Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG V docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.9 KB, 4 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG V
A. Mục tiêu bài học:
1/. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XVI -
XVIII về chính trị, xã hội, kinh tế, văn học.
- Những nét chính về đời sống nhân dân.
2/. Tư tưởng:
Củng cố tình đoàn kết yêu quê hương, đất nước.
3/. Kỹ năng:
- Biết sử dụng bản đồ so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ
thống các sự kiện lịch sử để rút ra qua nhận xét.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ Việt Nam.
C. Thiết kế bài học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những
loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỷ XVI -
XVIII.
III. Bài mới:
Chúng ta đã tìm hiểu tình hình đất nước từ thế kỷ XVI - XVIII
qua nội dung bài 22 và bài 23, tình hình chính trị, xã hội nước ta
không ổn định, chiến tranh liên tục đời sống nhân dân cực khổ,
sự phát triển kinh tế ở 2 đàng có sự khác nhau.
Phương pháp Nội dung KTBS


GV cho HS nhắc lại kiến thức
đã học qua 2 bài: bài 22 và bài
23. Sau đó cho HS làm bài tập.






GV cho HS đọc bài tập 1, soạn
bài tập và hướng dẫn HS dựa
I. Nội dung ôn tập.
Bài 22,23,24,25 và bài 26.


II. Luyện tập.
1/. Lập bảng so sánh tình hình NN
và đời sống nông dân ở đàng
ngoài và đàng trong thế kỷ XVI -
XVIII.


vào nội dung bài học, lập bảng
thống kê, gọi HS lên điền vào
bảng chấm điểm.











Tên
cuộc kn
Thời
gian
Địa điểm
kn
Trần
Tuân
1511

Hưng
Hoá,Sơn
Tây
2/. Lập bảng thống kê các cuộc
khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ
XVI.

3/. Phân tích nguyên nhân trực
tiếp và hậu quả của 2 cuộc chiến
tran phong kiến lớn ở thế kỷ XVI
- XVII theo các ý sau:
- Cuộc chiến tranh thứ nhất.
+ Tên gọi.
+ Hậu quả:
- Cuộc chiến tranh thứ hai.
+ Tên gọi.
+ Nguyên nhân.
+ Hậu quả:



Hy,Trịnh
Hưng
1512

Nghệ
An,Thanh
Hoá
Phùng
Chương
1515

Tam Đảo
Trần
Cảo
1516

Đông
Triều(Quảng
Ninh)

IV. Củng cố :
- Tình hình nước ta thế kỷ XVI - XVIII như thế nào?
- Đời sống nhân dân ra sao?
V. Dặn dò: Học bài, ôn bài 22, 23. Kiểm tra 1 tiết.
D. Rút kinh nghiệm:

×