Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Các khu dữ trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 59 trang )

Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ
SINH QUYỂN THẾ GiỚI
tại Việt Nam
Chủ đề:
1
Lớp DH10SH
Nhóm 13
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI
tại Việt Nam
Chủ đề:

Nguyễn Hoàn Nguyên 10126099

Ngô Minh Nhâm 10126106

Nguyễn Thị Thu Hà 10126039

Lâm Mỹ Hiếu 10126045

Đinh Thanh Tuấn 10126234

L ê Hoàng Thái 10126162
2
Tóm tắt nội dung:

1. Giới thiệu chung
2. Một số khái niệm về khu dự trữ sinh quyển


3. Các khu dự trữ sinh quyển của thế giới tại Việt Nam
4. Tình hình hiện nay
5. Kết luận
6. Tài liệu tham khảo
Chủ đề:
2.1. Khái niệm
2.2. Các tiêu chí
2.3. Thành phần khu dự trữ sinh quyển
2.4. Đặc trưng
2.5. Ý nghĩa
3.1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
3.2. Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai
3.3. Khu dự trữ sinh quyển Quần đảo Cát Bà
3.4. Khu dự trữ sinh quyển Châu thổ sông Hồng
3.5. Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang
3.6. Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An
3.7. Khu dự trữ sinh quyển mũi Cà Mau
3.8. Khu dự trữ sinh quyển Cù lao Chàm
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
1. Giới thiệu chung.
Hiệnnay,sốlượngloàisinhvậttrênthếgiớilà
rấtlớn.Ướctínhsốlượngđadạngloàitoàncầu

daođộngtừ2triệuđến100triệuloài,consố
ướctínhchínhxácnhấtlàkhoảng10triệu,trong
đóchỉcó1,4triệuloàiđãđượcđịnhtên.Và
trongsốđócókhoảnghơn15503loàinằmtrong
tìnhtrạngnguycơtuyệtchủng
(theo số liệu năm 2004 của Sách đỏ UICN)
Đượcchínhthứcbắtđầutừnhữngnăm1976,
đếnnayUNESCOđãcôngnhận564khudựtrữ
sinhquyểnở109quốcgiavàkhuvựctrênthế
giới(theosốliệuđượccậpnhậtvàotháng7-
2010).
RiêngởViệtNamcóđến8khudựtrữsinh
quyểncủaThếgiới,ngoàiracòncó2khudựtrữ
sinhquyểnđangđượcđềxuấtđểtrởthànhkhu
dựtrữsinhquyểnthếgiới.
4
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
Khu dự trữ sinh quyển thế giới là một danh
hiệu do UNESCO trao tặng cho các khu bảo tồn
thiên nhiên có hệ động thực vật độc đáo, phong
phú đa dạng.
Theo định nghĩa của UNESCO, KDTSQTG là
những khu vực hệ sinh thái bờ biển hoặc trên
cạn giúp thúc đẩy các giải pháp điều hòa việc
bảo tồn sự đa dạng sinh học với việc phát triển
bền vững khu vực đó có giá trị nổi bật, được
quốc tế công nhận.

2. Một số khái niệm về KDTSQTG
5
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
2.2. Các tiêu chí
Có 7 tiêu chí để trở thành khu dự trữ sinh
quyển thế giới là:

Khu vực đề cử có đại diện đa dạng các hệ
sinh thái của những khu vực địa lý sinh vật
chính, bao gồm cả những giai đoạn phát triển
có sự tác động của con người.

Khu vực đề cử có giá trị bảo tồn đa dạng
sinh học cao.

Khu dự trữ sinh quyển đó có thể thực hiện
phát triển theo hướng bền vững tại khu vực.
6

Khu dự trữ sinh quyển có diện tích thích
hợp để đáp ứng được ba chức năng của
khu dự trữ sinh quyển.

Khu vực đó có đủ những vùng thích hợp.

Có sự sắp xếp theo cấp độ của những
thành phần liên quan, những người tham

dự, những đối tượng quan tâm tại những
khu vực phù hợp để cùng thực hiện những
chức năng của khu dự trữ sinh quyển.

Cơ chế thực hiện việc quản lý và bảo tồn
được UNESCO chấp nhận.
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
2.3. Thành phần KDTSQ
Khu dự trữ sinh quyển được tổ chức thành
3 vùng:

Vùng lõi: nhằm bảo tồn lâu dài đa dạng
loài, các cảnh quan, hệ sinh thái.
7

Vùng đệm: nằm bao quanh hoặc tiếp giáp
vùng lõi. Ở đây, có thể tiến hành các hoạt
động kinh tế, nghiên cứu, giáo dục và giải trí
nhưng không ảnh hưởng đến vùng lõi.

