Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Bẫy dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.67 KB, 52 trang )

Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
Phần 1:

KHÁI QUÁT VỀ
BẪY DẦU KHÍ.
Chương1:
Trang 1
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BẪY.
I.Đònh nghóa:
Một trong những điều kiện bắt buộc để hình thành các tích tụ
dầu khí công nghiệp là sự có mặt của cac bẫy dầu, nơi cacbuahydro roi
vào đó và di chuyển trong các bồn tự nhiên .
Dù cho đá mẹ có giàu vật chất hữu cơ đến đâu, cho chất lượng
dầu chứa và tính không thấm của lớp phủ như thế nào đi nữa thì sẽ
không có vỉa dầu, nếu như trong quá trình vận chuyển các hydrocacbua
không gặp những vật chặn đứng buộc chúng phải tích tụ lại, lúc đó ta
có một đới khép kín gọi là bẫy. Vậy bẫy là một phần của bồn tự nhiên,
ở đó nhờ không có sự chuyển động mà các chất lưu phân bố lại theo tỷ
trọng phù hợp với đònh luật trọng trường. Bẫy là một đới nằm trong
lòng đất mà tại đó thế năng của những chất lưu nhỏ nhất so với các đới
trực tiếp kề bên. Hay nói cách khác: những phân tử của dầu khí nó sẽ
dừng lại và tích tụ trong một vò trí cân bằng tương đối khi chúng được
bao bọc bởi những vùng có thế năng lớn hơn, hydrocacbua sẽ di chuyển
từ đới có thế năng cao đến đới có thế năng thấp.
Các phần vòm cấu trúc antiklinal, các đới bất chỉnh hợp đòa tầng
hay vát mỏng trầm tích, các khoảng thay đổi độ lổ hổng và độ thấm
của đất đá cũng như các khu vực chắn cách về mặt kiến tạo có thể
đóng vai trò của bẫy dầu khí.


II.Phân loại bẫy :
Phụ thuộc vào những nguyên nhân quyết đònh sự xuất hiện các
bẫy, người ta phân biệt các dạng bẫy phổ biến rộng rãi nhất như sau:
1.Bẫy cấu trúc :
a.Bẫy vòm:
Các cacbuahydro khi di chuyển trong kênh dẫn theo hướng đi lên
của lớp hay vuông góc với hướng phân tầng của chúng dọc theo các
phá hủy kiến tạo sẽ bò rơi vào bẫy –các vòm cấu trúc antiklinal, nơi sẽ
hình thành các tích tụ dầu khí công nghiệp. Trong các tỉnh và giếng
chứa dầu khí, các bẫy vòm phổ biến nhiều nhất.
b.Bẫy màn chắn kiến tạo:
Trang 2
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
Thường gặp ở những vùng uốn nếp và những khu vực phát triển
vòm muối. Bẫy màn chắn kiến tạo có thể được hình thành chỉ trong
trường hợp nếu các đường bình độ của vỉa kênh dẫn tạo thành với màn
chắn kiến tạo những đường khép kín, với thế nằm đơn nghiêng của
vỉa-kênh dẫn,bẫy có thể xuất hiện nếu màn chắn kiến tạo dạng cong
hay cắt hai (hoặc hơn ) các phá hủy kiến tạo .
Nếu phần cắt của mặt phẳng phá hủy kiến tạo với các đường
bình độ nóc vỉa –kênh dẫn không tạo thành đường cong khép kín thì
bẫy không hình thành được .
2.Bẫy phi cấu trúc:
a.Bẫy trầm tích:
Trang 3
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
Sự hình thành các bẫy dạng trầm tích được quyết đònh bởi tính
thay đổi thành phần trầm tích của đất đá-kênh dẫn; bởi sự vát mỏng

của cát và cát kết theo chiều đi lên của lớp bởi sự thay đổi độ lổ rỗng
và độ thấm của kênh dẫn cũng như bởi độ nứt nẻ của đất đá và những
nguyên nhân khác.
Các bẫy dạng trầm tích thường là những thấu kính cát bên trong
các tầng sét hay trầm tích aluvi của lòng sông cổ.
Các bẫy dạng trầm tích còn có thể là những khối ám tiêu (rif),
trong đó dầu và khí tích tụ trong các đá vôi lổ hổng nguồn gốc hữu cơ
(thường là bọt biển ), được phủ bởi đất đá thấm yếu như thạch cao,
anhydrit....
b.Bẫy đòa tầng:
Xuất hiện khi có lớp phủ bất chỉnh hợp không thấm ở các phần
đỉnh của đất đá –kênh dẫn bò rửa trôi .
Trong một số trường hợp, các bẫy tạo thành do xuất hiện màn
chắn thủy động lực, màn chắn này được tạo nên bởi áp lực nước tuần
hoàn theo các phá hủy kiến tạo hay theo các mặt bất chỉnh hợp đòa
tầng, nơi có mối quan hệ thủy động lực với các tầng áp lực cao.
Ở những vùng phát triển các vòm muối và các nếp uốn diapirit
còn gặp những bẫy tiếp xúc. Chúng thành tạo ở những nơi thâm nhập
của muối hay của các khối sét dẻo vào các trầm tích nằn trên.
Hình dạng và kích thước mỏ dầu khí được quyết đònh bởi hình
dạng và thể tích của bẫy, mặc dù trong một số trường hợp do không đủ
lượng hydrocacbua hay do bẫy bò mở ra trong những giai đoạn phát
triển nhất đònh mà không phải lúc nào cũng chứa đầy cacbuahydro.
Các bẫy đòa tầng ở dạng các nếp uốn bán lồi (poluantiklinal) tại các
miền nền có thể tập trung dầu và khí, trong khi đó ở các vùng uốn nếp
hay miền võng trước núi đặc trưng bởi điều kiện thủy động lực mãnh
liệt, các cấu trúc tương tự không thể là các bẫy và không chứa tích tụ
công nghiệp cacbuahydro.
Trang 4
Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
Trang 5
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
Chương2:
Trang 6
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
ĐIỀU KIỆN THUẬN LI ĐỂ HÌNH
THÀNH BẪY DẦU KHÍ
♦.CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU KIỆN BẪY.
Sự thành tạo bẫy đòi hỏi sự tồn tại của một đới khép kín bò cách
nước và chòu sự chi phối bởi một hoặc nhiều nhân tố sau :
_ Các nhân tố kiến trúc vẽ lên mặt cong chia cắt loại thấm nước với
các đới không thấm nước.
_ Các nhân tố đòa tầng hoặc các nhân tố trầm tích có thể uốn cong các
đường cong đẳng thế bằng những biến đổi tướng của các trầm tích .
_ Các nhân tố thủy động lực có thể làm thay đổi hình dạng của các
mặt đẳng thế .
1.Nhân tố kiến trúc:
Được xác đònh bởi tính hình học của mặt tiếp xúc với tầng chứa
và lớp phủ.Các kiến trúc dẫn tới hai kiểu bẫy chính tùy theo sự biến
dạng kiến tạo mang tính chất dẻo để sinh ra sự uốn nếp hoặc mang tính
chất gãy vỡ và biểu hiện bằng một phay .
Trong trường hợp sự biến dạng kiến tạo có tính mềm dẻo từ từ
thì sự uốn nếp sẽ sinh ra các kiểu bẫy vò và nếp lồi khi đó sự khép kín
sẽ được bảo đảm bởi đất phủ và mặt tiếp xúc bởi tầng chứa tương ứng
với một mặt phân tầng làm thành một mặt lõm quay về phía dưới hoặc
quay về phía đới có hiệu thế cao. Tùy theo bề dày của tầng chứa và
bán kính cong của nếp uốn thì mặt phẳng của nước có thể là một mặt

