Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Viện công nghệ sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.71 KB, 12 trang )

B. Nội Dung
Lớp CNSH_k50 đã được đi thăm quan: Trung tâm công Nghệ Sinh học thuộc
Viện Công nghệ sinh học Việt Nam, Viện Vi sinh vật và Công Nghệ sinh học
thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm công nghệ cao Hải Phòng, Trung
tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học và sản xuất Lâm Nông Nghiệp Quảng Ninh,
Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật Thuộc viện Di truyền Nông
nghiệp,Thực tập tại bộ môn Công nghệ sinh học phân tử ở trường Đại học Nông
Nghiệp I_ Hà Nội.
PHẦN I: Thăm Quan
1. 1.Viện công nghệ sinh học (IBT) - thuộc Viện khoa học
và công nghệ Việt Nam
(thăm quan vào Sáng ngày 14/4/2008)
Trụ sở: Nhà A10, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Thành lập ngày 16/9/1993.
Trang thiết bị được đầu tư từ 1991 – 1995. Năm 2001 – 2005 đầu tư
một số phòng thí nghiệm trọng điểm.
Trang webt: www. IBT.AC.vn
Viện trưởng hiện nay của Viện là GS.TS Lê Trần Bình
1.1 Tổ chức và nhân lực:
Tổ chức:
- Với 22 phòng thí nghiệm trong 5 lính vực chính, 1 trại thực nghiệm và
1 đơn vị 35,
5 lĩnh vực chính:
+Sinh học phân tử và khoa học công nghệ gen
+ Công nghệ tế bào thực vật
+ Công nghệ tế bào động vật
+Vi sinh học _ công nghệ vi sinh
+ Công nghệ sinh học và Enzyme
- phòng thí nghiệm
+ Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ gen
+Công nghệ tế bào động vật


+ Công nghệ Gen động vật
+Công nghệ ADN ứng dụng
+Các chất hoạt tính sinh học
+Sinh học tế bào sinh sản
+ Công nghệ sinh học tảo
+ Công nghệ phôi
+Công nghệ sinh học môi trường
+Công nghệ sinh học enzyme
+ Công nghệ lên men
+ Kỹ thuật di truyền
+ Di truyền vi sinh vật
+Miễn dịch
+Vi sinh vật học phân tử
+ Vi sinh vật dầu mỏ
+ Quang sinh học
+ Hóa sinh thực vật
+Công nghệ tế bào thực vật
+ Di truyền tế bào thực vật
+ Hóa sinh protein
+ Vi sinh vật đất
+ Trại thực nghiệm sinh học
Liên hiệp khoa học sản xuất công nghệ sinh học và môi trường.
Nhân sự:
Hiện tại Viện có 322 cán bộ bao gồm 1 Giáo sư, 17 Phó giáo sư, 65
Tiến sĩ, 68 Thạc sĩ, 171 cử nhân và kĩ thuật viên.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ:
o Nghiên cứu các vấn đề khoa học, công nghệ thuộc các lĩnh
vực: công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ sinh hoá, công nghệ vi
sinh;
o Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan sản xuất

trong nước tổ chức triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản
xuất và đời sống, thực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc các
lĩnh vực trên từ nước ngoài vào Việt Nam;
o Tham gia đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học - công nghệ về
Công nghệ sinh học;
o Tổ chức hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực Công nghệ sinh
học;
o Xây dựng cơ sở vật chất cho việc nghiên cứu khoa học -
công nghệ, triển khai ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc
các lĩnh vực nghiên cứu của Viện;
o Quản lý đội ngũ cán bộ, cơ sở hạ tầng và các tài sản khác của
Viện.
Các hoạt động chính của Viện tập trung vào các ngành công
nghệ mũi nhọn:
CNSH nông nghiệp
CNSH trong Y tế
CNSH trong Bảo vệ môi trường
Các sản phẩm nghiên cứu chính của Viện bao gồm: các kít chẩn đoán,
vắc xin, các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên, các giải pháp xư lý ô nhiễm môi
trường và nguồn nước, các giống cây trồng, vật nuôi chất lượng cao.
CNSH thực vật: Nuôi cấymô,Cây chuyển gen,Vấn đề an toàn sinh học,Ngiên
cứu giống lúa chịu bệnh, Đu đủ chuyển gen có khả năng kháng bệnh virus đốm
vòng hiện nay vẫn đang trồng trong nhà lưới chưa đưa ra môi trường (vẫn đang
trong quá trình thử nghiệm, Bông chuyển gen Bt có khả năng kháng sâu bệnh,
côn trùng…
Công nghệ tế bào động vật được ưu tiên phát triển: Chuyển phôi ở dê,
bò,Kháng thể đơn dòng, Nghiên cứu Chuyển gen ở cá, Gen tăng trưởng tăng khả
năng phát triển của cá.
Trong y học:
Tạo được bộ kít để chuẩn đoán để chuẩn đoán các bệnh khác nhau ở

