Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng Bài 24 Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 22 trang )


BÀI 24 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỶ XVIII

1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ:
a. Chính quyền phong kiến:
Hỏi: Em có nhận xét gì về chính quyền Đàng
Ngoài giữa thế kỉ XVIII?
Trả lời: Chính quyền Đàng Ngoài mục nát đến cực
độ, vua Lê bù nhìn. Chúa Trịnh quanh năm hội hè
yến tiệc. Quan lại, binh lính hoành hành, đục khóe
nhân dân.

Hỏi: Chính quyền mục nát như vậy
dẫn đến hậu quả gì?
Trả lời:
Ruộng đất của nông dân bị địa chủ
và quan lại lấn chiếm, sản xuất nông
nghiệp đình đốn, đê điều vỡ liên tục,
nhà nước đánh thuế cao.

T i li u tham kh oà ệ ả
T i li u tham kh oà ệ ả


Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu
quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ
đến nổi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề
nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chật cây sơn, vì
thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu mua cá tôm
mà phải xé cả chài lưới…”



Hỏi: Đời sống của nhân dân vào
khoảng nữa cuối thế kỉ XVIII như
thế nào?
TRẢ LỜI: Vào khoảng những năm 40 của
thế kỉ XVIII,hàng chục vạn nông dân chết
đói, người sống sót phải lìa bỏ làng quê,
phiêu tán khắp nơi.

Sử liệu tham khảo:
Nạn đói khũng khiếp năm 1740-1741 ở đàng
ngoài, “dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi
kiếm ăn đầy đường… dân phần nhiều sống
vào rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói
ngỗng ngang, người sống sót không còn một
phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ
còn năm, ba hộ mà thôi”.

Hỏi: Trước những khó khăn không thể nào
giải quyết được nhân dân ta đã làm gì?
Nhân dân ta đã vùng lên đấu
tranh, các cuộc khởi nghĩa nông
dân liên tiếp nổ ra

Các em hãy cho
biết địa bàn
hoạt động của các
cuộc khởi nghĩa?

×