Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Công Dân lớp 8: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.78 KB, 7 trang )

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ-XÃ
HỘI
1.Kiến thức


Giúp HS hiểu được các loại hình hoạt động chính trị – xã hội.


Học sinh nhận thấy cần tham gia các hoạt động chính trị – xã
hội vì lợi ích, ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng.


HS có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị – xã hội.


Qua đó, hình thành kĩ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân
trong cuộc sống cộng đồng.
3. Thái độ.


Hình thành cho HS niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp, tin
vào con người.


Các em có mong muốn tham gia cáchoạt động của lớp,
trường và xã hội.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh về tham gia các hoạt động chính trị- xã hội ,
máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.


III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận
nhóm
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ.
1. Thế nào là tình bạn.
=>Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng, hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lý
tưởng.
2. Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh.
=>-Thông cảm, chia sẻ.
-Tôn trọng, tin cậy, chân thành.
-Quan tâm, giúp đỡ, trung thực, nhân ái, vị tha.
*Bài tập:
Đánh dấu x vào hành vi mà em đồng ý.
a.

Bạn bè giúp nhau cùng tiến bộ.
b.

Bạn thân thì phải bảo vệ cho nhau.
c.

Có bạn tốt sẽ khắc phục được khó khăn.
=> a, c.
3 Giảng bài mới

Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học

Giới thiệu bài: GV giới
thiệu ảnh và đặt câ hỏi:
-Những việc làm trong
trang có ý nghĩa gì?
HS giải quyết, GV nhận
xét, dẫn vào bài.
GV chuyển ý vào phần 1.
HS đọc phần đặt vấn đề
SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận






I. Đặt vấn đề.



nhóm:
Nhóm 1,2: Qua phần đặt
vấn đề em đồng tình với
quan niệm nào? vì sao?
Nhóm 3,4: Kể những hoạt
động chính trị –xã hội mà
em tham gia. Vì sao gọi đó
là hoạt động chính trị –xã
hội?
Nhóm 5,6: HS tham gia

hoạt động chính trị –xã hội
sẽ có lợi gì cho bản thân
và xã hội?
HS cùng nhau thảo luận,
đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét
bổ sung, rút ra bài học bản















II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là hoạt động
thân.
GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.
GV: Qua nội dung đã phân
tích , GV yêu cầu HS trả
lời những câu hỏi sau:

-Thế nào là hoạt động
chính trị –xã hội?
-Ý nghĩa của việc tham gia
hoạt động chính trị –xã
hội?
HS tham gia hoạt động
chính trị –xã hội để làm
gì?
HS trả lời
Các em khác nhận xét, bổ
sung, lấy ví dụ thực tế bản
chính trị –xã hội?
Là những hoạt động liên
quan đến việc xây dựng,
bảo vệ nhà nước, chế độ
chính trị – xã hội.
2. Ý nghĩa của việc tham
gia hoạt động chính trị –xã
hội:
Là điều kiện để cá nhân:
bọc lộ, rèn luyện, phát
triển, đóng góp trí tuệ,
công sức vào côngviệc
chung.
3. HS tham gia hoạt động
chính trị –xã hội để làm
gì:
Hình thành, phát triển thái
thân, lớp, trường…
GV nhận xét, chốt lại nội

dung.


Chuyển ý
HS làm bài tập 1,2 SGK
trang 19.
HS cùng nhau làm bài, đại
diện lớp sửa bài, các em
khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp
án.

độ, tình cảm, niềm tin, rèn
luyện năng lực.
III. Bài tập.
1. d,g,h,i,k.
2 Tích cực: a,e,g,i,k,l.
-Không tích cực:
b,c,d,đ,h.

4. Củng cố và luyện tập:
GV: Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai tình huống : Bài tập 4
SGK trang 20.
HS: Tự phân vai, nghĩ ra lời thoại…và sắm vai.
Các em khác nhận xét, rút ra bài học bản thân.
GV: Nhận xét, kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà


Bài cũ:

-Học bài kết hợp SGK trang 18.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 20.


Bài mới:
Chuần bị bài8 : Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 20,21.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 21,22.

×