Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng điều trị HIV : Tổn thương da do HIV part 7 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.79 KB, 5 trang )

31
Viêm nang lông tăng Eosinophil
 thường gặp khi CD4+ < 100 tế bào/uL
 lâm sàng:
• ngứa: từ trung bình đến nhiều (rất ngứa)
• nốt sẩn ở mặt, cổ, phần trên thân người và cánh tay:
90% từ trên vú trở lên
 điều trị
• Đáp ứng tốt với ARV
• Antihistamines điều trị triệu chứng ngứa
• Prednisone 70mg/ngày và giảm dần trong 4 tuần nếu
có hiệu quả
• Itraconazole 200mg uống mỗi ngày - cải thiện trong
75% trường hợp (Arch Derm 131:358, 1995)
32
Ngứa (Itchy skin)
• Nhiều nguyên nhân:
– Da khô tróc vảy: viêm da tiết bả, nhiễm nấm,
chàm, khô da, xerosis
– Sẩn: cái ghẻ, vết cắn côn trùng, viêm nang lông
tăng eosinphilic, sẩn bóng nước ngứa, nhiễm
trùng (vi khuẩn, nấm, TB)
• Điều trị:
– Antihistamines dạng uống (astemizole, cetirizine)
– Làm ẩm tại chổ
– Bôi steroids tạo chổ- trước hết cần loại trừ nguyên
nhân nhiễm trùng
– Tránh tắm quá xà phòng hay nước nóng
33
Sang thương loét do cryptococcus
c/o Dr. Lindsey Baden, BrighamAnd Women’s Hospital.


34
Cryptococcus neoformans
• Nguyên nhân thường gặp gây viêm màng
não nấm trên bệnh nhân AIDS.
• Sang thương thứ phát có thể sãy ra đến 15%
bệnh nhân nhiễm Cryptococcus lan tỏa.
• Sang thương có thể biểu hiện là sẩn hay nốt
nhỏ có thể loét sau đó, hoặc là nốt hồng ban
hóa mủ, hoặc viêm tế bào.
• Điều trị: Amphotericin B IV
– Fluconazole nếu ổn định
35
Nốt màu tía mọc trên
mặt – không đau không
ngứa. Không sốt hay
sụt cân.

×