Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tỉnh Đắc Lắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.52 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trờng đại học khoa học tự nhiên
Khoa địa lý
Đề cơng chi tiết thành lập và in bản đồ
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tỉnh Đắc Lắc tỉ lệ
1:650.000
nội dung và tình hình khu vực thành lập bản đồ
I. Nhiệm vụ và yêu cầu chung
A. Nhiệm vụ :
Theo yêu cầu của môn học và giáo viên giảng dạy môn học Thiết kế
và biên tập bản đồ về điều kiện kết thúc học phần, sinh viên lớp K47
BĐVT có nhiệm vụ viết đề cơng thành lập và in bản đồ Công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp tỉnh Đắc Lắc tỉ lệ 1:650.000.
B. Mục đích
- Bản đồ Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tỉnh Đắc Lắc là bản
đồ chuyên đề thuộc nhóm các bản đồ kinh tế xã hội. Đây là bản đồ công
nghiệp chung đa ra bức tranh toàn cảnh về sự phân bố công nghiệp của
lãnh thổ với những ngành công nghiệp chính.
- Đơn vị lập bản đồ nổi bật là những cơ sở công nghiệp, trung tâm
công nghiệp và tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp theo huyện năm 2004
bằng phơng pháp biểu đồ bản đồ. Trên bản đồ còn thể hiện tỷ trọng giá trị
sản xuất công nghiệp của huyện so với tỉnh bằng phơng pháp nền đồ giải,
thể hiện các khu công nghiệp, nhà máy và làng nghề truyền thống bằng ph-
ơng pháp kí hiệu điểm. Ngoài ra, còn có các biểu đồ biểu thị sản lợng chủ
yếu của các ngành công nghiệp, biểu đồ về số lao động công nghiệp của
các ngành trong khu vực quốc doanh, biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất công
nghiệp theo khu vực sản xuất và theo ngành công nghiệp.
- Bản đồ đợc thành lập là bản đồ tỉ lệ 1:650.000, in ở khổ A3.
- Bản đồ đợc sử dụng cho các mục đích đánh giá sự phân bố và sự
phát triển cũng nh quy mô của các cơ sở sản xuất công nghiệp... và là tài
liệu định hớng cho các quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh.


2
- Là tài liệu cho nghiên cứu tình hình kinh tế chung và có thể là tài
liệu phục vụ cho giảng dạy.
C. Yêu cầu
1. Kích thớc và bố cục:
- Thể hiện trọn vẹn lãnh thổ tỉnh Đắc Lắc trên mảnh bản đồ khổ A3
- Thiết kế, bố cục hợp lý đảm bảo dễ đọc, dễ hiểu.
phải đầy đủ các nội dung nh mục đích đề ra.
2. Nội dung:
- Cơ sở địa lý:
+ Phải đảm bảo cơ sở toán học về phép chiếu và lới chiếu( Lới chiếu
UTM, hệ toạ độ WGS84 ).
+ Các yếu tố về giao thông, thuỷ hệ, ranh giới hành chính, trung tâm
hành chính.
- Nội dung chuyên môn:
+ Phải đảm bảo đầy đủ, chính xác các thông tin về tình hình công
nghiệp của tỉnh tại thời điểm thành lập nh mục đích đề ra.
+ Kỹ thuật vẽ, in phải đảm bảo chất lợng cao : ký hiệu, kiểu cỡ chữ,
độ chính xác và hình thức trình bày phải theo nh thiết kế của đề cơng.
+ Màu sắc phải hài hoà, kích thớc kí hiệu phải phù hợp dễ phân biệt,
dễ đọc. Bản đồ xuất bản để ở 2 dạng:
- Dạng in trên giấy.
- Lu đĩa CD ở dạng số.
II. Đặc điểm địa lý của khu vực thành lập bản đồ.
1. Vị trí địa lý.
- Tnh Daklak nm v hớng Tây Nam dãy Trng Sn có to a lý t
11
0
30 n 13
0