Vùng chuyển tiếp: nằm ở ngoài cùng. Tại
đây, các hoạt động kinh tế vẫn duy trì bình
thường trên cơ sở phát triển bền vững nguồn
lợi tài nguyên thiên nhiên mà khu dự trữ sinh
quyển đem lại.
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC

CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
2.4. Đặc trưng

Mỗi khu dự trữ sinh quyển có thể có
nhiều vùng lõi là các vườn quốc gia hay khu
bảo tồn thiên nhiên,

Khi khu dự trữ sinh quyển, ngoài chức
năng bảo tồn thiên nhiên còn thực hiện
chức năng phát triển (kinh tế, văn hóa, du
lịch sinh thái ) và chức năng hỗ trợ nghiên
cứu khoa học, giáo dục
8

Khu dự trữ sinh quyển còn là một cách
tiếp cận bảo tồn và phát triển bền vững
tương đối mới (ra đời từ năm 1971)
Các khu dự trữ sinh quyển thế giới được điều
phối bởi Ủy ban MAB của UNESCO
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam

Theo quan niệm trước đây, các khu bảo tồn
thiên nhiên thường được xem như một khu vực
tách biệt với thế giới loài người. Quan niệm này
đã dẫn đến những sai lầm trong việc quản lý
các khu bảo tồn thiên nhiên

9

Đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng di truyền, loài,
hệ sinh thái và duy trì đa dạng sinh học (chức năng
bảo tồn); tạo điều kiện cho các hoạt động nghiên cứu
và giám sát, giáo dục và trao đổi thông tin giữa các địa
phương, quốc gia và quốc tế về bảo tồn và phát triển
bền vững (chức năng hỗ trợ); kết hợp chặt chẽ giữa
bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế nâng cao mức
sống người dân và đây cũng chính là nhân tố cơ bản
đảm bảo cho sự thành công của công tác bảo tồn
(chức năng phát triển).

Sự thành lập các khu dự trữ sinh quyển tạo
nên sự cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh
học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên với sự
thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, duy trì các
giá trị văn hoá truyền thống.
2.5. Ý nghĩa
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3. Các KDTSQTG tại Việt Nam
Khu dự trữ sinh quyển
Rừng ngập mặn Cần Giờ
3.1.1. Giới thiệu chung
Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là
Rừng Sác là một quần thể gồm các loài động,
thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh, được hình

thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa
sông Đồng Nai, Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông, Vàm
Cỏ Tây.
10
Đây là khu rừng ngập mặn với một quần thể
động thực vật đa dạng, trong số đó nổi bật là đàn
khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) cùng nhiều loài
chim, cò.
UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh
quyển thế giới với hệ động thực vật đa dạng độc
đáo điển hình của vùng ngập mặn. Nơi đây được
công nhận là một khu du lịch trọng điểm quốc gia
Việt Nam.
Các KDTSQTG
tại Việt Nam
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3.1.2. Vị trí địa lí
Khu dự trữ sinh quyển rừng mặn Cần
Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống
sông Đồng Nai – Sài Gòn nằm ở cửa ngõ
Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa
độ: 10°22’ – 10°40’ độ vĩ Bắc và 106°46’
– 107°01’ kinh độ Đông.
11
Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyển
rừng ngập mặn Cần Giờ là 75740 ha,
trong đó: vùng lõi 4721 ha, vùng đệm

41139 ha, và vùng chuyển tiếp 29880 ha.
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3.1.3. Hình thành
_Trước 1975: được mệnh danh là “vùng đất
chết” do chiến tranh.
_Năm 1979: phát động phong trào trồng lại
rừng Cần Giờ, khôi phục lại hệ sinh thái ngập
mặn.
12
_ Ngày 21/ 01/ 2000, khu rừng này đã
được Chương trình Con người và Sinh
Quyển - MAB của UNESCO công nhận là
Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt
Nam nằm trong mạng lưới các khu dự trữ
sinh quyển của thế giới.
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3.1.4. Hệ sinh thái
Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện môi
trường rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian
giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên
cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái
nước mặn.
13


Về thực vật: nhiều loại cây, chủ yếu là bần
trắng(Sonneratia alba), mắm trắng(Avicennia
alba), các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng
xu ổi, trang, đưng v.v… và các loại nước lợ như
bần chua(Sonneratia caseolaris), ô
rô(Acanthaceae), ráng(Pteridaceae), v.v…
Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp.,
Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tác
nông nghiệp với lúa(Oryza sativa), khoai
mỡ(Dioscorea alata), các loại đậu(Fabaceae),
dừa(Cocos nucifera), các loại cây ăn quả…

