Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.42 KB, 6 trang )

KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG
NGOÀI THẾ KỶ XVIII
A. Mục tiêu bài học:
1/. Kiến thức:
- Sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh ở
đàng ngoài làm cho kinh tế, nông nghiệp bị đình đốn, công
thương nghiệp sa sút, điêu tàn, nông dân cơ cực, phiêu tán, đã
vùng lên mãnh liệt chống lại chính quyền phong kiến.
- Nhận thấy rõ tính chất quyết liệt quy mô rộng lớn của phong
trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài mà đỉnh cao là khoảng
30 năm giữa thế kỷ XVIII.
2/. Kỹ năng:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, phản ánh sự căm phẫn của nông dân
và các tầng lớp bị trị đối với chính quyền phong kiến.
- Tập vẽ bản đồ, xác định địa danh ( đối chiếu với địa danh hiện
nay) hình dung địa bàn hoạt động và qui mô của từng cuộc khởi
nghĩa lớn.
3/. Tư tưởng:
Bồi dưỡng ý thức căm ghét sự áp bức, cầm quyền đồng cảm với
nỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh
giành quyền sống, khắc phục tinh thần đấu tranh kiên cường của
NN và các thủ lĩnh chống chính quyền phong kiến thối nát.
B. Phương tiện dạy học:
Bản đồ phong trào khởi nghĩa nông dân ở thế kỷ XVIII.
C. Thiết kế bài dạy:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Ở những bài trước chúng ta thấy dưới quyền cai trị của chúa
Trịnh ở Đàng Ngoài nên sản xuất bị trì trệ, kèm hãm không phát
triển tình trạng đó kéo dài ắt dẫn tới cảnh điêu đứng, khổ cực


của quần chúng nhân dân, có áp bức có đấu tranh, nhân dân
Đàng Ngoài đã vùng lên đấu tranh, lật đổ chính quyền họ Trịnh
thối nát.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG KTBS

- HS đọc SGK.
1/. Tình hình xã hội:

- Nhận xét chính quyền họ
Trịnh ở Đàng Ngoài giữa
thế kỷ XVIII?




- Sự mục nát của chính
quyền họ Trịnh đã dẫn đến
hậu quả gì?



-Nhân dân phải chịu cảnh
tô thuế nặng nề ,bất công
như thế nào?


- Chính quyền mục nát
cực độ.
+ Vua Lê là bù nhìn.
+ Chúa trịnh quanh năm

hội hè, yến tiệc.
+ Quan lại hoành hành,
đục khoét nhân dân.
- Hậu quả:
+ sản xuất nông nghiệp
đình đốn.
+ Hạn, lụt mất mùa, đê
vỡ xảy ra liên tục.
+ Nhà nước đánh thuế
nặng, công thương
nghiệp sa sút.
+ Đời sống nhân dân cực
khổ thường xuyên xảy ra
nạn đói.
- Thái độ của nhân dân đối
với chính quyền phong kiến
như thế nào?

- GV treo lược đồ giải thích
ký hiệu. Hãy kể tên những
cuộc khởi nghĩa lớn tiêu
biểu ở Đàng Ngoài?
- HS dựa vào lược đồ lên
bảng chỉ địa bàn hoạt động
của các cuộc khởi nghĩa.
- Nhận xét tính chất và quy
mô của các phong trào từ
đó rút ra.
(GV cho HS thảo luận
nhóm để rút ra kết luận).

* HS cần nắm được các ý:
- Tính chất: quyết liệt
+ Nhân dân bỏ làng
phiêu tán khắp nơi.
2/. Những cuộc khởi
nghĩa lớn.
a.Những cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu:
- Khởi nghĩa Nguyễn
Dương Hưng (1737) ở
Sơn Tây
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật
(1738 - 1770) ở Thanh
Hoá và Nghệ An
- Khởi nghĩa Nguyễn
Danh Phương (1740-
1751) ở Tam Đảo(Vĩnh
Phúc).
- Khởi nghĩa Nguyễn
Hữu Cần (1741-1751) ở
- Quy mô: rộng lớn.
- Kết quả: Thất bại
- Ý nghĩa:
+ Làm cho chính quyền
phong kiến Trịnh bị lung
lay.
+ Nêu cao tinh thần đấu
tranh của nhân dân.
+ Tạo điều kiện cho nghĩa
quân Tây Sơn tiến quân ra

Bắc.
Đồ Sơn,Kinh Bắc.
- Khởi nghĩa hoàng công
chất (1739-1769) ở Điện
Biên(Lai Châu)
b. Ý nghĩa:
- Làm cho chính quyền
phong kiến Trịnh bị lung
lay.
- Nêu cao tinh thần đấu
tranh của nhân dân.
- Tạo điều kiện cho nghĩa
quân Tây Sơn tiến quân
ra Bắc.
IV. Củng cố - luyện tập:
- Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau
thế kỷ XVIII?
- Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
V. Dặn dò:
Học bài, soạn phần 1, bài 25.
D. Rút kinh nghiệm:

×