25 v Bc v 107
0
30 n 109
0
30 kinh đông
3
Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tnh Lâm Đồng v t nh Đắc
Nông; phía Đông giáp tnh Khánh Ho v t nh Phú Yên; Phía Tây giáp Cng
ho nhân dân Campuchia có đ ờng biên giới chung d i 193 km.
2. Địa hình
Địa hình Đắc Lắc tơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 500-800 m so
với mặt biển, thấp dần từ đông nam sang tây bắc. Đây là điều kiện tơng đối
thuận lợi để xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp và hạ tầng cơ sở.
Địa hình chia thành 4 kiểu chính :
Kiểu địa hình núi
Kiểu địa hình cao nguyên
Kiểu địa hình bình nguyên Easup
Kiểu địa hình thấp trũng Lak
3. Thuỷ văn
Với những đặc điểm về khí hậu, thuỷ văn và với 3 hệ thống sông ngòi phân
bố tơng đối đều trên lãnh thổ ( hệ thống sông Srepok, hệ thống sông Ba, hệ
thống sông Đồng Nai) cùng với hàng trăm hồ chứavà suối có độ dài hàng
chục km , đã tạo cho ĐakLak một mạng lới sông hồ khá dày đặc. Vì vậy,
nhiều vùng trong tỉnh có khả năng khai thác nguồn nớc mặt thuận lợi để phục
vụ đời sống và sản xuất.
4. Đặc điểm về đất đai
4
Đất đai là một tài nguyên lớn của Đăk Lăk. Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên
là 1.308.474 ha, trong đó chủ yếu là đất xám và đất đỏ bazan. Đây là điều kiện
thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển tạo ra nguồn nguyên liệu

cho ngành công nghiệp chế biến.
5. Đặc điểm hành chính, giao thông
- Toàn tỉnh có một thành phố trực thuộc tỉnh là TP Buôn Mê Thuột và 12
huyện: Easup , EaHleo, Krông Năng, Eakar, Mdrak, Krông Pông, Krông
Ana, Krông Pắc, Krông Buk, C Mgar, Buôn Đôn, Lăk
- Tỉnh ĐakLak nằm giữa cao nguyên Nam Trung Bộ, có các trục đờng giao
thông quan trọng nói liền với nhiều tỉnh, thành phố : Buôn Mê Thuột đến Đăk
Nông, Bình Phớc, Bình Dơng và thành phố HCM; quốc lộ 26 nối Buôn Mê
Thuột và thành phố Nha Trang, quốc lộ 27 nối Buôn Mê Thuột và Đà Lạt, và
một số tuyến đờng khác nối liền với vùng Đông Bắc Campuchia... Bên cạnh đó
còn có cảng hàng không nối với TP Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng và thủ
đô Hà Nội. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển một nền kinh tế mở đặc
biệt là phục vụ cho phát triển công nghiệp, giao lu hàng hoá trong nớc và quốc
tế.
6. Tình hình kinh tế chung và đặc điểm sản xuất công nghiệp:
- Tốc độ gia tăng kinh tế trong những giai đoạn gần đây của Đăk Lăk khá
cao, bình quân khoảng > 10% năm. Trong giai đoạn 1996 2000, tốc độ tăng
trởng kinh tế trung bình là 10,5% năm, trong đó công nghiệp tăng 11,33%
( niên giám thống kê Đắc Lắc).
5
- Ngành công nghiệp có tốc độ tăng khá cao, trong đó chủ yếu là công
nghiệp chế biến lâm sản và thực phẩm, công nghiệp khai thác và sản xuất vật
liệu xây dựng ( chủ yếu là khai thác đá).
III. Nội dung và các thông số chung của bản đồ
1. Các thông số chung của bản đồ:
- Tên bản đồ : bản đồ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tỉnh Đắk Lắk.
- Thể loại bản đồ : Bản đồ công nghiệp
- Tỉ lệ bản đồ : 1: 650.000
- Kích thớc bản đồ : Bản đồ đợc in trên khổ giấy A3
2. Nội dung của bản đồ và phơng pháp thể hiện

