Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Giáo trình Dược lý đại cương - Chương 5 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 30 trang )

33
Lạc đà không bướu: Trị ký sinh nhạy cảm: 50 – 100mg/kg PO từ 1 – 3 ngày. Sử
dụng liều cao trong vài ngày khi con vật nhiễm nặng ký sinh trùng.
Chim
Tr
ị ký sinh nhạy cảm:
Đối với giun đũa: 250 – 500mg/kg PO 1 lần 1 ngày, lặp lại trong 10 – 14 ngày
5.2.1.2. Nhóm Pro-benzimidazoles
(1) Febantel
C
20
H
22
N
4
O
6
S
 Tính chất hóa học
Là phenylguanidine tẩy giun sán, febantel có dạng bột không màu, không hòa tan
trong nước và alcohol. Cấu trúc của febantel có liên quan với benzimidazole. Trong cơ thể
sống, tỉ lệ febantel chuyển hóa tạo thành fenbendazole và oxibendazole rất thấp. Nó còn
được phân loại như là probenzimidazole.
 Dược lực học
Febantel ức chế enzyme Fumarate reductase của giun do đó ngăn hấp thụ (uptake)
glucose. Tác động của febantel bắt nguồn từ các chất chuyển hóa còn hoạt tính,
fenbendazole và oxibendazole.
 Sử dụng/chỉ định
Febantel dạng bột và dạng type (uống) được dùng trong điều trị Strongyles edentatus,
S.equinus, S.vulgaris, Parascaris equorum (c
ả dạng trưởng thành và ấu trùng), Oxiuris equi


(d
ạng trưởng thành và ấu trùng giai đoạn 4) ở ngựa. Febantel kết hợp với trichlorfon
(COMBOTEL) để tẩy trừ Gastrophilus intestinalis, G.nasalis) giai đoạn ở miệng v
à dạ dày.
Febantel k
ết hợp với praziquantel (VERCOME) trị ký sinh đường ruột ở chó trưởng
thành và chó non: giun móc (Ancylostoma caninum), giun đũa (Toxocara canis), giun roi
(Trichuris vulpis), và sán dây (Dipylidium caninum và Taenia
taeniaeformis).
34
Mặc dù febantel hạn chế sử dụng trên trâu bò và cừu nhưng febantel đạt hiệu quả trên
85% khi dùng t
ẩy trừ các loại sau: Abomasal nematodes, nematodes ruột non, nematodes
ru
ột già (Oesophagostomum spp), giun phổi và trematodes (F.hepatica- giai đoạn 4-15 tuần;
không dùng cho cừu).
 Dược động học
Trên ngựa, febantel được hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa và chuyển hóa nhanh
chóng t
ạo thành fenbendazole-sulphone, fenbendazole và oxibendazole. Febantel còn được
hấp thu từ ruột của trâu bò và heo. Cừu hấp thu và chuyển hóa thuốc nhanh hơn trâu bò.
N
ồng độ thuốc đạt tối đa trong huyết thanh từ 6-12giờ ở cừu và 12-24 giờ ở trâu bò sau khi
dùng thu
ốc. Phức hợp febantel (Combotel) chống chỉ định cho ngựa mà trước đó đã có bệnh
colic, tiêu chảy, ói cho đến khi các triệu chứng trên đã khỏi hẳn. VERCOM chống chỉ định
cho thú nhỏ (chó, mèo) mang thai.
 Tác dụng phụ
Thường thấy tình trạng quá mẫn. Liều rất cao (gấp 8 lần liều khuyên dùng) có thể
xảy ra tiêu chảy.

Combotel thường gây dị ứng miệng (ngựa) do đó tiết nhiều nước bọt, đôi khi gây
tiêu
ch
ảy và đau bụng (colic). Tác dụng phụ sẽ nghiêm trọng hơn nếu dạ dày trống hoặc cho ăn
hạn chế trước khi cấp thuốc. VERCOM (febantel và praziquantel) thường không gây tác
dụng phụ khi dùng liều thông thường ở chó và mèo. Chó có thể tiết nước bọt, ói mửa hoặc
nôn khô, biếng ăn, tiêu chảy hoặc phân mềm. Các tác dụng phụ này thường xảy ra ở khoảng
3% số chó được điều trị thử nghiệm trên lâm sàng. Mèo (<10%) có dấu hiệu tiết nhiều nước
bọt, ói mửa, suy nhược. Các dấu hiệu trên chỉ ở mức trung bình, không nghiêm trọng.
 Quá liều
Liều cao gấp 40 lần liều điều trị tăng nhẹ số lượng hồng cầu, Hb và hematocrit kéo
dài 3 tu
ần sau khi dùng thuốc. Dùng liều lặp lại gấp 8 lần liều điều trị chỉ gây tiêu chảy.
LD50 của febantel trên chó > 10mg/kg. Khi dùng liều gấp 15 lần liều điều trị trên chó, mèo
trưởng thành hoặc liều gấp l0 lần liều điều trị trên chó, mèo con liên tục 6 ngày gây tiết
nước bọt, ti
êu chảy, ói mửa, biếng ăn ỏ mức độ nhẹ. Chó dùng liều 5-10mg/kg, PO trong 90
ngày s
ẽ gây giảm sản (hypoplasia) tinh hoàn và tuyến tiền liệt.
 Liều dùng
Chó, mèo: sủ dụng chế phẩm VERCOM
35
a) Lớn hơn 6 tháng tuổi: 10mg/kg (febantel)/1mg/kg (praziquantel), PO, liệu trình 3
ngày.
Chó, mèo con: 15mg/kg (febantel)/1.5 mg/kg (praziquantel), PO, liệu trình 3 ngày.
Thú nhai l
ại: Tẩy trừ nematodes dạ dày-ruột: 5 -10mg/kg
Ng
ựa: 6mg/kg, PO hoặc dùng dạng ống; điều trị lặp lại trong 6-8 tuần nếu tái nhiễm.
(2) Thiophanate (Nemafax)

