Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.02 KB, 5 trang )

SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI
THẾ KỶ XIV
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Tình hình kinh tế, xã hội cuối thời Trần: vua, quan ăn chơi sa
đọa, không quan tâm đến sản xuất, làm cho đời sống nhân dân
ngày càng cực khổ.
- Các cuộc đấu tranh nông nô, nô tì diễn ra rầm rộ.
2. Kỹ năng:
Phân tích, đánh giá, nhận xét về các sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động.
Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
B. Phương tiện dạy học:
Lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV.
C. Thiết kế bài học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày tình hình văn hóa, giáo dục thời Trần sau chiến
tranh?
- Nêu những thành tựu về khoa học kỹ thuật thời Trần?
III. Bài mới:
Tình hình kinh tế, xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ,
đóng góp sự phát triển đất nước, nhưng đến cuối thế kỷ XIV nhà
Trần sa sút nghiêm trọng tạo tiền đề cho triều đại mới lên thay.
Phương pháp Nội dung KTBS

HS đọc SGK
GV:-Tình hình kinh tế
nước ta nửa sau thế kỷ
XIV như thế nào? Tại


sao có tình trạng đó?
-Những việc làm của
vua, quan dẫn đến hậu
quả như thế nào?
Gọi HS đọc phần chữ in
nghiêng.
I/TÌNH HÌNH KINH TẾ-
XÃ HỘI
1. Tình hình kinh tế:
- Cuối thế kỷ XIV nhà nước
không quan tâm đến sản
xuất nông nghiệp.
- Nhiều năm bị mất mùa,
đói kém,nông dân phải bán
ruộng đất, vợ con và biến
thành nô tì.

-Cuộc sống của nhân dân
như thế nào?
- Đời sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn.

GV:Trước tình hình đời
sống nhân dân như vậy,
vua quan, nhà Trần đã
làm gì?
Hậu quả là gì?
GV:Lợi dụng tình hình
đó,nhiều kẻ nịnh thần
làm rối loạn kỉ cương

phép nước.Chu Văn
An,quan Tư nghiệp ở
Quốc tử giám dâng sớ đề
nghị chém 7 tên nịnh
thần nhưng Vua không
nghe,ông đã bỏ quan.Nhà
Trần ngày càng suy sụp
2.Tình hình xã hội:
- Vua quan ăn chơi sa đọa.
- Bên ngoài Champa xâm
lược, nhà Minh yêu sách.






-Đời sống nhân dân cực
khổ, nhiều cuộc khởi nghĩa
nổ ra:
+ Khởi nghĩa Ngô Bệ
(1344-1360) ở Hải Dương,
kết quả thất bại.

hơn.Dụ Tông chết,Dương
Nhật Lễ lên cầm quyền.
HS đọc về Dương Nhật
Lễ.
GV treo lược đồ hướng
dẫn HS các địa điểm

những cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu nổ ra.
GV:Dựa vào lược đồ
trình bày những nét chính
của các cuộc khởi nghĩa.


GV:Sự bùng nổ các cuộc
khởi nghĩa nông dân, nô
tì nửa sau thế kỷ XIV nói
lên điều gì? Tại sao?
HS: Chia nhóm thảo luận
+ Khởi nghĩa Nguyên
Thanh, Nguyễn Kỵ ở
Thanh Hóa.
+ Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn
(1390) ở Hà Tây
+ Khởi nghĩa Nguyễn Như
Cái (1399) ở Sơn Tây, Vĩnh
Phúc, Tuyên Quang.
KL:Đó là những phản
ứng mãnh liệt của nhân
dân đối với nhà Trần,nhà
Trần ngày càng suy sụp.

IV. Củng cố-Luyện tập
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế, xã hội nước ta nửa sau thế
kỷ XIV?
- Nhận xét về nhà Trần nửa cuối thế kỷ XIV?
V. Dặn dò:

- Học bài, soạn bài phần II bài 16.
D. Rút kinh nghiệm:







×