Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Lịch Sử 8: Bài 17 :CHÂU ÂU GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.87 KB, 4 trang )

Bài 17 : CHÂU ÂU GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918 – 1939)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : (SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

Bản đồ Châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 –
1918).
-

Sách giáo khoa 8, sách hướng dẫn GV Sử 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.

Ổn định :
2.

Bài cũ:
-

Nêu nội dung của chính sách kinh tế mới?
-

Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến 1941.
3.

Bài mới :
-



Sau chiến tranh thế giới thứ I (1914 – 1918) tình hình Châu Âu
có nhiều biến động chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát về
tình hình châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ở bài học
sau đây.
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929.


HOẠT ĐỘNG 1 : NHỮNG NÉT CHUNG


Mục tiêu :
Những biến đổi của Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.


Nội dung :
Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi
-

Phát vấn : chiến tranh
thế giới thứ nhất đã gây
nên những hậu quả gì?









Gây tai họa cho
nhân loại, 10 triệu
người chết, 20 triệu
người bị thương
nhiều thành phố làng
mạc … bị phá hủy.


Bản đồ thế giới
bị chia hai.


Phong trào cách











-

GV : bản đồ thế giới bị
chia lại

châu Âu có

sự biến đổi đầu tiên là
xuất hiện một số quốc
gia mới trên cơ sở sự
tan vỡ của đế quốc Ao
– Hung và sự thất bại
của Đức.
-

Giáo viên sử dụng bản
đồ Châu Âu sau chiến
tranh

phát vấn : những quốc
gia mới được thành lập là
những quốc gia nào?
-

GV : hậu quả của chiến
tranh thế giới thứ nhất
đối với các nước châu
Âu kể cả những nước
thắng trận, bại trận đều
bị suy sụp về kinh tế.
-

GV yêu cầu hs đọc
SGK.

-


Phát vấn : trong xã hội
các nước tham chiến ở
Châu Âu đã hình thành
những mâu thuẫn nào?

-

Phát vấn : các mâu
thuẫn này phát triển
gay gắt, được giải
quyết như thế nào?
-

GV : cao trào cách
mạng của giai cấp
công nhân, nhân dân
các nước thuộc địa
phụ thuộc phát triển
nổi bật là cách mạng
tháng 10 Nga.








HS theo dõi.




Ao, Balan, Tiệp
Khắc, Nam Tư, Phần
Lan








Đọc SGK phần chữ
nhỏ “ Nước Pháp …
rất lớn”.




Giữa tư sản với
vô sản.


Toàn thể nhân
dân lao động với
chính phủ tư sản.


Cao trào cách

mạng bùng nổ.


-

Xuất hiện một
số quốc gia
mới trên cơ
sở tan vỡ của
đế quốc Ao –
Hung và thất
bại của Đức.





-

Các nước
tham chiến
đều bị suy sụp
về kinh tế.













-

Nền thống trị
của giai cấp
tư sản lâm
vào tình trạng
không ổn
mạng bùng nổ làm cho
sự thống trị của giai
cấp tư sản lâm vào tình
trạng không ổn định
thậm chí khủng hoảng
trầm trọng như ở Đức,
Hunggari
-

GV : trong những năm
1924 – 1929 chính
quyền tư sản các nước
đã đẩy lùi cao trào cách
mạng và củng cố nền
thống trị, nền kinh tế
được phục mức sản
xuất trước chiến tranh,
năm 1924 sản xuất

công nghiệp phát triển
nhanh chóng.
-

GV yêu cầu hs quan sát
bản thống kê về sản
lượng than và thép của
Anh, Pháp, Đức những
năm 1920 - 1929.
-

Phát vấn : em có nhận
xét gì về tình hình sản
xuất công nghiệp ở ba
nước Anh, Pháp, Đức?





Hãy nêu tình hình
chung của các nước tư
bản châu Âu trong
những năm 1919 –
1929?



















Học sinh quan
sát.





So với năm 1920
sản lượng than và
thép của ba nước
Anh, Pháp, Đức đều
tăng.


Sản lượng và tốc
độ tăng trưởng của
Anh Pháp thấp hơn

Đức

phục hồi phát
triển nhanh chóng.


Học sinh rả lời
theo các ý của phần
1.
định.














-

Sản xuất công
nghiệp được
phục hồi phát
triển nhanh

chóng.


×