C
12
H
14
N
4
O
4
S
2
(Thiophanate methyl)
Thiophanate thuộc nhóm benzimidazole khi ở trong cơ thể nó biến đổi vòng thành
Benzimidazole carbamates.
 Tính chất
Thiophanate là diethyl 4, 4’ 0 phenylene bis (3-3 thioallophanate) hoặc 1, 2- bis (3-
ethoxycarbonyl-2-thiouredo)-benzene.
Thiophanate b
ền, màu vàng-nâu nhạt, tinh thể hóa lỏng ở 195oC, tan nhẹ trong nước,
methanol, ethyl acetate và acetone; tan mạnh trong cyclohexanone.
 Dược lý
Thiophanate hấp thu nhanh và đi khắp cơ thể: có thể phát hiện ở tất cả các mô, đặc biệt
trong gan và thận, 24 giờ sau khi cấp thuốc. Nồng độ cao nhất trong máu sau 8 giờ cấp
thuốc. Hầu hết thuốc rời khỏi cơ thể trong 72 giờ, bài tiết qua phân và nước tiểu.
 Tác dụng và chỉ định
Thiophanate là thuốc điều trị giun sán phổ rộng, có tác dụng mạnh chống lại giun
trưởng th
ành và ấu trùng chủ yếu giun sán dạ dày-ruột của trâu bò, cừu, dê và những ký sinh
gây viêm ph
ổi ở cừu và dê. Thiophanate còn có tác dụng chống lại giun trưởng thành ký
sinh

ở dạ dày và ấu trùng, giun kết hạt ở heo nái, heo nọc và heo thịt.
Ở cừu, Thiophanate có tác dụng chống lại các giun sán sau:
Haemonchus contortus hiệu lực 99%
Trichostrongylus axei hi
ệu lực 100%
36
Ostertagia spp hiệu lực 99%
Trichostrongylus spp hiệu lực 100%
Cooperia spp hiệu lực 100%
Nematodirus spp hiệu lực 96%
Bunostomum spp hiệu lực 92%
Oesophagostomum columbianum hiệu lực 100%
Oesophagostomum venulosum hiệu lực 100%
Chabertia ovina hiệu lực 100%
Ở trâu bò, Thiophanate có tác dụng chống lại các giun sán sau:
Haemonchus placei hiệu lực 100%
Trichostrongylus axei hiệu lực 100%
Ostertagia spp hiệu lực 100%
Cooperia spp hiệu lực 99%
Ở heo, Thiophanate có tác dụng chống lại các giun sán sau:
Hystrongylus rubidus
Oesophagostomum spp
Trichuris suis
Thiophanate còn có tác dụng chống lại Ascarids khi cấp dạng premix trong thức ăn 14
ngày.
 Liều lượng
Thiophanate còn giết chết trứng giun sán trong ruột. Thuốc điều trị có thể 20% w/v
dùng cho trâu bò, cừu và dê; 22,5% w/w dạng premix để kiểm soát giun sán dạ dày-ruột ở
heo. Có thể 70% w/w dạng bột ướt, viên to và 22,5% w/w dạng premix cho trâu bò, cừu và
dê.

Li
ều Thiophanate 20% thể vẫn được trình bày trong bảng XLII và XLIII cho cừu và
dê. Trâu bò 15 ml cho 45 kg (100lb) tr
ọng lượng sống. Trong trường hợp vấy nhiễm nghiêm
tr
ọng, có thể dùng đến 30 ml cho 45 kg (100lb) trọng lượng sống.
37
Bảng 5.2 Liều của 20% thiophonate thể vẫn đối với trâu bò.
Tr
ọng lượng sống (kg) Liều thông thường(ml)
Liều tối đa trong trường
hợp nhiễm nặng (ml)
90
135
180
225
270
30
45
60
75
90
60
90
120
150
180
Bảng 5.3 Liều của 20% thiophonate thể vẫn đối với cừu và dê
Tr
ọng lượng sống (kg) Liều thông thường(ml)

Liều điều trị bệnh
Nematodirus ở cừu non và
giun ph
ổi (ml)
<10
11 – 20
21 – 40
>40
2,5
5
10
15
5
10
15
22,5
Bảng 5.4 Liều lượng Thiophanate 22,5% premix dùng cho heo
Lo
ại heo
Thời kỳ
dùng
thu
ốc
ngắn nhất
Tỷ lệ
premix
M
ức độ
thiophanate
trong th

ức
ăn (w/w)
Mức độ thấp nhất
trong thức ăn sau
cùng
Heo nái và heo nọc
Heo cai sữa và heo
nuôi th
ịt
Heo nái và heo nọc
Heo nuôi thịt
14 ngày
14 ngày
1 l
ần ăn
1 lần ăn
2 kg/tấn
1 kg/tấn
20kg/tấn
10kg/tấn
0,045%
0,0225%
0,45%
0,225%
2kg/150kg P/ngày
(4 lb/150kg P/ngày)
1,5kg/50kg P/ngày
(3 lb/100kg P/ngày)
2kg/150kg P/ngày
(4 lb/150kg P/ngày)

1,5kg/50kg P/ngày
(3 lb/100kg P/ngày)
Bảng5.5. Liều Thiophanate 22,5% dạng premix trâu bò, dê và cừu
Thời kỳ dùng
thu
ốc ngắn
nhất
Tỷ lệ premix
Mức độ
thiophanate
trong th
ức ăn
(w/w)
M
ức độ thấp nhất trong
thức ăn sau cùng
5 ngày - 1,25 kg/100 kg của 0,28% - 0,75% của KP sau
38
1 lần ăn
khẩu phần
- 4 kg/100 kg của
khẩu phần
0,9%
cùng/100kg P/ngày.
- 0,75 kg/100 kg/ 1 l
ần ăn
5.2.1.3. Nhóm Imidazothiazoles
Thuốc chính được sử dụng của nhóm này là Levamisole, cải tiến của tetramisole năm
1966. Tetramisole là hỗn hợp của 2 đồng phân quang học, khi tách ra thành 2 đồng phân
độc lập, được phát hiện rằng tác động điều trị giun sán chỉ