người: bệnh viêm gan B, cúm gà H
5
N
1
, bệnh sốt rét
bệnh đốm trắng tôm
Tạo prôtein tái tổ hợp có hoạt tính y dược
Phân lập protêin có khả năng bất hoạt Ribôxôm
Công nghệ nấm men để thương mại sản phẩm.
- Những sản phảm chứng nhận cho thương mại hoá :Biolatovil, piuriamin,
polyfa, Microcom, Mỉcomix, hệ số biến dị gạo DR3,.. ..
- một số sản phẩm dùng để phá án: Naturenz, chuẩn đoán WSSV, xác định 2,4
- D trong đất và nước và sản phẩm nông nghiệp, Raviton, lọc dầu …
- Dịch vụ: xác định thành phần amino axit, giải trình tự gene, xác định vi khuẩn,
đào tạo trong sinh học phân tử, tham khảo và đưa ra lời khuyên trong việc thiết
lập phòng thí nghiệm sinh học phân tử…
Các tạp chí: Tạp chí sinh học, tạp chí khoa học công nghệ , tạp chí công
nghệ sinh học,….
Một và đề tài dự án hướng nghiên cứu:
Nghiên cứu hệ gen của các nhóm dân tộc thiểu số
Nghiên cứu protein huyết thanh ở người
Nghiên cứu vi sinh vật học tạo chế phẩm làm phân bón thuốc trừ
sâu
Nghiên cứu tạo cây trồng vật nuôi biến đổi gen
Nuôi cấy phôi động vật và tế bào thực vật
Nghiên cứu tạo vacxin tái tổ hợp
Nghiên cứu tìm kiếm dược phẩm ví dụ : nhu cầu về cây thuốc, tìm
kiếm các chất có hoạt tính để sử dụng trong y dược.
2. Viện vi sinh vật và công nghệ sinh học (Institute of
Microbiology and Biotechnology) thuộc Đại Học Quốc gia Hà Nội

(Chiều ngày 14/4/2008)
Địa điểm: nhà E
2
, 144 Xuân thuỷ - Cầu giấy – Hà Nội.
Thành lập ngày 24-5-2007
Trang webt: Biotechvnu.edu.vn
Lãnh đạo Viện:
Viện trưởng: TS. Dương Văn Hợp
Phó viện trưởng:TS. Nguyễn Huỳnh Minh Quyên
2.1 Tổ chức và nhân sự
Tổ chức:
Các phòng thí nghiệm:
PTN lên men và phát triển sinh phẩm (Fermentation and bio-
product development laboratory)
PTN đông khô (freeze – drying lab)
PTN công nghệ enzyme và protein (enzyme and technology lab)
PTN công nghệ giống gốc nấm
PTN di truyền phân tử (kĩ thuật dấu vân tay)
PTN công nghệ Tảo và sinh học môi trường
Bảo tàng giống chuẩn VSV Việt Nam
Nhân sự: có 5 Giáo sư, 8 tiến sỹ, 8 thạc sỹ, và 12 cử nhân, Nghiên
cứu sinh và học viên cao học: 20, Nhân viên hành chính 6 người.
2.2 Chức năng, nhiệm vụ
- Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng
và triển khai trong các lĩnh vực vi sinh vật và công nghệ sinh học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×