phẳng liên tục hoặc hình khuyên .
Trong trường hợp các bẫy do phay sự khép kín được tạo ra bởi
mặt phay. Mặt tiếp xúc tạo nên mặt không thấm tiếp xúc với tầng
chứa.
2.Các nhân tố đòa tầng :
Các nhân tố đòa tầng giữ vai trò quan trọng trong hoạt động
bẫy ,có thể một mình hoặc kết hợp với các nhân tố kiến trúc. Chia hai
nhóm lớn :
a.Các gián đoạn trầm tích :
Trang 7
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
Được quyết đònh trực tiếp bởi các vận động kiến tạo của bổn
trầm tích liên quan đến hoạt động biển tiến và bất chỉnh hợp .
• Nêm vát biển tiến :
Một đợt biển tiến tạo những bẫy khác nhau, đây là hiện tượng
quan trọng trong đòa chất dầu mỏ. Loạt biển tiến đầu tiên sẽ mở đầu
bằng việc lắng đọng các lớp trầm tích vụn và khi biển tiến dần lên
chồng lên nhau khép kín lẫn nhau.
• N êm vát dưới chỗ bất chỉnh hợp :
Được tạo thành bởi các tầng biển tiến khép kín các lớp ít nhiều
bò nghiêng hoặc dựng đứng của những tầng lớp trầm tích trước đó đè
lên. Mặt bất chỉnh hợp là mặt thường bò phong hóa và đóng vai trò là
một tầng chứa.
Sự nêm vát dưới chỗ bất chỉnh hợp bò khép kín bởi một lớp phủ
biển tiến sau một thời kỳ không lắng đọng và một thời kỳ nổi lên mặt
nước lâu, mau, ít, nhiều.
b.Các biến đổi tướng theo chiều ngang :
Do sự thay đổi vật liệu trầm tích trong cùng một giai đoạn trầm
tích hoặc do sự phát triển của các sinh vật như ám tiêu. Phân biệt các

kiến trúc như sau: Có nguồn gốc đòa tầng chủ yếu cho những bẫy nêm
vát đòa tầng, thường nó được hình thành do sự kết thúc của một thân
chứa cát mà nguyên nhân thường do hoặc là sự ngừng trầm tích, hoặc
là sự biến đổi tướng trầm tích thực sự.
Trong thực tế các bẫy do nêm vát thường được tạo thành do sự
kết hợp của hai hoặc nhiều nhân tố khác nhau và các bước chuyển tiếp.
Trên thực tế khó phân biệt giữa nêm vát ngừng trầm tích và do biến
đổi tướng. Các bẫy do nêm vát cũng liên quan với trầm tích vụn, các
thành hệ cacbonat hoặc các thành hệ khác.
Trong các cơ chế tạo bẫy thì tỷ trọng của các chất lưu có mặt
hydrocacbon quan trọng trong các vỉa dầu. Những chỗ khép kín sẽ càng
quan trọng khi tỷ trọng dầu càng cao. Mặt khác các tầng chứa nước ít
khi đứng yên, dòch chuyển tốc độ rất chậm chỉ khoảng vài cm/năm,
dòng chảy của chúng sẽ uốn cong các mặt đẳng thế làm thay đổi các
điều kiện thành tạo bẫy. Tác dụng này liên quan đến các vùng nếp lồi
hoặc các bẫy khác. Sự dòch chuyển thẳng đứng có khuynh hướng đi qua
lớp phủ. Đối với lớp phủ tương đối dày bao giờ cũng thấy có nhiều lớp
sét mà áp suất dòch chuyển rất cao và độ cách nước được bảo đảm.
Người ta rút ra những nhận đònh sau khi làm một loạt các thí nghiệm:
Trang 8
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
_ Các vỉa hydrocacbon bò biến dạng hoặc di chuyển theo chiều chảy
của tầng nước đỡ chúng bên dưới.
_ Sự biến dạng hoặc di chuyển càng lớn khi độ dốc của tầng nước càng
lớn, thế năng cao.
_ Tỷ trọng của khí luôn nhỏ hơn tỷ trọng của dầu nên độ nghiêng mặt
tiếp xúc của các vỉa với độ dốc thuỷ lực của tầng chứa nước sẽ bằng
nhau, luôn nhỏ hơn nhiều so với các vỉa dầu. Trong thực tế các vỉa khí
chỉ là đối tượng của những biến dạng di chuyển yếu, trong khi đó các