Bản đồ gồm có các nội dung sau:
Nội dung về cơ sở địa lý:
+ Cơ sở toán học: bản đồ thể hiện toạ độ địa lý và lới kinh vĩ tuyến, kích
thớc của lới kinh vĩ là 30 x30. Lới chiếu hình trụ ngang UTM, múi 48
+ Các yếu tố địa lý : - yếu tố hành chính : Thể hiện ranh giới quốc gia
( phía giáp Campuchia); ranh giới tỉnh( phía giáp Gia Lai, Phú Yên, Lâm
Đồng, Khánh Hoà và Đắc Nông); ranh giới huyện (12 huyện) bằng phơng
pháp kí hiệu tuyến. Thể hiện tên quốc gia (Campuchia), tên tỉnh( 5 tỉnh giáp
ranh), tên huyện, tên của các trung tâm hành chính tỉnh( thành phố trực thuộc
tỉnh, thị trấn). Thể hiện các trung tâm hành chính tỉnh, huyện bằng phơng pháp
kí hiệu điểm.
6
- Yếu tố giao thông: Thể hiện các đờng quốc lộ (26,27, 14, 14c) và tỉnh
lộ (681,682,683,687,688,690,692,694) đợc thể hiện bằng phơng pháp kí hiệu
tuyến và ghi kí hiệu của đờng.
- Yếu tố thuỷ hệ: Thể hiện đầy đủ mạng lới thuỷ văn của 3 hệ thống
sông Srepok, sông Ba và sông Đồng Nai bằng phơng pháp kí hiệu tuyến và ghi
chú những sông chính và quan trọng.
- Không thể hiện các yếu tố độ cao địa hình.
+ Các yếu tố nội dung chuyên môn :
- Thể hiện sự phân bố của các điểm công nghiệp theo quy mô( triệu
đồng) bằng phơng pháp kí hiệu điểm, trong đó có thể hiện cơ cấu ngành sản
xuất của điểm công nghiệp nếu điểm công nghiệp gồm nhiều ngành khác nhau
- Thể hiện tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp theo huyện bằng phơng
pháp biểu đồ bản đồ ( cơ sở).
- Dùng phơng pháp nền đồ giải để thể hiện tỷ trọng giá trị sản xuất công
nghiệp của huyện so với tỉnh (%).
- Thể hiện các nhà máy thuỷ điện, làng nghề truyền thống, các khu công
nghiệp bằng phơng pháp kí hiệu nhỏ.
- Ghi chú tên của các cơ sở sản công nghiệp lớn.

- Các biểu đồ phụ đợc bố trí ở ngoài lãnh thổ bao gồm:
+ Biểu đồ cơ cấu các gía trị sản xuất công nghiệp theo khu vực kinh
tế( nhà nớc, ngoài nhà nớc, đầu t nớc ngoài qua các năm 2000, 2002,2004.
7
+ Biểu đồ : Giá trị sản xuất công nghiệp ( tính bằng triệu đồng ) phân
theo các ngành công nghiệp : chế biến; khai thác; sản xuất và phân phối điện,
khí đốt.
+ Biểu đồ về số lao động (ngời) của các ngành công nghiệp trong khu
vực nhà nớc: công nghiệp khai thác mỏ; chế biến; xây dựng; sản xuất điện, khí
đốt và nớc qua năm 2000, 2001,2002, 2003, 2004.
+ Biểu đồ về các sản phẩm chủ yếu của các ngành công nghiệp (tấn,m
3
)
3.Bố cục của tờ bản đồ :
- Bản đồ phải thể hiện đợc toàn bộ lãnh thổ và các yếu tố nội dung của bản
đồ và bản chú giải ( cụ thể xem sơ đồ bố cục)
- Khung bản đồ : + Khung trong : ghi số toạ độ kinh vĩ tuyến
+ Khung ngoài: khung trang trí
II. IV. T liệu thành lập bản đồ
1.Tài liệu bản đồ
a. Bản đồ hành chính tỉnh Đắc Lắc và các huyện tỉ lệ lớn hơn hoặc bằng tỉ
lệ 1:650.000
- Đây là bản đồ thể hiện đầy đủ và rõ nét ranh giới hành chính : quốc gia (
khu vực giáp với Campuchia); tỉnh ( khu vực giáp với Lâm Đồng, Đắc Nông,
Khánh Hoà và Phú Yên); huyện ( 12 huyện)
- Trên bản đồ còn thể hiện các trung tâm hành chính, các huyện lị và tỉnh
lị cùng các khu dân c khác.
- Ngoài ra, trên bản đồ còn thể hiện hệ thống các đờng giao thông: quốc
lộ, tỉnh lộ, đờng liên huyện, liên xã và hệ thống thuỷ văn khái quát.
8

×