với l-isomer, levamisole. Từ
khám phá này, Tetramisole trở nên cũ, bởi vì sử dụng levamisole liều chỉ bằng ½ có lợi kinh
tế và tăng giới hạn sử dụng.
(1) Levamisole hydrochloride
 Hoá tính
Levamisole là (1-2:3:5:6-tetrahydro-6-phenyl- imidazo (2,1-6) thiazole
hydrochloride. Levamisole là đồng phân L của Tetramisole. Nó là hợp chất tinh thể trắng,
tan nhiều trong nước nên có thể cấp thuốc đường tiêm hoặc uống.
 Dược lý
Levamisole hấp thu nhanh và mang đi khắp cơ thể. Nồng độ cao nhất trong máu
trong 1 giờ tiêm thuốc và còn tồn tại ở mô đến 5 ngày. Thuốc bài tiết chủ yếu qua phân và
nước tiểu – 40% bài tiết qua nước tiểu trong 12 giờ.
39
 Kiểu tác động
Hầu hết giun tròn bị tống khỏi cơ thể sau 24 giờ. Một phần nhỏ thuốc kích thích hạch
trung tâm và tê liệt cơ của ký sinh trùng, phần lớn thuốc ngăn chặn chuyển hóa
carbohydrate. Trung tâm t
ắc nghẽn xảy ra tại vị trí fumarate reduction và succinate
oxidation.
 Tác dụng và công dụng
Levamisole có phổ điều trị rộng có tác dụng chống lại giai đoạn trưởng thành và ấu
trùng của Haemonchus, Ostertagia, Trichostrongylus, Cooperia, Nematodirus, Bunostomum,
Oesophagostomum, Metastrongylus, Ascsris, Hyostrongylus và Trichuris; có tác d
ụng
chống lại giun phổi Dictyocaulus. Nó có tác dụng chống lại sự gây nhiễm nhân tạo và tự
nhiên. Levamisole có tác dụng chống lại ký sinh đề kháng với benzimidazole: H. contortus
và T. colubriformis.
 Liều lượng
So với các loại thuốc điều trị giun sán mới, Levamisole thích hợp nhiều cách cấp
thuốc khác nhau: viên, uống, tiêm.

Liều uống:
Trâu bò: 7,5 mg/kg trọng lượng
Cừu: 7,5 mg/kg trọng lượng
Heo: 7,5 mg/kg trọng lượng
Gia cầm: 18 – 36 mg/kg trọng lượng
Liều tiêm dưới da 2 ml cho 50 kg trọng lượng dung dịch 18,2%.
 Tính an toàn và tính độc
Levamisole an toàn liều khuyến cáo. Trâu bò điều trị bằng đường uống không được
giết mổ trong 48 giờ điều trị, không dùng thú sản xuất sữa. Thú điều trị bằng đường tiêm
không gi
ết mổ trong 7 ngày.
5.2.1.4 Những Benzimidazoles khác
Những Benzimidazoles mới hơn được phát triển từ những nghiên cứu sâu, mang lại
từ những thí nghiệm bổ sung cấu trúc thiabendazole. Điểm đặc trưng của cấu trúc mới này
là chúng chuy
ển hóa và bài tiết chậm hơn thiabendazole. Đạt được điều này do ngăn chặn
tại vị trí số 5. Sự thay thế nhóm khác tại vị trí số 5, và thay thế bởi methyl carbamate, hiệu
quả rất có ý nghĩa trên sự bài tiết.
40
Những Benzimidazoles mới có tỷ lệ bài tiết chậm hơn, hoạt tính mạnh hơn với liều thấp hơn
thiabendazole và có phổ rộng. Khi kết quả từ sự chuyển hóa và bài tiết chậm, chúng đòi hỏi
liều thấp cho hiệu quả điều trị hơn thiabendazole.
 Tính chất
Cambendazole, fenbendazole và pabendazole dạng bột tinh thể trắng.
Mebendazole dạng bột không kết tinh, màu trắng nhạt đến vàng nhạt.
Tất cả đều không tan trong nước, nhưng tan được trong rượu (hoặc acid formic trong
trường hợp mebendazole).
 Sự chuyển hoá
Do tan chậm, số lượng giới hạn của liều Benzimidazole được hấp thu từ dạ dày và
ru

ột. Tuy nhiên, thuốc chỉ hấp thu một lần, nồng độ cao nhất trong máu có thể xảy ra sau 2 –
4 gi
ờ. Albendazole, fenbendazole và oxfendazole có thể đạt nồng độ cao nhất trong máu sau
15 – 24 giờ. Hoạt tính của chúng mạnh hơn khi kết hợp với sulphoxid chuyển hóa. Nồng độ
trong huyết tương ít khi cao hơn 1% liều cung cấp.
 Sự bài tiết
Những Benzimidazoles hòa tan và bài tiết chậm.
Mebendazole hấp thu kém và gần như bài tiết nguyên vẹn trong phân. Từ 5 –
10% bài tiết trong nước tiểu. Cambendazole chuyển hóa nhanh thành một lượng lớn sản
phẩm giảm phẩm chất; dưới 5% sản phẩm bài tiết còn nguyên vẹn Cambendazole.
S
ự bài tiết những Benzimidazoles là vấn đề quan trọng trọng sự xác định thời gian ngưng
thu
ốc: chẳng hạn dấu hiệu giảm tương với 1,6 ppm Cambendazole có thể tìm thấy 21 ngày
trong gan sau khi dùng li
ều 34 mg/kg trọng lượng. Do đó, mỗi Benzimidazoles được xem
xét độc lập khi nó quyết định thời gian ngưng thuốc.Thú nuôi ở Anh được điều trị bằ
ng
fenbendazole ngưng dùng thuốc để giết mổ là 14 ngày, và ở sữa sau khi dùng thuốc 72 giờ.
Albendazole không sử dụng đối với thú cho sữa. Ở cừu ngưng dùng thuốc 10 ngày trước khi
giết mổ (trâu bò là 14 ngày). Với oxfendazole, ngưng dùng thuốc 14 ngày trước khi giết
mổ cho tất cả các loại thú, không dùng sữa thú điều trị cho người.
 Kiểu tác động
Những Benzimidazoles được chứng minh làm chậm chuyển hóa glucose và
glycogen. Ki
ểu tác động này quan trọng trong những tế bào ruột ký sinh trùng không thể
41
hấp thu chất dinh dưỡng cuối cùng chết do thiếu glycogen. Những Benzimidazoles mới, vì
chuy
ển hóa chậm, kéo dài ảnh hưởng trên giun sán và tăng sự thiếu hụt glycogen.

