Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tiểu luận cây ăn quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.43 KB, 14 trang )

TIỂU LUẬN MÔN CÂY ĂN QUẢ NHIỆT ĐỚI
Tổng quan tài liệu:
ĐIỀU KHIỂN CHO CHÔM
CHÔM RA HOA RÃI VỤ
Họ và tên sinh viên:
Ngành: NÔNG HỌC
Lớp:
1
Tổng quan tài liệu:
ĐIỀU KHIỂN CHO CHÔM
CHÔM RA HOA RÃI VỤ
SV thực hiện:
Tiểu luận môn Cây ăn quả nhiệt đới
Giáo viên hướng dẫn:
2
MỤC LỤC
Trang
Chương 1:đặt vấn đề........................................................................................
Chương 2 : tổng quan tài liệu...........................................................................
2.1 Đặc điểm ra hoa và cấu tạo hoa
2.2 Yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa...................................................................
2.2.1Giống ........................................................................................................
2.2.2 Tuổi lá......................................................................................................
2.2.3 Thời tiết....................................................................................................
2.2.4 Khả năng dự trữ dinh dưỡng....................................................................
2.2.5 Chất điều hoà sinh trưởng........................................................................
2.3 Biện pháp kích thích ra hoa........................................................................
2.3.1 Biện pháp canh tác..................................................................................
2.3.2 Xử lý ra hoa bằng hoá chất ...................................................................
4.3 Hạn chế sự rụng trái non ..........................................................................
4.4 phân bón cho chôm chôm..........................................................................


Chương 3: kết luận..........................................................................................
3.1 Kết luận:....................................................................................................
3.2 Đề nghị:.....................................................................................................
4
5
5
6
6
6
6
7
7
7
7
9
11
11
13
13
13
3
Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chôm chôm là loài cây có quả hoặc để ăn tươi, hoặc đóng hộp dưới nhiều hình thức, để dự
trữ hoặc xuất khẩu. Hạt chôm chôm có thành phần dầu cao nên cũng được dùng để sản
xuất dầu ăn hay xà phòng. Cây và rễ chôm chôm cũng có thể dùng cho việc sản xuất dược
phẩm và màu. Ở Việt Nam, người làm vườn chôm chôm có mức thu nhập tương đối cao so
với các ngành trồng trọt khác.
Chôm chôm chính vụ thường bị “dội chợ” vì thời điểm thu hoạch tập trung và “đụng hàng”
với vải thiều phía Bắc. Nhiều năm nay, nhiều nhà vườn trồng chôm chôm đã thử nghiệm

thành công điều khiển chôm chôm ra trái vụ và họ đã thành công đưa lại sức sống mới cho
cây ăn quả vốn không có thế mạnh này.
4
Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm ra hoa và cấu tạo hoa
Hoa chôm chôm có hai loại là hoa đực và hoa lưỡng tính.
• Hoa đực không có bầu noãn do đó chỉ làm nhiệm vụ cung cấp hạt phấn cho hoa
lưỡng tính. Hoa nở vào lúc sáng sớm sẽ hoàn tất sau 3 giờ trong điều kiện có nắng
tốt. Hoa nở vào buổi chiều sẽ chấm dứt vào sáng hôm sau. Trung bình có 3.000 hoa
đực trên một phát hoa. Mỗi hoa có trung bình 5.400 hạt phấn. Do đó, có khoảng 16
triệu hạt phấn trong một phát hoa.
• Hoa lưỡng tính có hai loại, hoa lưỡng tính nhưng làm chức năng của hoa đực và hoa
lưỡng tính nhưng làm chức năng của hoa cái. Ở hoa lưỡng tính-đực, chỉ nhị phát
triển mạnh trong khi ở hoa lưỡng tính cái thì bầu noãn phát triển nhưng bao phấn
không mở. Trung bình có khoảng 500 hoa lưỡng tính trên một phát hoa. Hoa lưỡng
tính-cái nhận phấn trong ngày và trở thành màu nâu trong ngày hôm sau. Tuy nhiên,
cũng giống như hoa đực, hoa lưỡng tính cái nhận phấn chủ yếu vào buổi sáng sớm.
Tuỳ thuộc vào đặc tính của hoa, cây chôm chôm được phân thành 3 nhóm:
- Cây đực : Chỉ sinh ra hoa đực. Có khoảng 40-60 % cây con mọc từ hột là
cây đực.
- Cây lưỡng tính nhưng chỉ sinh ra hoa lưỡng tính-đực.
- Cây lưỡng tính nhưng sinh ra cả hai loại hoa lưỡng tính đực và cái. Tuy nhiên, tỉ lệ hoa
lưỡng tính đực chỉ vào khoảng 0,05-0,90 %. Đây là loại cây phổ biến thường gặp trong
sản xuất. Một số giống có tỉ lệ hoa lưỡng tính-đực thấp như “Si-Chompoo” của Thái Lan,
sự đậu trái thường ít khi hoàn toàn.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×