Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Âm Nhạc lớp 8: ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.09 KB, 7 trang )

- ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1
- ÂNTT: NHẠC SĨ TRẦN HỒN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ


I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn luyện bài hát Mùa thu ngày khai trường dưới hình thức hát đuổi -
Ôn TĐN số 1.
- Nắm những nét chính về cuộc đời và hoạt động âm nhạc của nhạc sĩ
Trần Hồn.
2- Kỹ năng: - Hát ôn đúng sắc thái bài Mùa thu ngày khai trường - Hát đuổi đúng
nhịp
- Đọc ôn bài TĐN số 1 chính xác về cao độ, trường độ và tiết tấu.
3- Thái độ: - Yêu quê hương, trường lớp, có ý thức vươn lên trong học tập và rèn
luyện.

II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8; Sách giáo viên; Thiết kế bài
giảng Âm nhạc 8.
- Phương pháp hát tập thể NXB Giáo dục 2000 - Nhạc sĩ
Việt Nam hiện đại NXB Hà Nội.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, thanh phách, băng nhạc, máy hát.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp thể hiện
các động ác phụ họa?
2- Đọc và hát lời ca bài TĐN số 1 kết hợp thực hiện tiết tấu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1:
Ôn tập bài hát
- Cho Hs nghe lại bài hát
- Đệm đàn cho Hs hát ôn tồn
bài
- Lắng nghe bài hát
- Hát ôn tồn bài theo đàn

Mùa thu ngày
khai trường
- Yêu cầu hát kết hợp động tác
phụ họa

- Hát ôn kết hợp thể hiện
các động tác phụ họa đã tập

N&L: Vũ Trọng
Trường

- Chia nhóm hát đối đáp - Hát đối đáp theo nhóm,
mỗi nhóm 1 câu đến hết bài

- Yêu cầu tập hát đuổi - Gv và
Hs thực hiện mẫu (đuổi vào sau
1 nhịp - câu cuối "trong sáng
thu")
- Cùng Gv hát đuổi, đoạn 1
cùng hát với GV, đoạn 2

hát đuổi (nhóm đuổi hát
theo GV)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho Hs thực hành hát đuổi - Đoạn 1: 2 nhóm cùng hát
- Đoạn 2: Nhóm 2 hát sau
nhóm 1 nhịp từ câu "Mùa
thu". Câu cuối chỉ hát
"trong sáng thu"

- Hát ôn tồn bài lần cuối - Hát ôn tồn bài
Nội dung 2: Ôn
t
ập: Tập đọc
nhạc
- Đệm cho Hs nhớ giai điệu
TĐN số 1
- Lắng nghe để nhớ lại bài
TĐN
số 1

TĐN số 1:
- Hãy thực hiện tiết tấu bài
TĐN
- Thực hiện lại tiết tấu bài
TĐN số 1 (cá nhân x  tập
thể)

- Cho Hs luyện thanh
- Đọc gam Cdur và luyện

trụ

- Cho Hs đọc bài TĐNN số 1 - Đọc ôn bài TĐN số 1
- Yêu cầu Hs đọc giai điệu kết
hợp tiết tấu, gõ phách
- Đọc giai điệu bài TĐN số
1 kết hợp thực hiện tiết tấu,
gõ phách

- Cho ôn luyện theo nhóm - Đọc ôn theo nhóm
- Cho Hs đọc kết hợp đánh nhịp
2
4

- Đ
ọc ôn kết hợp đánh nhịp
2
4


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Nội dung 3: Âm
nhạc thường
thức



1- Nhạc sĩ Trần
Hồn

- Cho Hs xem ảnh tác giả - Quan sát chân dung nhạc


- Tên thật là
Nguyễn Tăng
Hích, sinh năm
1928, ở quảng
Trị. Nguyên là
Bộ trưởng Bộ
Văn hóa Thông
tin. Mất năm
2003.
- Em hãy tóm tắt về tác giả - Ns tên thật là Nguyễn
Tăng Hích (bút danh Hồ
Thuận An) sinh năm 1928,
ở quảng Trị. Nguyên là Bộ
trưởng Bộ Văn hóa Thông
tin.

- Tác phẩm: Sơn
nữ ca, Lời Bác
dặn trước lúc đi
xa, Lời ru trên
nương, Giữa Mạc
Tư Khoa nghe
câu hò ví dặm,
- Ns có những tác phẩm tiêu
biểu nào?
- Sơn nữ ca, Lời người ra
đi, Lời ru trên nương, Lời

Bác dặn trước lúc đi xa,
Thăm bến nhà Rồng,

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho Hs nghe các trích đoạn
tiêu biểu
- Nghe trích đoạn các bài
hát

2- Bài hát Một
mùa xuân nho
nhỏ - Cho Hs nghe bài hát - Lắng nghe và cảm thụ

- Sáng tác (phổ
thơ) năm 1980
- Phân tích bố cục bài hát - Nắm bố cục bài hát 2
đoạn là 2 tính chất khác
nhau: Am và Cdur.

- Bố cục: Am,
Adur

- Nội dung: SGK - Nội dung bài hát? - Hợi tả bức tranh xuân
đầm ấm với nhiều cảm xúc
chan chứa tình người

- Phân tích ca từ và cho hát
theo băng
- Lắng nghe và hát theo
băng



* Đánh giá kết quả học tập:
- Ôn tập bài hát hồn chỉnh về sắc thái, nhịp điệu.
- Đọc ôn TĐN số 1 đa số chính xác về các yêu cầu, còn một số ít
Hs chưa thể hiện được tiết tấu 2 nốt móc đơn.
- Hs rất hứng thú khi nghe các tác phẩm của Ns trần Hồn , đặc biệt
là bài Một mùa xuân nho nhỏ.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường và đọc đúng bài
TĐN số 1.
- Nắm sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của Ns Trần Hồn.
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 11 SGK.
2- Bài sắp học: - Lí là gì? Được xây dựng như thế nào?
- Phân tích bài hát Lí dĩa bánh bò (Dân ca Nam bộ).

V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs hát ôn lời ca bài TĐN số 1.
- Có thể cho Hs nghe và nhận diện các tác phẩm tiêu biểu của Ns
Trần Hồn.


×