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh Ban
Trườn (creeping eruption) được phát hiện, chẩn
đoán và điều trị tại khoa Da Liễu, bệnh viện 103

Nguyễn Từ Đệ
*
Nguyễn Trung Quân*
Tóm tắt
Ban trườn là bệnh ngoài da do ấu trùng của một số
giun sán ở động vật xâm nhập bất ngờ vào da và
sống tạm thời ở người. Điều kiện mắc bệnh tiếp xúc
trực tiếp với môi trường cát, bụi, sử dụng thực phẩm
không an toàn (tiết canh, gỏi cá và thịt tái sống).
Bệnh phân bố chủ yếu ở sa mạc châu Phi, vùng biển
Trung Cận Đông, Địa Trung Hải. ở Việt Nam, bệnh
cũng tương đối hay gặp. Chúng tôi thông báo 6
trường hợp ban trườn được phát hiện, chẩn đoán và
điều trị tại Khoa Da liễu, Bệnh viện 103 trong thời
gian vừa qua.
* Từ khoá: Bệnh ban trườn; Đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng.

SOME REMARKS ABOUT CLINICAL AND
PARACLINICAL FEATURES OF CREEPING
ERUPTION
WHICH WAS FOUND OUT, DIAGNOSED
AND TREATED
AT DERMATOLOGY DEPARTMENT OF 103
HOSPITAL

Nguyen Tu De


Nguyen Trung Quan
Summary
Creeping eruption is a dermatology disease
caused by contaminating suddenly of some worm
and taeniafuge‘s larva of animals and living
temporarily. The circumstances of the disease cause
by exposing directly to environment: sand, dust, eat
unhygienic food (pudding blood, raw fish, raw
meat). The disease locates mainly in Africa desert,
Middle East Ocean, Mediterranean Sea. in Vietnam
it isn’t very rare. The authors reported 6 patients
with creeping eruption who were found out,
diagnosed, and treated at Dermatology Department
of 103 Hospital.
* Key words: Creeping eruption; Clinical,
paraclinical characteristics.

Đặt vấn đề
Theo các tác giả [1, 4,
5], ban đỏ trườn
(creeping eruption) do ấu
trùng (larva) của một
số loài giun sán như:
Ankylostoma
brasiliensis (một loài
giun móc ở chó, mèo)
hoặc Gnathostoma (một
vài loài giun ở chó, hổ,
báo và động vật sống ở
nước ngọt như cá, ếch,

nhái…) bò dưới da gây
nên. Biểu

* Bệnh viện 103
Phản biện khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Mùi
hiện lâm sàng rất đặc
trưng bởi sự di chuyển
của ấu trùng dưới da, vẽ
nên những vệt ngoằn
ngoèo 3 - 4 mm chiều
rộng, kéo dài ra vài cm
mỗi ngày, chiều dài có
thể tới nhiều mét, bao
phủ cả một bề mặt rộng
lớn kèm theo phản ứng dị
ứng ngứa, đỏ, nổi mụn
nước tại chỗ. Mô bệnh
học với tính chất viêm
không đặc hiệu, có xâm
nhập bạch cầu ái toan.
Tiến triển: phần lớn bệnh
tự khỏi sau nhiều tuần, cá
biệt kéo dài hàng năm.
Tuy nhiên, nếu không
được điều trị kịp thời có
thể gặp biến chứng viêm
da nhiễm khuẩn thứ phát,
thậm chí eczema hóa.
Bệnh rất phổ biến ở vùng
sa mạc châu Phi, vùng

