NHỮNG DI CHỈ KHẢO CỔ THUỘC
VĂN HÓA ÓC EO Ở KIÊN GIANG
I. Mục tiêu :
- Cho học sinh nắm được một số di khảo cổ như: Đền Chùa,
Cạnh Đền, Gồng Đa, Mốp Giây.
- Cho học sinh thấy được một số kiến thức cổ.
- Các em tự hào về nền văn hóa quê hương.
II. Thết kế dạy học:
- Tranh sưu tầm, bảng phụ.
III. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
KTBS
- Các nhà khảo cổ đã chứng
minh di chủ khảo cổ thuộc văn
hóa Óc Eo ở Kiên Giang có nền
chùa?
1/. Đền chùa:
Di chỉ này cách thị xã Rạch Giá
12km về phía Bắc, di chỉ này có các
loại:
+ Di chỉ cư trú: có nhiều cọc gỗ, sàn
- Trong nền chùa đó có các di
chỉ nào?
Cạnh đềnn nằm ở đâu? Có di
chỉ nào đáng chú ý?
gỗ, vận dụng bằng gốm
+ Di chỉ kiến trúc.
+ Kiến trúc đá lớn nhất trong văn
hóa Óc Eo được phát hiện đến nay
có nhiều dấu vết gạch được tìm
thấy.
+ Di chỉ mai táng: với nhiều mộ
táng đã khai quật trên nền chùa và
những gò đá xung quanh.
- Nhóm mộ lớn:
- Nhóm mộ nhỏ: hiện vật trong mộ
gồm cấu trúc, mộ, than, xương
mảnh, gốm đá quý, vàng lá, hạt lúa
cổ được tìm thấy.
2/. Cạnh đền:
- Đền vua: tên gọi là gò đất mang
nhiều khối đá hoa cương và gạch cổ
xung quanh có nhiều gò nhỏ. Vùng
Liếp là gì? Trên liếp người ta
tìm thấy gì?
Kinh Chín Huệ ở đâu? Trên đó
ta tìm thấy gì?
đất thấp dưới là dấu vết cư trú nhà
sàn trong khu vực này có loại gốm
vụn Óc Eo là phổ biến.
- Liếp: vùng cạnh đền có nhiều lớp
đất bỏ hoang lâu đời, liêp là những
vòng đất song song với nhau bởi
những mương tập hợp thành từng
khu, trên các liếp người ta tìm thấy
một số mảnh gốm.
- Kinh Chín Huệ: cách Rạch Giá
khoảng 23km về phía tây, gồm một
gò đất thấp khoảng 0,5m bao quanh
gò đất rải đầy.
IV. Củng cố :
- Những di chỉ nào thuộc văn hóa Óc Eo ở Kiên Giang?
- Đặc điểm của các di chỉ đó là gì?
V. Dặn dò:
- Học bài, tìm hiểu thêm về văn hóa Óc Eo Kiên Giang.
- Sưu tầm tranh ảnh, hiện vật có liên quan.