vỉa dầu biến dạng mạnh và đôi khi dòch chuyển hoàn toàn.
_ Trong trường hợp vỉa chứa cả dầu và khí: một tầng chứa nước có độ
dốc nhỏ sẽ gây ra một độ nghiêng của mặt tiếp xúc giữa dầu và nước,
còn mặt tiếp xúc giữa khí và dầu vẫn nằm ngang.
_ Đối với các bẫy khác: độ cách nước không còn vuông góc với các
lớp. Ví dụ: trong một bẫy đòa tầng sự khép kín là do các biến đổi hoặc
do một hiện tượng nêm vát .
Nếu ta cho rằng trong thực tế ít khi có đá nào hoàn toàn không
thấm nghóa là có thể gây ra một chỗ rò.
Như vậy các bẫy đòa tầng nếu không hoàn toàn cách nước phía
trên hướng dốc thì sẽ để thoát một tỷ lệ hydrocacbon nhất đònh .
_ Các hiện tượng thủy động lực cũng có vai trò như vậy như các bẫy
khác: bẫy nêm vát, bẫy dao phay, bẫy dưới chỗ bất chỉnh hợp. Trong
những trường hợp khác nhau này thì áp suất dòch chuyển thường thấp
và tích tụ hydrocacbon theo hứơng chảy về phía thấp. Trong các bẫy kề
phay thì phần phía dưới sẽ có chiều chảy thuận lợi hơn trên. Vì thế
hiệu năng ở phía dưới phay sẽ thấp hơn ở phía trên .
Phần 2:
Trang 9
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
PHÂN TÍCH CÁC BẪY DẦU
KHÍ THUỘC CÁC BỒN
TRẦM TÍCH Ở MIỀN NAM
VIỆT NAM
♦. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO CỦA THỀM LỤC ĐỊA
NAM VIỆT NAM .
Chia làm 3 thời kỳ :
* . Thời kỳ Jura – Kreta :
Là thời kỳ Rift với sự tách giãn và sụt lún phân dò dọc theo các

đứt gãy lớn bên trong mảng Kontum – Borneo để hình thành các kiểu
giữa núi như Phú Quốc, Vònh Thái Lan.
*. Thời kỳ Eoxen –Oligoxen sớm :
Là thời kỳ phát triển các Rift với các thành hệ lục đòa, molat,
phủ không chỉnh hợp trên các trầm tích Mezozoi ở trung tâm trũng hoặc
trên các đá cổ hơn ở ven biển .
*. Thời kỳ Oligoxen – Đệ tứ :
Là thời kỳ mở rộng các vùng trũng do sự lún chìm khu vực ở rìa
nam đòa khối Kontum – Borneo, kết quả do sự phát triển trực tiếp của
Biển Đông.
Thành phần lớp phủ Kainozoi trong các bồn trũng đệ tam thềm
lục đòa Việt Nam được khống chế bởi sự chuyển động của móng và các
đứt gãy cổ xuyên móng tiếp tục hoạt động trở về sau. Sự chuyển động
khối đứt gãy và sự phát triển của những cấu tạo đòa phương tập trung
chủ yếu vào Oligoxen, Mioxen hạ, yếu dần vào Mioxen trung và mất
hẳn vào Mioxen thượng.
♦. THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM CHỦ YẾU GỒM CÁC
LOẠI BẪY SAU:
Trang 10
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
_ Thuộc bể Cửu Long gồm :
+ Bẫy magma xâm nhập trên nếp lồi
+ Bẫy đòa hào – đòa luỹ trên nếp lồi
+ Bẫy đứt gãy ở phần cao của móng .
_ Thuộc đới nâng Côn Sơn và bể Nam Côn Sơn gồm:
+ Bẫy lớp phủ trên phần vát nhọn cánh đới nâng Côn Sơn
+ Bẫy lớp phủ trên phần nông của móng (tuổi Miocene trung)
+ Bẫy phần giữa khối dòa lũy nghiêng .
( Hình 1a,1b)


Chương 1:
Trang 11
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
BỒN TRŨNG CỬU LONG
A. CÁC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO CHÍNH HÌNH THÀNH NÊN
CÁC BẪY CHỨA DẦU KHÍ KHU VỰC BỒN TRŨNG CỬU LONG
I.HOẠT ĐỘNG UỐN NẾP VÀ ĐỨT GÃY:
Các hệ thống đứt gãy ở bồn Cửu Long có thể chia ra làm 4 hệ
thống đứt gãy chính dựa trên đường phương của chúng: Đông – Tây;
Đông Bắc – Tây Nam; Bắc – Nam và nhóm đứt gãy khác. Hệ đứt gãy
Đông – Tây và Đông Bắc – Tây Nam, Bắc Nam có vai trò quan trọng
hơn cả. Các đứt gãy hoạt động mạnh trong móng và trầm tích Miocene
dưới. Các nghiên cứu chi tiết về các hệ đứt gãy trong các cấu tạo thuộc
đới nâng Trung tâm và ở phụ bể Bắc cho thấy rằng các đứt gãy hướng
Đông Bắc – Tây Nam lại có vai trò quan trọng nhất. Hoạt động nén ép
vào cuối Oligoxen đã tạo ra nghòch đảo nhỏ trong trầm tích Oligoxen
và các đứt gãy nghòch nhỏ ở một số nơi.
Các uốn nếp ở bồn Cửu Long chỉ gắn với các trầm tích Oligoxen
với 4 cơ chế:
• Nếp uốn gắn với đứt gãy căng giãn được phát triển ở cánh sụt đứt
gãy là chính và được tìm thấy ở phía Nam mỏ Rạng Đông, rìa Tây
Bắc của phụ bể Bắc. Chúng thường có liên quan đến móng và thuận
lợi cho việc phát triển các nứt nẻ phá huỷ theo kiểu phá huỷ trên
cánh treo của đứt gãy.
• Các nếp uốn nén ép sâu, cấu tạo hình hoa được thành tạo vào cuối
Oligoxen và chỉ được phát triển ở các đòa hào chính. Cấu tạo Gió
Đông, Sông Ba là những ví dụ điển hình.
Các nếp uốn này được phân bố ở trong hoặc gần với vùng tâm bồn

