Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng điều trị HIV : Điều trị ARV ở Trẻ nhiễm HIV/AIDS part 9 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.63 KB, 5 trang )

Các kỹ thuật tuân thủ điều trị
cho trẻ
(và bố mẹ của trẻ!)
42
CH: Bố mẹ trẻ nói cháu đã không uống hết các
loại thuốc
A: Bước 1 - làm rõ vấn đề với bố mẹ cháu:
 Đã quên THUỐCGÌ?
 Đã quên BAO NHIÊU liều?
 Quên KHI NÀO?
 AI là người chịu trách nhiệm chao cháu
uống?
 TẠI SAO người chăm sóc trẻ nghĩ đã quên
thuốc?
Những vấn đề tuân thủ thường gặp Những vấn đề tuân thủ thường gặp
““Quên liều”Quên liều”
43
““Quên liềuQuên liều” (ti” (tiếpếp))
A: Bước 2 - Gợi ý giải pháp:
Ví dụ. Có vấn đề gì đối với thuốc đã quên uống không mà
thấy khó uống vậy?
 Mùi vị khó chịu  cho uống cùng thức ăn, nếu có
thể; cho uống cùng với mứt hoa quả hay mật ong để
giảm mùi vị thuốc; thay thế bằng thuốc viên
 Khó nuốt viên nén/nang  tán nhỏ viên thuốc; cùng
với nhân viên PK tìm cách nuốt viên thuốc dễ nhất
 Tác dụng phụ đường tiêu hoá  cố gắng uống cùng
với thức ăn nếu có thể; xem xét việc dùng thuốc chống
nôn trong mấy tháng đầu
44
““Quên liềuQuên liều” (ti” (tiếpếp))


A: Bước 2 - Gợi ý giải pháp:
Ví dụ. Phòng khám có thể làm gì để giúp ngưưoì chamư sóc
nhớ cho trẻ uống thuốc?
 Lấy một hoạt động nào mà dễ liên kết đến việc uống thuốc –
vd uống thuốc sau khi đánh răng, hoặc trước một chương trình
TV đặc biệt nào đó
 Cho gia đình trẻ một quyển lịch uống thuốc để họ có thể
đánh dấu mỗi lần khi cho trẻ uống thuốc
 Cho gia đình trẻ hộp đựng thuốc để đựng thuốc viên nếu có
thể
 Có thể dùng đồng hồ báo thức để báo thức thời gian dưng
thuốc trong ngày
45
““Quên liềuQuên liều” (ti” (tiếpếp))
A: Bước 3 – Theo dõi tuân thủ điều trị tiếp theo
vd. Đặt một lịch nào đó để nhân viên tư vấn kiểm tra
sự tuân thủ điều trị với gia đình bệnh nhân và lên kế
hoạch hỗ trợ tuân thủ tiếp theo.
 Gọi điện thoại
 Đến PK
 Đến nhà

×