biển Trung Cận Đông,
Địa Trung Hải, ở trẻ em
nghịch đất, người tiếp
xúc với cát ẩm. ở châu
Âu bệnh thường gặp ở
những người đi tắm biển
về mùa hè nằm trực tiếp
lên cát [2, 4].
Nước ta có khí hậu
nhiệt đới nóng ẩm, với
hơn 3.000 km bờ biển,
nhiều bãi tắm, khu vui
chơi giải trí, sông, ao, hồ.
Một bộ phận dân cư hàng
ngày tiếp xúc với môi
trường cát, bụi và nước.
Ngoài ra, một số địa
phương còn có thói quen
ăn tiết canh, thịt tái sống,
gỏi cá. Đây là môi
trường thuận lợi để bệnh
giun sán phát sinh, phát
triển.
Chúng ta đã biết đến
một vài bệnh da do giun
sán gây nên như: u nang
sán lợn dưới da (cysti
cercosis), viêm da do ấu
trùng sán vịt, bệnh viêm
da do giun móc. Tuy

nhiên, có nhiều lý do
khác nhau nên bệnh ban
trườn chưa được chú ý.
Đến nay, chưa có bài báo
hay công trình nào đề
cập đến loại mặt bệnh
này.
Chúng tôi xin thông
báo đặc điểm lâm sàng ở
6 trường hợp ban trườn
được phát hiện, chẩn
đoán và điều trị tại Khoa
Da liễu, Bệnh viện 103
trong thời gian qua.
Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên
cứu.
6 bệnh nhân (BN)
(quân 2, đối tượng khác
4, điều trị nội trú 3, ngoại
trú 3) bị bệnh ngoài da
đến khám ở phòng khám
da liễu với chẩn đoán
nghi ngờ lâm sàng ban
trườn, khám lâm sàng kỹ
và làm các xét nghiệm.
BN vào Khoa Da liễu
điều trị nội trú hoặc
ngoại trú và lập phiếu

theo dõi.
2. Phương pháp
nghiên cứu.
Nghiên cứu mô tả, theo
dõi dọc.
Các bước tiến hành:
+ Khai thác bệnh sử:
- Hoàn cảnh mắc bệnh:
môi trường lao động,
công tác, vui chơi, nghỉ
mát, tắm biển.
- Thói quen ăn uống:
tiết canh, thịt tái sống,
gỏi cá.
+ Khám lâm sàng:
- Tổn thương ngoài da.
- Bệnh dị ứng (viêm da
dị ứng, ngứa, mề đay,
phù Quynh…).
- Bệnh nội khoa liên
quan đến giun sán như:
thiếu máu, viêm phế
quản, đau bụng đi ngoài,
rối loạn tiêu hoá.
+ Cận lâm sàng:
- Công thức máu: chú
ý tế bào bạch cầu ái toan
(eosinnophil).
- Xét nghiệm phân tìm
ký sinh trùng đường ruột.

- Giải phẫu bệnh lý.
- Bắt ấu trùng (kết hợp
Khoa Ký sinh trùng, Học
viện Quân y).
+ Điều trị: thuốc bôi và
uống do Khoa Dược,
Bệnh viện 103 cung cấp.
- Uống abendazol.
- Bôi permerthrin, hỗn
dịch abendazol.
+ Chụp ảnh: trước và
sau điều trị, lập phiếu
theo dõi.
Kết quả nghiên cứu
Bảng 1: Tuổi, giới, nghề nghiệp (môi trường tiếp
xúc).


BN


Trần
Văn
Đ.

Văn
G.
Ng.
Văn
Th.

Hoàng
Ngọc
H.
Dươn
g Đức
B.
Bạch
Thị C.

Tuổi/gi
ới
2
2
5
5
/
/
n
n
a
a
m
m
3
3
8
8
/
/
n

n
a
a
m
m
4
4
2
2
/
/
n
n
a
a
m
m
3
3
6
6
/
/
n
n
a
a
m
m
4

4
5
5
/
/
n
n
a
a
m
m
7
7
5
5
/
/
n
n
a
a
m
m

Nghề
nghiệp

B
B





đ
đ


i
i








(
(
l
l
á
á
i
i


x
x
e

e
)
)


Công
nhân
xây
dựng

N
N
ô
ô
n
n
g
g


n
n
g
g
h
h
i
i



p
p
B
B




đ
đ


i
i








(
(
s
s





q
q
u
u
a
a
n
n
)
)