nơi mà móng của trầm tích luôn luôn chìm sâu.
• Phủ chờm của trầm tích Oligoxen lên trên các khối cao móng cổ là
đặc trưng phổ biến nhất ở bồn Cửu Long, các cấu tạo Bạch Hổ,
Rồng, Rạng Đông, Ruby ... thuộc kiểu này.
• Các nếp lồi gắn với nghòch đảo trầm tích sẽ có thể được tìm thấy
nếu căn cứ vào lòch sử kiến tạo và sự có mặt của các cấu tạo hình
hoa.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG MAGMA:
Trang 12
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
Các đá magma được phát hiện trong hàng loạt các giếng khoan ở
bồn Cửu Long. Chúng thuộc hai kiểu: Các đá phun trào (núi lửa) và
các đá xâm nhập. Sự phân bố của các đá magma này ở bồn Cửu Long
và các vùng lân cận được chỉ rõ ở các hình sau:
1.Các đá xâm nhập:
Các đá xâm nhập (các đai và mạch) được phát hiện trong các đai
trầm tích Paleogen, Mioxen trên và phần thấp của Mioxen dưới.
Chúng bao gồm các xâm nhập còn kẹp các lớp trầm tích mỏng bên
trong. Trong một số trường hợp, các thể xâm nhập này bò phong hoá
từng phần. Bề dày chúng (xác đònh trong giếng khoan) thay đổi từ vài
mét đến hàng trăm mét (có lẽ cắt dọc theo đai mạch) chúng được xác
đònh là andezit, andezit – bazan cũng tương tự như những đai mạch đã
thấy trên lục đòa có tuổi xác đònh là 60 – 30 triệu năm trước. Tuổi các
đá xâm nhập này thường là Oligoxen, là thời gian có ứng suất căng
giãn cực đại ở Nam Việt Nam và bể Cửu Long. Một số thể xâm nhập
có tuổi Mioxen sớm và chúng có lẽ liên quan đến biến cố núi lửa cùng
thời. Phân bố của các thể xâm nhập mang tính đòa phương và trong
nhiều trường hợp cũng khó mà xác đònh được và vẽ chúng. Các đá
Trang 13

Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
xâm nhập được gặp ở hàng loạt giếng khoan thuộc các lô: 16, 17, mỏ
Rồng, Bạch Hổ, đặc biệt là ở lô 01, 02.
2. Các đá phun trào (núi lửa):
Các đá phun trào được bắt gặp ở trong mặt cắt trầm tích Mioxen
dưới. Chúng gồm một lớp đá bazan phun trào và vụn núi lửa bò phong
hoá nhẹ từng phần và cho đến gần như hoàn toàn ở một số nơi. Bề dày
của các đá núi lửa này thay đổi từ vài mét đến 250m đôi khi đến 400m
ở một số nơi (có thể là trung tâm núi lửa, xác đònh theo tài liệu đòa
chấn). Phân bố theo diện của tầng đá núi lửa này có thể dễ dàng được
xác đònh và vẽ bản đồ. Pha hoạt động núi lửa phát triển trên một vùng
rộng lớn cùng với các vụn núi lửa của nó, đã tạo nên một tầng phản xạ
đòa chấn trong tầng trầm tích Mioxen dưới ở phần Tây phụ bể Bắc.
Pha núi lửa này được cho là có liên quan đến sự kết thúc tách giãn đáy
Biển Đông.
Các đá núi lửa Mioxen trên, Plioxen – Đệ Tứ và hiện tại phân
bố rộng rãi ở bể Bắc Nam Côn Sơn phần đuôi phía Bắc của đới nâng
Côn Sơn và bể Cửu Long, và trên lục đòa Nam Việt Nam. Chúng gồm
các bazan và các vụn núi lửa của nó. Các đá núi lửa này thì thấy rõ
trên mặt cắt đòa chấn và chúng cũng được bắt gặp ở một số giếng
khoan ở bồn Nam Côn Sơn. Pha núi lửa này có liên quan đến việc tăng
cao diorit dò thường ở nhiệt độ manti.
Trang 14
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
III. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KHE NỨT:
Các khe nứt thành tạo trong các đá xâm nhập là mối quan tâm
chính trong đó quan trọng nhất là các khe nứt liên quan đến:
• Quá trình nguội lạnh các thân magma (khe nứt nguyên sinh)

• Hoạt động đứt gãy (các đới phá huỷ đứt gãy)
• Dòch chuyển cánh treo (phá huỷ trên cánh treo đứt gãy).
Trang 15
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
• Bóc lớp và phong hoá.
Nhưng ở đây chỉ quan tâm tới các hệ thống khe nứt do kiến tạo
gây nên, đó là các khe nứt do hoạt động đứt gãy và dòch chuyển cánh
treo của đứt gãy.
I. Đới phá huỷ đứt gãy:
1. Nguồn gốc:
Các đá chòu ứng suất nằm ngang hoặc thẳng đứng bò phá huỷ
phù hợp với chế độ ứng suất đó. Các đới phá huỷ chính thường được
gọi là đứt gãy. Tuỳ theo chế độ ứng suất mà các đới phá huỷ được gọi
là đứt gãy thuận, đứt gãy trượt bằng hay đứt gãy nghòch.
2. Các đặc trưng của quan sát:
Các khe nứt trong đới phá huỷ đứt gãy thường gần như song song
với đường phương chính của đứt gãy ngoại trừ các hệ thống khe nứt
phức hợp do cách chuyển động có quy mô lớn lập đi lập lại tạo nên.
Các đới đứt gãy có tiềm năng chứa cao như thế nào là tuỳ thuộ vào loại
đá và quá trình huỷ. Trong điều kiện dòn ở phần trên của vỏ Trái Đất,
các đá trong đới đứt gãy bò cà nát dần trong quá trình chuyển động để
tạo nên “dăm kết” kiến tạo hoặc “ sét kiến tạo”. Đới sét kiến tạo gồm
các hạt rất mòn và thường giống như là sét và không có tiềm năng chứa.
Đới dăm kết trái lại được thành tạo từ các mảnh vở kích thước khá lớn
và tạo nên đới đá chứa tuyệt vời. Ở điều kiện nhiệt độ cao hơn ( hoặc
tốc độ biến dạng chậm), Kataclazit và milonit được thành tạo.
Kataclazit có thể đối sánh với dăm đứt gãy (đònh hướng lộn sộn của các
mảnh vở và hạt) nhưng đá vẫn giữ được cấu tạo cơ bản của nó. Milonit
lại làm giảm kích thước hạt và đònh hướng lại các hạt mới cùng với quá

