Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Công dân lớp 7 : Tên bài dạy : ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.25 KB, 6 trang )

ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
Ngày dạy :
Ngày soạn :
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Giúp Hs hiểu được thế nào là đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ
giữa chúng.
- Hình thành ở Hs sự tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do và
vô kỉ luật.
- Giúp Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác
về những biểu hiện của tính kỉ luật của một cá nhân hoặc một
tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.
- Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
* Kiểm tra bài cũ :
GV kể câu chuyện về hai ông cháu người ăn xin, Hs đánh
giá và rút ra bài học.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :

- Gv thông qua một tình
huống để giới thiệu.
Hoạt động 2 : Phân tích
truyện đọc :
Một tấm gương tận tuỵ vì việc
chung
Hs đọc diễn cảm câu
chuyện.
Chia lớp thành ba nhóm
để thảo luận về các câu hỏi


trong truyện.
Hs trình bày, Gv nhận
xét, cho điểm, chốt kiến thức
của phần đọc hiểu truyện.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
và tổ chức thảo luận nhóm :





1. Tìm hiểu truyện đọc :











Hs tìm những vd ở thực
tế cuộc sống.Cho hs liên hệ bản
thân xem mình đã có ý thức
thường xuyên rnè luyện đạo
đức, tự giác chấp hành kỉ luật
trong sinh hoạt lớp, sinh hoạt
Đội, sinh hoạt Đoang, trong

mọi hoạt động chưa và Hs đề
xxuất những biện pháp để rèn
luyện đạo đức và kỉ luật ở
trường, ở nhà và ở nơi công
cộng.
Hs trình bày, Gv chốt :
+ Đạo đức và kỉ luật có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau
: đạo đức tạo ra động cơ bên
trong điều chỉnh nhận thức và
hành vi kỉ luật, và ngược lại,

2. Bài học :


Chỉ có tính tự lập và tự
trọng mới có thể nâng chúng
ta lên trên những nhỏ nhen
của cuộc sống và những bão
táp của số phận – Pus – kin.









hành động tự giác tôn trọng

những quy định của tập thể,
pháp luật của Nhà nước là biểu
hiện của người có đạo đức.
+ Để có sự thống nhất
đạo đức với kỉ luật đòi hỏi mỗi
chúng ta phải kiên trì, rèn
luyện ý thức tự giác, lòng tự
trọng, phải thường xuyên đấu
tranh nghiêm khắc với bản
thân, phải tự giác, tự kiểm tra
công việc hàng ngày.
Hoạt động 4 : Rút ra bài học
và liên hệ :
Gv hướng dẫn Hs chốt
kiến thức ở nội dung bài học.
Yêu cầu Hs liên hệ và
kể ra những việc làm của bản



















thân hay các bạn trong lớp thể
hiện tính tự trọng hay chưa tự
trọng và thái độ của mình trước
những biểu hiện ấy.
Gv đọc cho hs nghe câu
danh ngôn :
Hoạt động 5 : Luyện tập,
củng cố :
Gv hướng dẫn để hs làm
bài luyện tập ở lớp.
Thảo luận tình huống a,
b. Bài tập c có thể đóng vai.



3. Bài tập :

+ Hoàn cảnh gia đình
khó khăn, tuần thường xuyên
phải đi làm vào ngày chủ nhật,
còn những ngày học và hoạt
động trong tuần, Tuấn đảm bảo
tốt như vậy là tuấn đã giải
quyết tốt việc nhà và việc học.
+ Thỉnh thoảng – nghĩa

là không phải tất cả các hoạt
động của lớp được tổ chức vào
chủ nhật tuấn đều vắng mặt.
+ Báo cáo vắng mặt như
vậy là có ý thức tôn trọng quy
định, hoạt động của tập thể.
+ Kết luận : Tuấn là
người có đạo đức, tranh thủ
chủ nhật làm việc giúp bố mẹ
cân đối việc học và lao động
giúp gia đình và khi ph
ải vắng
trong những hoạt động của lớp
đều có báo cáo. Vì vậy nhận
định về Tuấn là sai.
+ Giải pháp giúp bạn :
Quyên góp giúp đỡ Tuấn, cùng
Tuấn làm nếu những việc đó
các bạn có thể làm được.Bàn
với thầy cô giáo, nhà trường,
địa phương để cả lớp làm giúp
bạn.


×