N
N
ô
ô
n
n
g
g


n
n
g
g
h
h
i
i



p
p
N
N
ô
ô
n
n
g
g


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p
Tiếp
xúc đất
cát
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Tắm
biển
+
+
-
-


-
-
+
+
-
-
-
-
Nuôi

nước
ngọt

-
-
-
-
+
+
-
-
-
-
-
-

+ Nam 5, nữ 1; bộ đội 2, công nhân xây dựng 1,
sản xuất nông nghiệp 3. Đều ở lứa tuổi lao động.
+ Môi trường tiếp xúc đất cát: 6/6 BN, tắm biển:
3/6 BN, nuôi cá: 1/6 BN.
Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng ban trườn (n = 6).

BN (n = 6)

Lâm sàng

Trần
Văn
Đ.

Văn
G .
Ng.

Văn
Th.
Hoàng
Ngọc
H.
Dươ
ng
Đắc B.

Bạch
T. C


I. Tổn thư-
ơng da:
+ Vị trí :

+ Tổn th-
ơng cơ

bản:
- Ban


Mặt
sau
2 đùi


+++


++



Cẳng
tay


+++
++


Lưng



+++
++



Cẳng
tay


+++
++



Cẳng
chân


+++
++


Mu
bàn
tay

+++
++

giống đ-
ường hầm
- Đỏ, mụn
nước
+ Triệu
chứng cơ
năng: ngứa
+ Viêm da
chàm hoá
+ Viêm da
dị ứng/phù
Quynh/ mề
đay
+ Bệnh da
khác

-
-

Zona



-
-

-

-
-

-

-
-

Tổ
đỉa

-
-

-

-
-


Viêm
da
thần
kinh

II. Toàn
thân:
- Thiếu
máu (da
xanh)
- Đau bụng
(rối loạn
tiêu hóa)
- Viêm phế
quản
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
+ Vị trí tổn thương: chủ yếu vùng hở (4/6), tiếp xúc
trực tiếp với môi trường cát, bụi, nước.
+ Tổn thương da: ban giống đường hầm đỏ, nổi
mụn nước và ngứa.
+ Triệu chứng cơ năng: 6/6 BN ngứa, là triệu
chứng đầu tiên, nổi bật nhất.
+ Triệu chứng toàn thân: chưa có biểu hiện.
+ Bệnh da khác: zona: 1, tổ đỉa: 1, viêm da thần
kinh: 1.
Bảng 3: Kết quả cận lâm sàng.

BN (n
= 6)
Cận
lâm
sàng
Trần
Văn Đ.

V
ũ Vă
n
G.
Ng.V
ă
n

Th.
Hoàng
Ngọc
H.
Dươn
g Đắ
c
B.
B
B


c
c
h
h


T
T
h
h




C
C
.
.


+
Công
thức
máu:

-
Hồng
cầu

^
^
h

^
^
^

^
^
h

^
^
^

^
^
^


^
^
h
-
Huyết
sắc tố
- Tế

bào
bạch
cầ
u ái
toan
+ Xét
nghiệ
m
phân:
-
Trứng
giun
đũa

++
-

-
-

+
-


-
-

+
-


+
+


-
-
- Kế
t
quả
khác
Giải
phẫu
bệnh lý

Hình
ảnh
viêm da
dị ứ
ng,
tăng
tế bào
bach

cầu ái
toan
-
Khôn
g đặc
hiệu
- -














H
H
ì
ì
n
n
h
h





n
n
h
h


v
v
i
i
ê
ê
m
m


d
d
a
a


d
d







n
n
g
g


Bắt ấ
u
trùng
Khôn
g
kết
quả
Khôn
g kết
quả
Khôn
g kết
quả
Khôn
g

kết
quả
-
K
K

h
h
ô
ô
n
n
g
g




k
k
ế
ế
t
t


q
q
u
u



* Kết quả xét nghiệm cho thấy:
- Máu thường qui: tế bào bạch cầu ái toan tăng nhẹ
ở 3/6 BN.