trình tái kết tinh động lực của phần lớn các hạt thạch anh (và có thể
Fenspat ở nhiệt độ cao hơn). Có lẽ cấu tạo milonit chỉ được tìm thấy ở
một điểm lộ. Bởi vì Kataclazit và milonit không tạo nên lỗ rỗng (cấu
tạo cơ bản của đá vẫn được duy trì) chúng tạo nên được loại đá chứa
kém.
2. Phá huỷ trên cánh treo đứt gãy :
a.Nguồn gốc:
Trong quá trình hoạt động đứt gãy (dù là giãn hay nén ép), khối
đứt gãy ở cánh treo sẽ dòch chuyển trên khối cánh trụt đứt gãy. Nếu
mặt trượt đứt gãy không phẳng và sự dòch chuyển thay đổi theo đường
phương của đứt gãy thì khối cánh treo của đứt gãy sẽ bò thay đổi hình
dạng (bò đứt gãy và uốn nếp). Khi quá trình này diễn ra sẽ thành tạo
Trang 16
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
các khe nứt và dòch chuyển sau đó dọc theo các khe nứt này tạo nên
“các đứt gãy nhỏ với độ phân giải của tài liệu đòa chấn”. Trên thực tế,
mặt trượt của các đứt gãy chính (thuận và nghòch hay là chồm nghòch)
thường là không phẳng và có biên độ dòch chuyển thay đổi mạnh theo
đường phương. Trong quá trình dòch chuyển thì một phần lớn cánh treo
sẽ bò dòch chuyển trên bề mặt gồ ghề uốn khúc và do đó phần cánh treo
này sẽ thường bò nứt nẻ mạnh mẽ trên những vùng rộng lớn hơn. Các
đới nứt nẻ xảy ra ở hầu khắp phần cánh treo của đứt gãy. Mối quan hệ
của cánh treo với đứt gãy chính phải luôn luôn dễ thấy trên thực đòa.
Một ví dụ tốt về đứt gãy và phá huỷ trên cánh treo của đứt gãy đã tìm
thấy ở đèo Rù Rì gần Nha Trang
b.Các đặc trưng quan sát được:
Các khe nứt ở cánh treo đứt gãy được thành tạo trong điều kiện
ứng suất phân vò cao mà từ đó đứt gãy chủ yếu được thành tạo và dòch
chuyển. Hệ quả là các khe nứt đó thường tạo thành các khe nứt sinh đôi

mà có lẽ một trong số chúng (cùng hướng hoặc ngược hướng cắm với
đứt gãy chính) thì sẽ hoạt động mạnh mẽ hơn. Giãn cách khe nứt rất
nhỏ (decimet), thường phát triển xen kẽ cùng với các đứt gãy nhỏ (đến
2m chiều rộng) giãn cách của chúng khoảng vài m. Khi có dòch chuyển
đáng kể theo các khe nứt thì chúng phát triển thành đới phá huỷ cấu
tạo bởi dăm kết và trở thành các đứt gãy nhỏ. Ở điều kiện dòn, các khe
nứt mới được hình thành có góc khoảng 30
o
so với σ
1
– vectơ ứng suất
lớn. Chính vì vậy mà các khe nứt đồng sinh có thể được dùng để đánh
giá bản chất và hướng của chế độ trường ứng suất cổ. Chúng phát triển
chồng lên các khe nứt có trước (ví dụ như các khe nứt so nguội lạnh).
Hoặc là khi cánh treo dòch chuyển thì các khe nứt có từ trước sẽ tái
hoạt động và tăng cường hoạt động mà không tạo nên một hệ khe nứt
mới nào. Ở nơi có nhiều khe nứt nguội lạnh dốc đứng và gián cách nhỏ
sẽ thuận lợi hơn nữa cho quá trình này (nó còn tuỳ thuộc vào trường
ứng suất xung quanh đối với hướng của các khe nứt có trước). Sự tái
hoạt động của các khe nứt có trước sẽ xảy ra nếu nó đòi hỏi năng lượng
ít hơn việc phá vỡ đá đó. Quá trình này có thể được đánh giá với
chương trình quy mô hóa phân tích ứng suất.
Trang 17
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
Qua quá trình tìm hiểu hoạt động kiến tạo dẫn đến việc hình
thành bẫy dầu khí ở các mỏ trong bồn trũng Cửu Long ,từ đó hiểu được
lòch sử phát triển cấu trúc khu vực bồn trũng Cửu Long như sau:
B. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC KHU VỰC BỒN TRŨNG
CỬU LONG :

Bể Cửu Long là một bể tách giãn, lòch sử phát triển bể trong mối
liên quan với lòch sử phát triển kiến tạo khu vực, có thể chia thành các
giai đoạn chính như sau:
1. Thời kỳ tạo Rift:
Từ Jura muộn đến Paleogen là thời gian thành tạo đai magma
mà ngày nay lộ ra ở lục đòa Nam Việt Nam và nằm dưới các trầm tích
Kainozoi ở bể Cửu Long và Nam Côn Sơn. Các đai magma chủ yếu là
diorit,granodiorit của phức hệ Đònh Quán với thành phần vôi kiềm,
granit giàu kiềm của phức hệ Đèo Cả, Cà Ná và các đai mạch, phun
trào riolit, andezit đi cùng. Có số ít các dạng đá cổ hơn cũng có mặt
trong khu vực này và trong móng. Chúng gồm các đá của phức hệ
Hoàn Khoai ( diorit), các hệ tầng Bửu Long, Châu Thới ( đá trầm tích –
núi lửa). Sự phân bố của các trầm tích này rất hạn chế ở trên lục đòa
và có lẽ ở cả ngoài khơi.
2. Thời kỳ đồng tao Rift:
Các hoạt động đứt gãy từ Eoxen đến Oligoxen có liên quan đến
quá trình tách giãn đã tạo nên các khối đứt gãy và các trũng trong bể
Cửu Long .Có nhiều đứt gãy đònh hướng theo phương Đông Tây và Bắc
Nam. Các đứt gãy chính là các đứt gãy thuận trường thoải, cắm về
Đông Nam. Do kết quả theo hướng chuyển động chính theo các hướng
đứt gãy này, các khối cánh treo đã bò phá hủy mạnh mẽ và bò xoay
khối với nhau. Quá trình này tạo ra nhiều bán đòa hào bò lấp đầy bởi
các trầm tích tập E1, tập E2 tuổi Eoxen- Oligoxen sớm. Quá trình tách
giãn tiếp tục phát triển làm cho bể lún chìm sâu hơn và tạo nên hồ
sâu trong đó đã tích tụ các trầm tích sét hồ rộng lớn thuộc tập D. Các
trầm tích giàu cát hơn của tập C được tích tụ sau đó. Ở vùng trung tâm
bể, nơi có các tầng sét hồ dày, mặt cắt đứt gãy trở nên cong hơn và
kéo xoay các trầm tích Oligoxen. Vào cuối Oligoxen phía Bắc bể Cửu
Long bò nghòch đảo đôi nơi và tạo nên một số cấu tạo dương hình hoa
với sự bào mòn ,vát mỏng mạnh mẽ của các trầm tích thuộc tập C. Các