 Tính an toàn và tính độc
Benzimidazoles được chịu đựng tốt ở vật nuôi. Fenbendazole có thể dùng liều gấp
1000 lần liều điều trị không có bất kỳ phản ứng lâm sàng nào. Chỉ có Cambendazole có
ph
ản ứng độc ở gần liều điều trị (không muốn ăn và mệt mỏi ở trâu bò dùng gấp 3 lần
liều khuyến cáo).
Một số Benzimidazoles gây quái thai khi dùng thuốc giai đoạn đầu thời gian mang
thai. Điều này được công nhận ở Anh dùng albendazole điều trị sán lá gan, sau khi có thai 1
tháng
ở cừu cái. Bò cái cũng không dùng thuốc trong 1 tháng đầu thời gian mang thai. Cả
parbendazole và cambendazole có thể gây quái thai ở cừu trong tuần thứ 2, 3, hoặc 4 của
thai kỳ.
 Liều lượng
Liều kiểm soát hơn 95% ký sinh trùng ở cừu và trâu bò như sau:
Albendazole: 5 mg/kg trọng lượng
Cambendazole: 25 mg/kg trọng lượng
Fenbendazole: 5 mg/kg trọng lượng
Menbendazole: 15 mg/kg trọng lượng
Oxfendazole: 5 mg/kg trọng lượng
Oxibendazole: 10 - 20 mg/kg trọng lượng
Parbendazole: 20 – 30 mg/kg trọng lượng
Tất cả Benzimidazoles cấp đường uống. Chúng có giá trị đặc biệt tác động chống lại
giai đoạn ấu trùng, đặc biệt quan trọng trường hợp nhiễm ấu tr
ùng Ostertagia type 2 ở trâu
bò.
Cừu và trâu bò
Tất cả Benzimidazoles tẩy trừ được những ký sinh trùng chính như Bunostomum,
Chabertia, Cooperia, Haemonchus, Nematodirus, Oephagostomum, Osteragia,
Strongyloides và Trichostrongylus spp.
Albendazole, fenbendazole và oxfendazole có giá trị đặc biệt hơn chống lại sán lá gan

với liều 10 - 15 mg/kg trọng lượng.
Ngựa
42
Các Benzimidazoles có tác dụng chống lại Strongyles và Oxyuris, nhưng tác
dụng thấp chống lại Trichostrongylus axei. Liều thích hợp của Benzimidazoles là 10 - 15
mg/kg tr
ọng lượng.
Chó mèo
Menbendazole dùng b
ằng đường uống có phổ điều trị giun sán rộng ở chó, mèo,
điều trị liều lặp lại. 25 mg/kg trọng lượng liên tục 5 ngày.
5.2.1.5. Nhóm Tetrahydropyrimidines
(1) Pyrantel palmoate
C
34
H
30
N
2
O
6
S
43
Tính chất hóa học
Pyrantel là dẫn xuất pyrimidine tẩy giun sán, pyrantel palmoate, thể rắn màu vàng
ho
ặc nâu vàng, tan trong nước và alcohol. Pyrantel tartrate hòa tan trong nước nhiều hơn
muối palmoate. 1 gram pyrantel palmoate bằng khoảng 347 mg (34.7%) base.
Pyrantel palmoate còn
được gọi là pyrantel embonate.

 Dược lực học
Pyrantel palmoate tác động như một chất ức chế khử cực thần kinh cơ của ký sinh
nh
ạy cảm, do đó làm tê liệt các cơ quan. Thuốc có các tính chất tương tự nicotine và hoạt
động tương tự acetylcholine. Pyrantel cũng ức chế cholinesterase.
 Sử dụng/chỉ định
Pyrantel được sử dụng để tẩy ký sinh ở chó: giun đũa (Toxocara canis, T.leolina) ,
giun móc (Ancyostoma caninum, Uncinaria stenocephala), và giun d
ạ dày (Physaloptera). Ở
ngựa, pyrantel có thể trị các loại ký sinh sau: Strongylus vulgaris và S.equinus, Parascaris
equorum và Probstytimayria vivapara. Thu
ốc có hiệu quả không ổn định với Oxyuris equi,
S. edentatus và strongyles nh
ỏ. Pyrantel có hiệu quả chống lại sán dây hồi tràng (A.
perfoliata) khi dùng li
ều gấp hai lần liều khuyên dùng.
M
ặc dù các chế phẩm pyrantel không được dùng cho bò, cừu, và dê nhưng pyrantel
tartrate có th
ể trị các loại ký sinh sau: Haemonchus spp, Ostertagia spp, Trichostrongilus
spp, Nematodirus spp, Chabertia spp, Cooperia spp, và Oesophagostomum spp
.
(2) Pyrantel tartrate
 Tính chất hoá học
Pyrantel tartrate được dùng để trị hoặc ngừa các loại ký sinh sau: giun đũa (Ascaris
suum), Oesophagostomum spp, Thuốc cũng có tác động chống lại giun dạ dày heo
(Hyostrongylus rubidus). Ngoài ra, có th
ể dùng cho chim kiểng.
 Dược động học
44

Pyrantel palmoate hấp thu rất ít qua đường tiêu hóa. Pyrantel tartrate được hấp thu
nhi
ều hơn pyrantel palmoate. Heo và chó hấp thu Pyrantel tartrate cũng nhiều hơn loài nhai
lại, thuốc đạt nồng độ tối đa trong huyết tương khoảng 2-3 giờ sau khi dùng thuốc. Ở thú
nhai lại, thời gian đạt nồng độ thuốc tối đa trong huyết tương dài hơn các loài thú khác.
Thuốc được hấp thu sẽ nhanh chóng chuyển hóa và bài thải qua phân và nước tiểu.
 Chống chỉ định
Chú ý khi dùng thuốc cho thú yếu sức, an toàn cho thú trong thời gian mang thai và
nuôi con.
 Tác dụng phụ: pyrantel pamoate thường gây ói.
 Quá liều
Pyrantel có khoảng an toàn trung bình. Liều thấp hơn 7 lần liều đề nghị thường
không gây độc. Ở ngựa, liều gấp 20 lần liều đề nghị không gây tác dụng bất
lợi. LD 50 của
pyrantel tartrate ở chuột là 170mg/kg và > 690 mg/kg (pyrantel palmoate) ở chó. Dùng lâu
dài li
ều 50mg/kg/ngày sẽ có dấu hiệu ngộ độc nhưng dùng liều 20mg/kg/ngày trong 3 tháng
thì không xu
ất liện dấu hiệu ngộ độc. Dấu hiệu ngộ độc bao gồm tăng nhịp hô hấp, đổ mô
hôi nhiều, thất điều vận động và các tác động kiểu cholin khác.
 Tương tác thuốc
Do cơ chế tác động và độc tính giống nhau (morantel và levamisole) nên pyrantel
không nên k
ết hợp với morantel và levamisole.
C
ần theo dõi thú nếu kết hợp pyrantel với một organophosphat hoặc
diethylcarbamazine.
Piperazine và pyrantel có ch
ế tác động đối kháng vì vậy không nên kết hợp chúng
v