- Xét nghiệm soi phân tươi: trứng giun đũa: 4/6
BN.
- Bắt ấu trùng: không kết quả.
- Giải phẫu bệnh lý: hình ảnh viêm da dị ứng và
xâm nhập bạch cầu ái toan: 3/6 BN.
Bảng 4: Kết quả điều trị (n = 6).

BN (n = 6)

Điều trị

Trần
Văn
Đ.

Văn
G.
Ng.
Văn
Th.
Hoàng
Ngọc
H.
Dươ
ng
Đắc B.

B
B



c
c
h
h


T
T
h
h




C
C
.
.

II. Toàn
thân:
+
Abendazol
400 mg x 3
m ngày liên
tiếp
+ Kháng
histamin
+ Sinh tố

B1, C
+

+
+
+

+
+
+

+
+
+

+
+
+

+
+
+

+
+
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)


II. Tại chỗ:
-

Permethrin
- Kem
abendazol

+
-

+
-

-
+

+
-

-
+


+
+


-
-
Kết quả
khỏi
+ + + + +
+

+
Không kết
quả
- - - - -
-
-

6/6 BN đều khỏi, đáp ứng tốt phác đồ điều trị uống
và bôi tại chỗ.

t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009


19

BàN LUậN
BN chủ yếu là nam giới (5 BN), đều ở tuổi lao
động, có các đặc điểm giống nhau:
- Hoàn cảnh mắc bệnh: có tiếp xúc trực tiếp với môi
trường cát, bụi, nước (lái xe vận chuyển cát, công
nhân xây dựng, nuôi cá nước ngọt). Biểu hiện lâm
sàng với tổn thương ngoài da rất đặc hiệu, ấu trùng di
chuyển dưới da, tạo nên ban giống đường hầm ngoằn
ngoèo, kèm theo phản ứng dị ứng tại chỗ, đỏ, nổi
mụn nước và ngứa.
- Chưa có biểu hiện mối liên hệ tổn thương ở da và
toàn thân như: đau bụng, rối loạn tiêu hoá, viêm phế
quản, thiếu máu, hay dị ứng mề đay ngứa.
Có thể do chưa gặp BN nào nhiễm ấu trùng ở phủ
tạng?

- Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào tổn thương đặc
hiệu ở da (ban giống đường hầm, đỏ, nổi mụn nước
và ngứa). Các xét nghiệm cận lâm sàng khác đều rất
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009


20

khó khăn và không có ý nghĩa (giải phẫu bệnh lý, tìm
bắt ấu trùng).
- Điều trị bệnh hiệu quả với uống abendazol 400
mg x 3 ngày liên tiếp, kết hợp bôi tại chỗ permethrin
hoặc hỗn dịch abendazol.
Kết luận
Ban trườn là bệnh ngoài da do ấu trùng của một số
loài giun sán ở động vật xâm nhập bất ngờ vào da và
sống tạm thời ở người gây nên. Hoàn cảnh mắc bệnh
tiếp xúc trực tiếp với môi trường cát, bụi. Chẩn đoán
chủ yếu dựa vào tổn thương đặc hiệu ở da: ban giống
đường hầm ngoằn ngoèo, đỏ, nổi mụn nước và ngứa.
Điều trị bằng abendazol kết hợp bôi tại chỗ
permethrin hoặc hỗn dịch abendazol.

Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Đào. Creeping disease. Bài giảng
cao học da liễu, 1995.
t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009


21


2. Nguyễn Thị Đào. Dermite à Gnathostome. Bài
giảng cao học da liễu, 1996.
3. Andrew. Creeping eruption disease of the skin.
Andrew’s. pp. 503-504.
4. W. Mitchell Sams J. R, M.D. Cutaneous larva
migrans in dermatology, p. 182.
5. Thomas P. Habif. Creeping eruption in clinical
dermatology, 1996, p. 483.
6. Hautinfektionen durch Wurmer in dermatology und
venerology. Lehrbuch und Atlas, 2000, p. 332.


×