cấu tạo dương hình hoa mới chỉ tìm thấy ở dọc hai cánh của phụ bể
Bắc. Sự kết thúc hoạt động của các phần lớn các đứt gãy và bất chỉnh
Trang 18
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
hợp ở nóc trầm tích Oligoxen đã đánh dấu sự kết thúc thời kỳ đồng
tạo Rift. Trầm tích Eoen –Oligoxen trong các trũng chính có thể đạt
đến 5000m.
3. Thời kỳ sau tạo Rift:
Quá trình tách giãn kết thúc và quá trình nguội lạnh diễn ra tiếp
theo .Các hoạt động đứt gãy yếu vẫn còn xảy ra. Các trầm tích Mioxen
dưới đã phủ chồm lên các đòa hình Oligoxen. Hoạt động biển tiến đã
tác động lên phần Đông Bắc bể, trong khi đó ở phần Tây bể vẫn còn
trong điều kiên lòng sông và châu thổ. Tầng đá núi lửa dày và phân bố
rộng trong Mioxen dưới ở phần Đông phụ bể Bắc có lẽ liên quan đến
sự kết thúc của quá trình tách giãn đáy biển ở biển Đông.Vào cuối
Mioxen sớm trên phần lớn diện tích bể Cửu Long, nóc trầm tích
Mioxen hạ, hệ tầng Bạch Hổ đựơc đánh dấu bằng biến cố chìm sâu
dưới bể với sự thành tạo tầng sét biển Rotalia rộng khắp và tạo nên
tầng đánh dấu đòa tầng và tầng chắn tuyệt vời cho toàn bể. Thời kỳ
Mioxen giữa môi trường biển đã ảnh hưởng ít hơn lên bể Cửu
Long.Trong thời gian này môi trường lòng sông đã tái thiết lập ở Tây
Nam bể, phần Đông Bắc nể các trầm tích được tích tụ trong điều kiện
ven bờ. Từ Mioxen muộn đến hiện tại, bể Cửu Long đã hoàn toàn
thông với bể Nam Côn Sơn và sông Cửu Long trở thành nguồn cung
cấp trầm tích cho cả hai bể. Các trầm tích hạt thô được tích tụ ven bờ ở
phần Nam bể và ở môi trường biển Đông Bắc bể. Các trầm tích hạt mòn
hơn được vận chuyển đến phần Nam của bể Côn Sơn và tích tụ tại đây
trong điều kiện nước .
( Hình 2a, 2b, 3a,3b,4)

Trang 19
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
C. DIỆN TÍCH RỒNG :
Diện tích Rồng bao gồm các cấu trúc Rồng, Đông Rồng, Đông
Nam Rồng và Nam Rồng nằm ở bồn trũng Cửu Long. Mỏ Rồng nằm ở
khối nâng trung Tâm của diện tích Rồng, hay còn gọi là cấu trúc Rồng.
_ Diện tích Rồng có cấu trúc rất phức tạp, đặc biệt là các hệ thống đứt
gãy. Các đứt gãy phía Đông và Nam Rồng có khả năng là những đứt
gãy nghòch được hình thành liên quan đến quá trình nén ép của khu
vực.
_ Các hệ thống đứt gãy chia cắt cấu tạo Rồng thành những khối- tảng.
Chúng tạo điều kiện thuận lợi để hình thành các cấu tạo độc lập, đồng
thời cũng là những kênh dẫn tạo nên những Colector khe nứt quan
trọng. Trầm tích Oligoxen có độ dày đáng kể với những thành tạo hạt
thô là những điều kiện thuận lợi để tích tụ dầu khí. Môi trường lục đòa
ven biển cũng là môi trường thuận lợi để hình thành cacbua hydro. Vật
chất hữu cơ trong Oligoxen hạ có khả năng sinh dầu. Tầng sét sát nóc
Oligoxen hạ, tuy có độ dày không lớn nhưng cũng là tầng chắn tốt. Đó
là những điều kiện thuận lợi để hình thành tích tụ dầu khí trong
Oligoxen hạ .
_ Trầm tích Oligoxen hạ ở diện tích Rồng đặc trưng bởi sự thay đổi
tướng nhanh, đòa hình trong Oligoxen sớm bò phân dò, các tập trầm tích
bò vát mỏng. Đó là những điều kiện không thuận lợi cho việc tích tụ
dầu khí.
_ Các bẫy dầu khí được phát hiện chủ yếu là những bẫy cấu tạo được
hình thành liên quan tới những khối nâng cục bộ. Bẫy phi cấu tạo có
kích thước nhỏ, khó được phát hiện và cũng không có triển vọng dầu
khí.
_ Đã xác đònh được 3 bẫy cấu tạo có triển vọng trong Oligoxen dưới

trên diện tích Rồng. Đó là bẫy OL
1
-1 nằm ở Đông Bắc Rồng, OL
1
-2
nằm ở Nam Rồng trên khu vực yên ngựa giữa Nam Rồng và hố sụt
Trung Tâm, OL
1
-3 nằm ở Nam Rồng.
I.Kiến tạo:
Diện tích Rồng nằm ở Đông Nam bồn trũng Cửu Long, tham gia
vào thành phần của thềm lục đòa Zond – một trong những biển rìa lớn
của Thái Bình Dương. Toàn đới nâng của diện tích Rồng là một thành
phần của đới nâng Trung tâm bồn trũng Cửu Long. Diện tích Rồng bao
gồm các cấu trúc riêng biệt tạo nên các mỏ: Mỏ Rồng, Đông Rồng,
Đông Nam Rồng và Nam Rồng. Nếu coi bồn trũng Cửu Long là cấu tạo
Trang 20
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
bậc I, thì Đới nâng Trung tâm của bồn trũng là cấu tạo bậc II và các
cấu trúc riêng biệt nêu trên sẽ là cấu tạo bậc III.
Rõ ràng diện tích Rồng có đặc điểm kiến tạo phức tạp mà yếu tố
quan trọng của chúng là các hệ thống đứt gãy. Các hệ thống đứt gãy đã
chia vùng nghiên cứu thành các khối. Số lượng các đứt gãy, độ dài và
biên độ của chúng giảm dần từ dưới lên trên theo mặt cắt. Phần lớn các
đứt gãy đã tắt ở bề mặt phản xạ SH – 10, một ít đến SH – 8 và một vài
đứt gãy phát triển đến Mioxen sớm (SH – 3). Như vậy bình đồ cấu trúc
càng về sau càng đơn giản, khối nâng Trung tâm được thể hiện rõ ràng
trên đòa hình, mà theo đó các thành tạo Paleoxen được hình thành
Cần nhấn mạnh rằng các hệ thống đứt gãy ở diện tích Rồng