ới nhau.
 Liều dùng
Chó:
a) 5 mg/kg, lặp lại trong 3 tuần.
b) 15 mg/kg, PO, 30 phút sau bửa ăn. Liều lặp lại đối với điều trị giun móc: 2 tuần.
Mèo:
a) Giun đũa, giun móc, Physaloptera: 5mg/kg,PO; lặp lại trong 2 tuần đối với điều trị
Physaloptera.
b) 10mg/kg, PO, lặp lại trong 3 tuần.
45
Ngựa:
a) 6.6mg/kg, PO; 13.2mg/kg đối với sán dây
b) 19 mg/kg, PO
c) Pyrantel tartrate: 22 mg/kg, PO. T
ối đa 2g /thú.
Thú nhai lại: pyrantel tartrate 25 mg/kg, PO
Chim: Giun tròn ở ruột: 4.5 mg/kg,PO. Lặp lại trong 14 ngày.
(3) Morantel
Morantel Citrate
Morantel và pyrantel là d
ẫn xuất của Imidathiazole, Morantel là ester methyl tương
tự pyrantel. Chúng được giới thiệu năm 1966 là thuốc điều trị giun sán phổ rộng, cấu trúc
mới được sử dụng trong lĩnh vực thú y.
 Hoá tính
Morantel tartrate là đồng phân dạng trans của 2[2(3-methyl-2-thienyl) vinyl] –2-
methyl-1, 4, 5, 6-tetrahydropyrimidine tartrate. Nó d
ạng lỏng màu vàng nhạt, tan nhanh
trong nước nhưng không tan trong ethyl acetate hay benzen.
 Dược lý
Thuốc hấp thu nhanh ở dạ dày và phần trên ruột non cừu. Nồng độ cao nhất trong

máu từ 4 – 6giờ sau khi cấp thuốc. Nó được chuyển hóa ở gan và khoảng 17% bài tiết qua
nước tiểu.
 Kiểu tác động
Morantel tác động khử chức năng neuron thần kinh cơ, ảnh hưởng đến cholinesterase
và tê li
ệt giun.
 Tác dụng và công dụng
Morantel là thuốc điều trị giun sán phổ rộng có tác dụng chống lại giun tròn trưởng
thành và chưa trưởng th
ành ở dạ dày-ruột của cừu và trâu bò, gồm Haemonchus, Osreragia,
Trichostronggylus, Cooperia, Nematodrius, Chabertia và Oesophagostomum
.
46
 Liều lượng
Morantel có thể dùng kết hợp với diethylcarbamazine có chứa hoạt tính chống lại
giun phổi. Trong trường hợp này liều dùng 2% Morantel tatrate và 5,9%
diethylcarbamazine:
C
ừu: 7 ml cho 7 – 17 kg trọng lượng
14 ml cho 18 – 37 kg trọng lượng
21 ml cho 38 – 50 kg trọng lượng
28 ml cho trên 50 kg trọng lượng
Trâu bò: 28 ml cho 50 kg trọng lượng
Thuốc sử dụng ở dạng thể vẫn.
 Tính an toàn và tính độc
Morantel là thuốc an toàn, có thể dùng liều gấp 7 lần không có phản ứng độc. Tuy
nhiên, Morantel ra kh
ỏi cơ thể sau 14 ngày điều trị.
47
5.2.1.6. Nhóm Organophosphates

Hợp chất Organophosphorus có nguồn gốc từ thuốc trừ sâu. Từ giữa những năm
1950, hợp chất organophosphorus bắt đầu được nghiên cứu điều trị giun sán với hy vọng
kéo dài tác dụng của phenothiazine. Trong các thử nghiệm ban đầu, nó có tác dụng chống
lại Haemonchus, Trichostronggylus, Cooperia nhưng độ an toàn thấp đặc biệt ở cừu và trâu
bò.
 Kiểu tác động
Aûnh hưởng chủ yếu của hợp chất organophosphorus trên giun tròn là ngăn cản sự
hoạt động của men cholinesterase, ức chế sự dẫn truyền thần kinh cơ và gây phản ứng độc
cho ký sinh trùng. Men cholinesterase của ký sinh trùng rất nhạy cảm với hợp chất
organophosphorus, vì vậy hoạt động đặc trưng của hợp chất organophosphorus được kiểm
soát bởi khả năng tạo ra phản ứng độc tren giun sán.
Một số thuốc hợp chất organophosphorus được sử dụng: Coumaphos, Dichlorvos,
Haloxon, Trichlorphon.
(1) Dichlorvos
 Tính chất hóa học
Dichlorvos là thuốc trừ sâu (insecticide) organophosphat, dichlorvos có tên hóa học
là 2.2 dichlorovinyl dimethyl phosphat hay DDVP.
 Dược lực học
Cũng như các organophosphat khác, Dichlovos ức chế acetylcholinesterase ngăn cản
dẫn truyền thần kinh cơ của ký sinh nhạy cảm.
 Chỉ định
Dichlovos được sử dụng để trị giun đũa (Toxocara canis, T. cati, Toxocaris leolina)
và giun móc (Ancylostoma caninum, A. tubaeforme, Uncinaria stenocephala) Ngoài ra,
thu
ốc còn dùng cho heo để trị các loại giun sán sau: Ascaris, Trichuris, Ascarops
strongylina và Osteophagostomum spp. Trên ng
ựa, thuốc có hiệu quả điều trị và phòng
48
ngừa các loại giun kim, bloodworm và giun đũa. Thuốc còn dùng dạng xịt để diệt ruồi và
t

