Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Âm Nhạc lớp 8: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.69 KB, 7 trang )

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
- ÂNTT: NHẠC SĨ HỒNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO

I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Tập thể hiện bài Lí dĩa bánh bò theo nhóm, Ôn bài TĐN số 2 để
quen giọng La thứ.
- Biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hồng Vân
và nghe bài Hò kéo pháo.
2- Kỹ năng: - Trình bày sắc thái bài hát theo tính chất vui, hóm hỉnh, nhí nhảnh.
- Đọc đúng cao độ và tính chất giọng Am: mềm mại, nhẹ nhàng.
3- Thái độ: - Yêu thích nhạc sĩ Hồng Vân, cùng các tác phẩm của ông cũng như
thích nghe và hát bài Hò kéo pháo.

II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài
giảng Âm nhạc 8.
- Nhạc sĩ hiện đại - NXB Âm nhạc Hà Nội.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng nhạc,
máy hát.
- Chân dung nhạc sĩ Hồng Vân.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Gam thứ là gì? Giọng thứ là gì? Cho ví dụ.
2- Hãy thể hiện bài: Bài TĐN số 2 kết hợp với gõ tiết tấu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV


HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
Nội dung 1: Ôn tập bài
hát
- Cho Hs nghe lại bài hát - Lắng nghe để
nhớ lại giai điệu
bài hát

Lí dĩa bánh bò
- Dùng đàn cho Hs khởi
động giọng
- Khởi động
giọng

Dân ca Nam Bộ

- Yêu cầu Hs hát ôn kết
hợp thể hiện các động tác
phụ họa
- hát ôn theo đàn
kết hợp thể hiện
các động tác phụ
họa đã tập

- Nhắc Hs về sắc thái bài
hát
- Tập thể hiện
tính chất vui
hóm hỉnh của

bài hát

- Ôn luyện theo nhóm tập - Từng nhóm
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
thể hiện trình bày bài hát
trước lớp
- Đệm đàn cho Hs hát tồn
bài
- Hát tồn bài
theo đàn

Nội dung 2: Ôn tập
Tập đọc nhạc: TĐN số
2
- Đệm đàn tồn bài TĐN số
2
- Nghe và nhớ
lại giai điệu bài
TĐN số 2

Trở về Su -Ri - En - Tô
- Cho Hs thực hiện lại tiết
tấu bài TĐN
- Thực hiện tiết
tấu bài TĐN

Nhạc Italia - Dùng đàn cho Hs khởi

động giọng
- Đọc gam Am
và âm trụ

- Cho Hs đọc tồn bài 2 lần
theo đàn
- Đọc ôn bài
TĐN theo đàn

- Yêu cầu Hs đọc kết hợp
gõ tiết tấu
- Đọc bài TĐN
kết hợp thực
hiện tiết tấu bài
TĐN

- Cho Hs đọc và đánh nh
ịp
3
4

- Đọc kết hợp
đánh nhịp
3
4


- Ôn luyện theo nhóm - Đọc ôn theo
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG

HS
BỔ SUNG
nhóm
- Đệm cho hs đọc - Đọc b
ài TĐN
theo đàn

Nội dung 3: Âm nhạc
thường thức

1. NS Hồng Vân

1
-

Tên thật: Lê Văn Ngọ
(Y-na)
- Cho Hs quan sát tranh
chân dung nhạc sĩ Hồng
Vân
- Quan sát chân
dung hạc sĩ
Hồng Vân

- Sinh năm: 1930, tại Hà
Nội
- tên thật của NS Hồng
Vân là gì?
- NS tên thật là
Lê Văn Ngọ,

cón có bút danh
là Y-na

- Nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học Nghệ thuật
- Năm sinh, quê quán của
nhạc sĩ?
- Giải thưởng mà NS đã
đạt?
- NS sinh năm
1930, tại Hà
Nội.
- Nhà nước đã
trao tặng cho Ns
giải thưởng Hồ
Chí Minh về
Văn học - Nghệ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
thuật.
- Tác phẩm: Quảng Bình
quê ta ơi, Tôi là người
thợ mỏ, Tình ca Tây
nguyên, Ca ngợi Tổ
quốc, Em yêu trường
em,

- Nêu tác phẩm của nhạc
sĩ?
- Hai chị em,
Quảng Bình quê
ta ơi, Tôi là
người thợ mỏ,
Tình ca Tây
nguyên, và các
ca khúc viết cho
thiếu nhi nh
ư:
Em yêu trường
em, Mùa hoa
phượng nở, Ca
ngợi Tổ quốc,

- Cho Hs nghe các trích
đoạn tiêu biểu
- Lắng nghe và
cảm thụ

2
-

Bài hát Hò kéo pháo - Cho Hs nghe bài hát và
quan sát tranh
- Quan sát tranh
miêu tả nội dung
và lắng nghe bài
hát


- Sáng tác năm 1954 - Bài hát được sáng tác ở
đâu? năm nào?
- Sáng tác năm
1954 ở Điện

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
Biên Phủ
- Nội dung (SGK) - Yêu cầu Hs nêu nội dung
bài hát
- Nêu nội dung
bài hát dựa vào
SGK

- Cho Hs nghe và nêu cảm
nhận
- Lắng nghe và
nêu cảm nhận


* Đánh giá kết quả học tập:
- Thể hiện bài hát hồn chỉnh, tự tin trước tập thể.
- Đọc nhạc chuẩn xác về giai điệu, tiết tấu.
- Hs hứng thú khi học về Ns Hồng Vân, bài hát Hò kéo pháo cũng
như khi được nghe các tác phẩm của Ns Hồng Vân
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò.

- Tập tiết tấu và đánh nhịp bài TĐN số 2 thuần thục.
- Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ hồng vân.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 18 SGK.
2- Bài sắp học: - Ôn 02 bài hát Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò.
- Ôn tập 2 bài hát TĐN số 1 và số 2.
- Xem lại kiến thức về gam thứ, giọng thứ và giọng La thứ.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Có thể cho Hs nghe các bài hát của Ns Hồng Vân (thiếu nhi) và
cho Hs nhận diện để tạo hứng thú cho cá em.




×