phần lớn được thiết lập là các hệ thống đứt gãy thuận. Kết quả phân
tích lại các lát cắt đòa chấn ở khu vực phía Đông và Đông Nam Rồng
cho phép xác đònh các đứt gãy F78, F55, F100 ở trên móng là các đứt
gãy nghòch, có khả năng liên quan đến quá trình nén ép.
Ở các tầng trên thì các đứt gãy lại là đứt gãy thuận. Tuy nhiên
vấn đề đứt gãy nghòch ở các tầng móng và tầng SH – 12 cũng cần được
tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ở những giai đoạn tiếp theo.
Phân tích các bản đồ cấu tạo, bản đồ cỗ đòa mạo và cổ đòa lý cho
thấy rằng trong thời kỳ Oligoxen khối nâng trung tâm của diện tích
Rồng là khối nâng cổ, bền vững, là vùng phá huỷ, động viên vật liệu
cho các bồn trũng bên cạnh. Điều đó được chứng minh bằng sự vắng
mặt của các trầm tích Oligoxen hạ ở vùng nâng (R – 1, R – 9), sự tồn
tại ở phần dưới mặt cắt những sản phẩm hạt thô được hình thành do phá
huỷ móng. Xung quanh khối nâng Trung tâm là các đới ven bờ hoặc
thung lũng. Ngoài ra trong Oligocene hoạt động magma cũng xảy ra
mạnh, nhờ đó thành tạo nên các thể phun trào và á phun trào.
Các tài liệu đòa chất – đòa vật lý đã cho phép phân chia lòch sử
phát triển đòa chất khu vực Rồng ở đầu Kainozoi thành các giai đoạn
sau:
_ Giai đoạn Paleoxen và đầu Eoxen. Đó là thời kỳ được đặc
trưng bằng chế độ kiến tạo tương đối yên tónh, quá trình bóc mòn mạnh
xảy ra trên toàn lãnh thổ. Nhờ đó trên bề mặt trái đất lộ ra các thể
batolit granit.
Vào cuối Eocene bắt đầu quá trình sụt lún và những thung lũng
cục bộ được hình thành.
_ Giai đoạn nén ép tương ứng với thời kỳ Oligoxen. Vào đầu
Oligoxen quá trình nén ép xảy ra, dẫn đến việc hình thành những hệ
Trang 21
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan

thống đứt gãy nghòch. Một số đứt gãy cổ tái hoạt động. Bề mặt san
bằng đã được hình thành trong Paleoxen bò biến dạng và phá huỷ, đòa
hình núi được thành tạo. Hoạt động phun trào cũng phát triển men theo
các hệ thống đứt gãy. Đó là giai đoạn tạo rift – rifting.
Các hình thái cấu tạo được thể hiện rất rõ trên mặt móng. Có thể phân
chia những cấu tạo chính (cấu tạo bậc III) trên diện tích Rồng như sau:
a. Rồng:
Trên mỏ Rồng tồn tại hai nếp uốn: Đông Bắc và Đông Nam.
Các hệ thống đứt gãy ở trên hai nếp uốn đó cũng có phương khác
nhau , nếp uốn Đông Bắc và Đông Nam của mỏ Rồng cũng được phức
tạp hoá bởi các vòm đòa phương khép kín. Theo bề mặt đòa chấn SH –
2, hình thái cấu tạo vẫn chưa được bảo tồn, tuy rằng biên độ và độ lớn
của các đứt gãy có giảm đi. Ở phần Trung tâm, các thành tạo
Oligocene vắng mặt. Điều đó chứng tỏ rằng trong Oligoxen tính kế
thừa của các cấu trúc vẫn được xác đònh.
b.Đông Rồng:
Trên bản đồ cấu tạo của mặt móng, Đông Rồng là một khối
nâng được giới hạn 4 phía bởi các hệ thống đứt gãy. Cấu tạo Đông
Rồng lại được phức tạp bởi hai vòm nhỏ: Vòm phía Đông và vòm phía
Tây .
Bình đồ cấu trúc của các cấu tạo Oligoxen sớm cũng phát triển
kế thừa bình đồ cấu trúc móng, tuy rằng chúng có thoải hơn. Vòm phía
tây chuyển sang phương Đông Bắc, còn vòm Đông vẫn giữ nguyên
phương cấu tạo cũ.
c.Đông Nam Rồng:
Đông Nam Rồng có cấu trúc của móng khá phức tạp. Với diện
tích khoảng 6 – 7 km
2
cấu tạo có đặc điểm nổi bật là bò chia cắt bởi
nhiều hệ thống đứt gãy với các phương Đông Bắc, á vó tuyến, á kinh

tuyến và dẫn đến việc hình thành hàng loạt các khối tảng. Sự dập vỡ
của móng tạo điều kiện hình thành những colector khe nứt. Tuy vậy
cấu trúc chung của Đông Nam Rồng vẫn có xu hướng kéo dài theo
phương Đông Bắc. Đứt gãy F100 là đứt gãy nghòch cắm về phía Đông
Nam.
Phía Tây Nam và Tây Bắc của cấu tạo cũng tồn tại hai trũng
sâu để phân tách cấu tạo này với cấu tạo Rồng. Phía Đông Bắc cấu tạo
Đông Nam Rồng cũng được giới hạn bởi trũng sâu. Như vậy các trũng
Trang 22
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
sâu bao bọc xung quanh Đông Nam Rồng tạo điều kiện kiến tạo thuận
lợi cho các bẫy cấu tạo hình thành độc lập.
Bình đồ cấu tạo của tầng SH – 12 cũng kế thừa bình đồ của
móng. Song sự vắng mặt của tầng này ở những vùng nâng là dấu hiệu
của quá trình bóc mòn xảy ra mạnh. Nhờ đó độ dày của các trầm tích
Oligocene dưới được tăng dần về phía thung lũng. Điều đó tạo điều
kiện thuận lợi để hình thành các bẫy thạch học và màn chắn kiến tạo.
d.Nam Rồng:
Cấu tạo Nam Rồng được tách biệt với khối nâng trung tâm bởi
trũng kéo dài có phướng á kinh tuyến với kích thước chiều dài khoảng
8km, chiều rộng khoảng 1.5 – 3 km. Độ sâu của móng ở trũng này
khoảng 450 – 4900m. Phía Nam của Nam Rồng cũng gặp thung lũng
với độ sâu của móng từ 4900 – 5200m. Phía Đông của cấu tạo Nam
Rồng cũng được giới hạn bởi trũng hẹp (khoảng 500m chiều rộng),
nhưng không sâu.
Những đặc trưng cấu trúc trên tạo điều kiện thuận lợi để hình
thành các bẫy cấu tạo độc lập. Cũng như cấu tạo Đông Nam Rồng, sự
dập vỡ của móng có khả năng dẫn đến việc thành tạo các colector khe
nứt. Có thể gặp ở đây hai vòm nâng cục bộ với độ sâu của móng là –