ẩm vào vòng cổ chó, mèo diệt bọ chét và ve.
 Chống chỉ định
Không dùng cho ngựa sử dụng sức kéo, đau bụng, tiêu chảy, táo bón, nhiễm trùng
cho đến khỏi hẳn các triệu chứng này. Không dùng thuốc cho chó và mèo nếu có dầu hiệu
táo bón nghiêm trọng, giảm chức năng gan, suy tuần hoàn máu hoặc có dấu hiệu nhiễm
trùng. Chó nhiễm D.immitis nên dùng dichlorvos. Dichlorvos không nên kết hợp với các
loại thuốc tẩy ký sinh khác, thuốc trị sán dây, thuốc trị giun chỉ (filariacides) và không nên
dùng dichlorvos n
ếu trước đó vài ngày đã dùng thuốc ức chế cholinesterase.
 Tác dụng phụ
Mèo, thú non, thú yếu sức dê nhạy cảm hơn với độc tính của thuốc.
 Quá liều
Quá liều thường gây ói, rùng mình, tim đập chậm, khó thở, quá kých, tiết nước bọt và
tiêu ch
ảy; có thể giải độc bằng Atropin. Tránh sử dụng succinyl choline, theophylline,
aminophylline, reserpin, ho
ặc các thuốc gây suy hô hấp (narcotic, phenothiazine…) khi ngộ
độc organophosphate.
 Tương tác thuốc
Acepromazine hoặc các organophosphate khác không nên kết hợp với
oganophosphate. Do có tính kháng cholinesterase, tránh kết hợp organophosphate với
DMSO. Tác dụng phụ của pyrantel sẽ tăng lên nếu kết hợp với organophosphate. Trong
vòng 48 gi
ờ sau khi dùng organophosphate thì không nên dùng succinylcholine hoặc các
thuốc khử cực giãn cơ khác. Tránh kết hợp các thuốc như morphine, neotigmine và
pyridotigmine v
ới organophosphate vì chúng có thể ức chế cholinesterase.
 Liều dùng
Chó:
a) 26.4-33 mg/kg, PO

b) Chó trưởng thành: 27-33 mg/kg; chó con: 11mg/kg
Mèo: 11mg/kg, PO.
(2) Haloxon (Loxon)
49
O
O O
CH
3
Cl
OP
ClCH
2
CH
2
O
ClCH
2
CH
2
O
C
14
H
14
Cl
l3
O
6
P
Haloxon và Coumaphos có quan h

ệ rất gần gũi. Haloxon được nghiên cứu là sản
phẩm hoạt tính mạnh nhất, nhưng tính độc giảm. Nó được báo cáo lần đầu tiên năm 1962 sử
dụng ở trâu bò, cừu, thú ăn thịt và loài gặm nhắm.
 Hoá tính
Công th
ức Haloxon là 3-chloro-7-hydroxy-4-methyl-coumarin bis/2-chloroethyl
phosphat 1NN. Nó dạng bột, màu trắng, không tan trong nước nhưng tan mạnh trong
acetone và chloroform.
 Kiểu tác động
Haloxon tác động ức chế men cholinesterase của cả ký sinh trùng và vật chủ. Một số
loại ký sinh trùng ít bị ảnh hưởng bởi Haxolon.
 Tác dụng và công dụng
Ở cừu, Haloxon có tác dụng mạnh chống lại Haemonchus, Trichostronggylus,
Cooperia và Strongyloides, ít có tác dụng chống lại Ostertagia và Bunostomum. Tác dụng
chống lại Nematodirus chư được nghiên cứu đầy đủ.
Tác dụng giống nhau ở trâu bò và cừu.
Ở heo tác dụng 100% chống lại Ascaris suum v
à trên 90% chống lại
Oesophagostomum spp.
 Liều lượng
Trâu bò: 44 mg/kg trọng lượng
Cừu: 35 – 50 mg/kg trọng lượng
 Tính an toàn và tính độc
- Không sử dụng Haxolon kết hợp với các hợp chất organophosphorus khác.
- Không sử dụng Haxolon ở cừu và trâu bò cái muộn hơn 4 tuần trước khi sinh.
- Cừu con dưới 4 tuần tuổi không sử dụng.
- Không sử dụng Haxolon 7 ngày trước khi giết mổ.
50
(3) Fenthion
S

C
2
H
5
O
C
2
H
5
O
P O SCH
3
CH
3
C
12
H
19
O
3
PS
2
 Hóa học
Fenthion là organophosphat diệt ký sinh cục bộ, có màu vàng, không màu, dạng nhũ
dầu. Nó có thể trộn lẫn với alcohol nhưng ít hoà tan trong nước.
 Dược lực học
Organophosphate có tác động ức chế acetylcholinesterase; do đó gây cản trở dẫn
truyền thần kinh cơ của ký sinh nhạy cảm.
 Chỉ định
Ở chó, fenthion (Pro-Spot) dùng điều trị nơi khu trú của bọ chét. Ở bò (khô sữa),

fenthion được dùng trong điều trị ve v
à phá hủy ấu trùng. Ở heo, fenthion được dùng để trị
rận.
 Chống chỉ định
Không nên dùng cho chó dưới 10 tuần tuổi hoặc bị stress, bị bệnh hoặc đang điều trị
bệnh. Không dùng cho bò dưới 3 tháng tuổi, bò đang cho sữa. Không điều trị cho bò sau khi
cưa sừng, vận chuyển, cai sữa trước đó 10 ngày hoặc bò có dấu hiệu của bệnh truyền nhiễm
hoặc nhiễm trùng.
51
 Tác dụng phụ
Trên chó, tác dụng phụ sau khi dùng Pro-Spot có biểu hiện biếng ăn, ói mửa, tiêu
ch
ảy, ho liên tục. Ở bò, fenthion có thể gây sưng phồng, tiết nhiều nước bọt và mất cảm giác
ở phầ
n sau (posterior). Nếu ký chủ có phản ứng với fenthion thì không dùng atropin (ngoại
trừ trường hợp quá liều nghiêm trọng) hoặc ống thông dạ dày để làm giảm đau vùng bị sưng
(relieve bloat); có thể dùng trocar hoặc dùng thuốc kháng viêm.
 Quá liều
Ở bò, nếu quá liều có biểu hiện thường xuyên đi tiêu hoặc tiểu, tiết nước bọt, yếu cơ.
Tránh kết hợp organophosphate với succinyl choline, theophylline/aminophylline, reserpin
và các thu
ốc gây suy hô hấp (narcotic, phenothiazine). Có thể giải độc organophosphate
bằng atropin và pralidoxime.
 Tương tác thuốc
1 tháng sau khi dùng organophosphate thì không nên dùng acepromazine hoặc các
phenothiazine khác. Do fenthion có tính kháng chilonesterase, nên tránh kết hợp
organophosphate với DMSO. Fenthion có thể ảnh hưởng đến độc tố của levamysole. Tác
d
ụng phụ của pyrantel palmoate (tartrate) sẽ gia tăng nếu kết hợp với organophosphate.
Không nên dùng succinyl choline ho

ặc các thuốc giãn cơ khử cực khác sau khi dùng
organophosphate ít nh
ất 48 giờ. Tránh kết hợp orgenophosphate với morphine, neostigmine,
physotigmine và pyridotigmine vì chúng có thể ức chế cholinesterase.
 Liều dùng
Chó: 4-8 mg/kg, điều trị cục bộ, 1 lần/2 tuần.
(4) Trichlorfon
P
CH
3
O
CH
3
O
O
CHCCl
3
COOCH
3
C
6
H
10
Cl
3
O
5
P
 Hóa tính
Là thuốc trị giun sán nhóm phosphat hữu cơ, trichlorfon có trọng lượng phân tử

257.4. Trichlofon còn được gọi là metrifonate.
52
 Dược lực học
Thuốc trị giun sán phosphate hữu cơ tác động bởi sự ức chế acetylcholinesterase gây
c
ản trở dẫn truyền thần kinh cơ của ký sinh nhạy cảm.
 Chỉ định
Trichlorfon được chỉ định trong điều trị giun đũa dạng chưa trưởng thành (immature)
và trưởng thành Parascaris equorum, Oxyuris equin, Gastrophilus nasalis, G.intertinalis.
Ph
ức hợp phenothiazine và piperazine còn trị được strongyles nhỏ và S.vulgaris. Phức hợp
trichlorfon với các chất khác để trị boliticide. Trichorfon được dùng trên bò và chó để trị
giun sán nhưng khoảng an to
àn và giá trị sinh học ít hơn khi dùng trên các loài khác.
 Dược động học
Thuốc được chuyển hóa nhanh, nhưng ở ngựa, thuốc có thể ức chế cholinesterase
khoảng 2-3 tuần sau khi dùng.
 Chống chỉ định
Không dùng cho ngựa non dưới 4 tháng tuổi, ngựa cái (vào tháng cuối của thời kì
mang thai) ho
ặc ngựa yếu sức do tiêu chảy, táo bón nghiêm trọng hoặc bệnh nhiễm trùng,
ng
ộ độc máu hoặc đau bụng (colic).
 Tác dụng phụ
Trên ngựa, thường thấy tiêu chảy và đau bụng sau khi dùng trichlorfon. Các tác dụng
phụ này sẽ nghiêm trọng hơn nếu cấp thuốc lúc đói. Trên bò, thuốc có thể gây tiết nhiều
nước bọt v
à gây liệt chi sau.
 Quá liều
Quá liều trichlorfon sẽ xuất hiện các dấu hiệu độc tính tác động kiểu cholin

(cholinergic toxicity). Ở ngựa, các dấu hiệu bao gồm thất điều vận động, đau bụng và/ hoặc
tiêu chảy dữ dội và rung cơ. Nếu các dấu hiệu nguy hiểm đến tính mạng, có thể dùng
atropin để giải độc với liều 0.11mg/kg, IV. Atropin có thể gây hoặc tăng đau bụng ở ngựa.
 Tương tác thuốc
Các thuốc trị giun sán phosphat hữu cơ không nên kết hợp succinyl choline hoặc các
thu
ốc giãn cơ khử cực khác ít nhất 48 giờ. Về mặt lý thuyết, phosphat hữu cơ có thể ảnh
hưởng đến tính gây độc của levamisol
e. Cần thận trọng khi kết hợp trichlorfon với các
phosphat hữu cơ khác hoặc các dẫn xuất của phenothiazine (acepromazine,
chlorpromazine,…).
53
 Liều dùng
Ng
ựa:
Trị ký sinh nhạy cảm:
a) 35-40mg/kg, PO. Điều trị lặp lại trong 4-8 tuần nếu cần thiết. Không cấp
thuốc lúc thú đói. Không đặt thuốc giữa răng và má hoặc đặt dưới lưỡi, thuốc
có thể gây tiết nhiều nước bọt hoặc sưng phồng miệng.
b) 40 mg/kg, PO trị giun tròn (nematode) và mồng (bot); 20mg/kg trị giun đũa và
m
ồng; 10mg/kg, PO trị mồng.
Bò: Điều trị tại chỗ mồng và rận
15ml của dung dịch 8%/45.5 kg thể trọng, thoa đều dọc theo lưng thú. Không dùng
thu
ốc qua đường uống hoặc kết hợp với các dược phẩm tác động bên trong cơ thể (internal
medicine), phosphat h
ữu cơ hoặc các chất ức chế cholinesterase.
(5) Coumaphos
C

14
H
16
ClO
5
PS
Tinh thể không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ. Có độc tính cao
nên tránh ti
ếp xúc niêm mạc, da tay, thức ăn nước uống…
Cơ chế: ức chế cholinesterase l
àm tê liệt ký sinh
Tác động: kiểm soát tất cả các giai đoạn của ve ở đại gia súc, heo, chó, ngo
ài ra còn
có tác động đến giun tròn.
S
ử dụng: nhúng hoặc phun xịt: 0,6kg/1200-1300lít
5.2.1.7. Nhóm Salicylanilide
(1) Closantel
C
22
H
14
Cl
2
I
2
N
2
O
2

54
 Tính chất hoá học
Chất bột trắng không tan trong nước, bài thải qua mật
 Cơ chế
Gia tăng tính thấm của ty thể, ức chế quá trình sinh năng lượng bằng cách tách đôi
phản ứng phosphoryl oxyhóa.
Có tác động tr
ên sán lá gan dạng trưởng thành và chưa trưởng thành, diệt được giun
tròn hút máu (Heamonchus contortus), giun móc chó
Độïc tính thấp, tồn dư trong súc sản ít, không ảnh hưởng các chỉ tiêu sinh sản của thú
 Liều lượng: 5-7,5mg/kgP (IM)
10-15mg/kgP (P.O)
(2) Niclosamide
C
13
H
8
Cl
2
N
2
O
4
 Hoá tính
Niclosamide là 2, 5-dichloro-4’-nitrosalicylanide.
Niclosamide d
ạng bột, màu kem. Ít tan trong nước, tan ở 20oC trong 150 phần rượu.
Dùng cho chó mèo dạng viên, mỗi viên chứa 500 mg Niclosamide.
 Dược lý
Niclosamide ít được hấp thu đường tiêu hóa; biến đổi thành dạng không hoạt động