3500m ; - 3400m, diện tích mỗi vòm nâng khoảng 1.5 – 4.0 km
2
.
(Hình 5)
II.Các bẫy dầu khí trong oligoxen dưới :
Trang 23
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
1.Đánh giá đặc điểm đòa chất với việc thành tạo bẫy dầu khí :
_ Trước hết diện tích Rồng cùng với Bạch Hổ, nằm trên khối
nâng có tiềm năng dầu khí lớn. Tiềm năng đó lại được khẳng đònh bằng
trữ lượng dầu khí ở mỏ Bạch Hổ, một mỏ lớn ở khu vực Đông Nam Á .
_ Khối nâng trung tâm Rồng cùng với các khối nâng cục bộ khác
là điều kòen kiến tạo quan trọng để hình thành các bẫy. Trong Oligoxen
sớm các khối nâng trung tâm vẫn kế thừa và phát triển, các khối nâng
cục bộ và đòa phương cũng được hình thành tạo nên tiền đề cấu tạo cho
việc hình thành các bãy dầu khí .
_ Diện tích Rồng được các hệ thống đứt gãy chia cắt như đã nêu
ở trên. Các hệ thống đứt gãy tạo điều kiện thuận lợi để các cấu tạo
hình thành độc lập, đồng thời các hệ thống đứt gãy cũng là những kênh
dẫn tạo nên những Colector khe nứt quan trọng.
_ Đòa hình được hình thành trong Oligoxen xớm với đòa hình núi
và thung lũng,tạo nên những hình thái đòa hình riêng biệt độc lập. Cùng
với các yếu tố cấu _ kiến tạo,yếu tố đòa hình cũng có ý nghóa trong
việc hình thành bẫy. Mặt khác những lòng sông cổ với những thấu kính
cát được hình thành là điều kòên thuận lợi để hình thành các bẫy phi
cấu tạo.Các yên ngựa là những khu vực quan trọng đáng lưu ý trong
quá trình xác đònh bẫy.
_ Trầm tích trong Oligoxen sớm có độ dày đáng kể với những
thành tạo hạt thô có độ rỗng hở từ 2 đến 18 % là điều kiện thuận lợi để

tích tụ dầu khí. Môi trường lục đòa ven biển cũng là môi trường thuận
lợi để hình thành cacbuahydro.
_ Vật chất hữu cơ trong trầm tích Oligoxen hạ là các vật chất
hữu cơ có khả năng sinh dầu. Nhìn chung Oligoxen dưới ở những mỏ
dầu nói riêng và bồn trũng Cửu Long nói chung là đá mẹ sinh ra
hydrocacbon tốt .
_ Sự hình thành các tầng sét trong Oligoxen sớm nằm sát nóc
điệp Trà Cú tuy rằng với chiều dày nhỏ (khoảng 40 m) nhưng được nén
kết chặt, nên có thể coi đây là một tầng chắn.
_ Các hố sụt trong Oligoxen sớm là những hố sụt sâu, trầm tích
dày và trầm tích hạt mòn cũng dày, chiều dày vỉa chứa không lớn, khả
năng chứa không tốt .
_ Trầm tích Oligoxen sớm đặc trưng bằng sự thay đổi độ dày và
tướng nhanh theo chiều đứng cũng như chiều ngang. Điều đó tạo nên
những thân dầu có kích thước không lớn.
Trang 24
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS_Nguyễn Ngọc Thủy SVTH:Lê Thò Kim Loan
2.Đánh giá những vùng triển vọng :
Những vùng có triển vọng bẫy kiểu cấu tạo.
_ Vùng Đông Bắc Rồng
_ Vùng Nam Rồng
Các bẫy phi cấu tạo như những thân cát lòng sông thường có
kích thước nhỏ, khó xác lập trên mặt cắt cho nên không có triển vọng .
III.Các bẫy dầu khí trong Oligoxen dưới và tiềm năng của chúng :
Phân tích các tài liệu đòa chấn, đòa chất trên diện tích Rồng ghi
nhận sự tồn tại của những bẫy như sau :
_ Bẫy Ol
1
-1 nằm ở Đông Bắc Rồng giữa đứt gãy FA-15 và FA-45

_ Bẫy Ol
1
-2 nằm ở Nam Rồng, trên yên ngựa giữa Nam Rồng và hố
sụt trung tâm có phương vó tuyến
_ Bẫy Ol
1
- 3 nằm ở Nam Rồng
Trên cơ sở biện luận đó có thể đánh giá các bẫy như sau :
+ Bẫy Oligoxen hạ Đông Bắc Rồng Ol
1
-1:
Bẫy này nằm ở phía Đông đứt gãy FA-14 và phía Nam đứt gãy FA-45,
phía Bắc đứt gãy FA-15 và được giới hạn trong phạm vi:
Tuyến dọc từ Col.1640 đến Col.1800.
Tuyến ngang từ Row .790 đến Row.960.
Móng nằm ở độ sâu 4500-4600m ,tầng phản xạ SH-12 nằm ở độ
sâu 4200-4300 m. Độ dày của trầm tích Oligoxen khoảng 300m .Đây là
bẫy cấu tạo liên quan đến khối nâng đòa phương có diện tích khoảng 4
km
2
( 4000000m
2
). Cấu tạo nâng đòa phương có phương kéo dài Đông
Bắc –Tây Nam. Trên tuyến đòa chấn, thân cát thể hiện rất rõ .
Trữ lượng dự báo được tính : 2.5 tấn/m
2
* 4000000m
2
=10000000
tấn .

+ Bẫy Oligoxen hạ Nam Rồng Ol
1
-2
Bẫy này nằm ở phía Nam đứt gãy F-76 trên phạm vi của yên
ngựa giữa khối nâng Nam Rồng và hố sụp phía Bắc. Đây là một bẫy
cấu tạo được xác đònh trong phạm vi :
Tuyến dọc từ Col.1080 đến Col.1240
Tuyến ngang từ Row .1950 đến Row.2040
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×