aminoclosamide.
 Kiểu tác động
Hoạt tính của Niclosamide ngăn chặn sự hấp thu glucosse của sán dây. Giun sán chết
do bị ngăn chặn chu trình Krebs và tích tụ acid lactic.
 Tác dụng và công dụng
Niclosamide có hiệu quả đối với sán dây chó, mèo, trâu, bò, dê, cừu.
Trâu, bò, dê, cừu: uống
Chó, mèo: viên.
55
 Liều lượng
Trâu, bò: 50 mg/kg trọng lượng
Dê, cừu: 100 mg/kg trọng lượng
Chó, mèo: uống 1 viên (500mg) cho 3 kg trọng lượng.
(3) Oxyclozanide
C
13
H
6
Cl
5
NO
3
 Tính ch?t hoá học
Dạng tinh thể trắng, không tan trong nước. Phân bố nhiều ở gan, thận, ruột. Bài thải
nhanh qua mật.
 Cơ chế tác động
Chưa rõ ràng nhưng oxyclozanide tách đôi phản ứng phosphoryl oxyhóa ở ty thể.
 Phổ tác động
Rất có hiệu quả để tiêu diệt sán lá gan nhưng kém hiệu quả trên sán lá dạ cỏ và chỉ có
hiệu quả trên sán lá trưởng thành.

 Độc tính
Thấp, liều gây độc > 6 lần liều điều trị. Không ảnh hưởng khi dùng cho thú có thai.
T
ồn trữ ít nên thời gian ngưng thuốc trước giết mổ ngắn và không cần ngưng trước khi dùng
s
ữa.
 Liều lượng: loài nhai lại: 10-15mg/kgP / P.O
(4) Rafoxanide
C
9
H
11
Cl
2
l
2
NO
3
56
 Hoá tính
Rafoxanide là hợp chất salicylanid: 3’-chloro-4’ (p-chorophenoxy)-3, 5-diiodo
salicyl anilide.
Thu
ốc nguyên chất dạng bột, màu trắng ngà.
 Dược lý
Rafoxanide được hấp thu tốt ở trâu, bò và cừu; nồng độ cao nhất trong huyết tương
sau khi cấp thuốc 24 – 48 giờ. Có sự tương quan rất lớn giữa nồng độ thuốc trong huyết
tương với hiệu lực và tính độc. Rafoxanide không chuyển hóa ở
trâu bò và cừu bất kỳ mức
độ n

ào. Thời gian bán huỷ ở cừu từ 5 – 10 ngày.
 Tác dụng và công dụng
Rafoxanide có tác dụng 99% chống lại Fasciola hepatica trưởng thành và non, hơn
99% F. gigantica trưởng thành, hơn 91% F. gigantica non.
 Liều lượng
Liều 15 mg/kg trọng lượng diệt được 90% sán lá gan 4 tuần tuổi. Liều chỉ định trâu,
bò, c
ừu 7,5 – 10 mg/kg trọng lượng. Rafoxanide có thể két hợp với Thiabendazole điều trị
sán lá gan và giun tròn dạ dày-ruột ở trâu, bò, cừu.
 Tính an toàn và tính độc
Thuốc tương đối không độc, liều 58 mg/kg trọng lượng ở trâu bò và 45 mg/kg trọng
lượng ở cừu không có ảnh hưởng bất lợi n
ào. Liều trên 45 mg/kg trọng lượng ở cừu ảnh
hưởng mắt.
5.2.1.8. Nhóm Piperazine
(1) Piperazines (Piperazine Hydrate)
 Hoá tính
Hexahydrate không bền, dễ tan chảy và thuốc thường sử dụng cá dạng muối: adipate
(t
ừ acid adipic), citrate, phosphat, sulphat và hydrochlorid. Tất cả đều dạng tinh thể trắng,
ngoại trừ adipate, chúng đều tan trong nước, vị mặn, không mùi.
 Kiểu tác động
Tất cả các Piperazine đều có hiệu lực như nhau. Tác động ngăn sự hoạt động của
acetylcholine và làm tê liệt giun sán, bị đẩy ra khỏi ruột bởi nhu động của ruột. Tăng tác
dụng bằng thuốc nhuận tràng và thuốc xổ.
 Tác dụng và công dụng
57
Tác dụng chủ yếu trên giun tròn và giun kết hạt ở thú nuôi; nó có hiệu lực 100%. Có
tác d
ụng trên giun móc và strongyles, nhưng không tác dụng trên whipworm hoặc sán dây.

Ở ngựa, Piperazine adipate ti
êu diệt hầu như 100% Parasacris equorum trưởng thành
và chưa trưởng thành, các loài Trichonema trưởng thành, hơn 80% các loài Oxyuris, hơn
60% các loài Triodontophorus và Strongylus vulgaris. Không có tác dụng các loài
Strongylus khác, Habronema hay sán dây.
Ở trâu bò và cừu, Piperazine chỉ tác dụng trên giun tròn và giun kết hạt – Ascaris
vitulorum và các loài Oesophagostomum.
Ở heo, Piperazine có tác dụng mạnh chống lại Ascaris lumbricoides và Oesophagostomum
nhưng tác dụng đối với Hyostrongylus thì không tốt.
Ở chó mèo, hiệu quả 100% chống lại các loài Toxocara và Toxascaris, trên 75% đối
với hookworm. Thuốc không tác dụng trên whipworm hay sán dây.
Ở gia cầm, tác dụng tốt chống lại Ascardia galli, nhưng Heterakis gallinae không
mẫn cảm.
 Liều lượng
Ngựa: 0,2 g/kg trọng lượng. Tối đa 80 g (ngựa con 30 g, 1 tuổi 60 g).
Heo: 1 g cho 10 kg trọng lượng/ lần, 3 lần liên tục trong thức ăn, không quá
30g/lần.
Chó mèo: 0,11 g/ kg trọng lượng (chó con<2 kg, mèo, và mèo con liều thấp hơn
0,25g).
Gia cầm: khoảng 0,3 g cho 1 con trưởng thành (khoảng 32mg/kg trọng lượng)
cho 1 lần ăn, 2 lần liên tục hoặc trộn nước uống trong 2 ngày.
T
ốt nhất cấp thuốc lúc thú đói.
 Tính an toàn và tính độc
Tính độc của Piperazine thường rất thấp. Thỉnh thoảng ảnh hưởng thần kinh và gây
nôn
ở thú nhỏ, thường chỉ tạm thời. Thuốc có thể sử dụng thú mang thai.
(2) Diethylcarbamazine citrate

×