Về động vật: khu hệ động vật thủy sinh không
xương sống với trên 700 loài, khu hệ cá trên
130 loài, khu hệ động vật có xương sống có 9
loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, 4 loài có vú. Trong
đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt
Nam như: tắc kè, kỳ đà nước (Varanus
salvator), trăn đất (Python molurus), trăn gấm
(Python reticulatus), rắn cạp nong rắn hổ mang
(Naja naja), rắn hổ chúa, vích (Chelonia
mydas), cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus)…

Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47
họ, 17 bộ. Trong đó có 51 loài chim nước
và 79 loài không phải chim nước sống
trong nhiều sinh cảnh khác nhau
14
Tắc kè (Gekko gekko)
Kỳđànước(Varanus salvator)

Macacafascicularis
cásấuhoacà
(Crocodylus porosus)
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
Khu dự trữ sinh quyển
Đồng Nai
Giới thiệu chung
Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai bao gồm:
+Vườn Quốc gia Cát Tiên
+Khu Bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu
+Khu bảo tồn vùng nước nội địa Trị An – Đồng Nai
+Khu Ramsar Bàu Sấu
+Khu di sản Thiên nhiên thế giới Cát Tiên
15
Vào ngày 29/06/2011 Đại hội đồng
UNESCO/MAB lần thứ 23 tại Dresden, CHLB Đức
từ ngày 25/6 – 04/7/2011 đã chấp thuận hồ sơ
nâng cấp và đổi tên Khu DTSQ Cát Tiên
thành Khu DTSQ Đồng Nai.
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3.2.2. Vị trí địa lí
Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai nằm
trên địa bàn giáp ranh giữa bốn tỉnh:
Đồng Nai, Bình Dương,Lâm Ðồng

và Đăk Nông.
Khu dự trữ sinh quyển này có
tổng diện tích là 969781ha, trong đó vùng
lõi là 172223ha, vùng đệm là 346844ha và
vùng chuyển tiếp là 450.714ha.
16
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3.2.3. Hình thành
Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên được thế
giới công nhận ngày 10/11/2001 do đáp ứng
các tiêu chí của UNESCO, đặc biệt đây là diện
tích rừng mưa ẩm nhiệt đới cuối cùng còn sót
lại ở miềm nam Việt Nam với rất nhiều loài
động vật quý hiếm đang bị đe dọa tuyệt chủng,
đặc biệt là loài Tê giác một sừng(rhinoceros
sondaicus annamiticus).
17
Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai được
thành lập trên cơ sở mở rộng khu dự trữ
sinh quyển Cát Tiên cũ đã được UNESCO
công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế
giới.
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
Rừng nguyên sinh Cát Tiên có khoảng 1.700 loài

thực vật và hơn 700 loài thú, chim quý hiếm,
trong đó có nhiều loại đặc biệt quý hiếm, hầu hết
có trong Sách Ðỏ và cần được bảo vệ nghiêm
ngặt như: Tê giác một sừng(Rhinoceros
sondaicus annamiticus), gà so cổ
hung(Arborophila davidi delacour),
18
cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis), chim
công (Pavo muticus), trĩ (Phasianus), đà điểu
(Rhea) các loại gỗ quý hiếm như thủy tùng
(Glyptostrobus pensilis), giáng hương
(Pterocarpus pedatus), gõ (Sindora), trắc
(Dalbergia), cẩm lai(Dalbergia olivera), căm xe
(Xylia xylocarpa)
3.2.4. Hệ sinh thái
19
Tê giác 1 sừng (rhinoceros sondaicus annamiticus)
20
Gàsocổhung(Arborophila davidi Delacour)
21
Chimcông(Pavo muticus)
22
Thủytùng(Glyptostrobus pensilis)
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
Khu dự trữ sinh quyển
Quần đảo Cát Bà
Giới thiệu chung

Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà bao gồm
tuyệt đại bộ phận quần đảo Cát Bà, thuộc huyện Cát
Hải, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.
Khu dự trữ sinh quyển có vùng lõi, vùng đệm, vùng
chuyển tiếp nằm liền kề với nhau rất thuận lợi cho việc
quản lý thống nhất, nằm trọn vẹn trong một không gian
của hòn đảo lớn nhất trong hệ thống đảo vùng biển
Bắc bộ Việt Nam và do Uỷ ban Nhân dân huyện Cát
Hải quản lý.
23
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3.3.2. Vị trí địa lí
Cách thành phố Hải Phòng 45km về phía
Đông, cách thành phố Hạ Long 25km về phía
Nam và cách Hà Nội khoảng 150km về phía
Đông Nam. Phía Bắc giáp Vịnh Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh, phía Tây giáp đảo Cát Hải, huyện
Cát Hải, thành phố Hải Phòng, phía Đông và
Nam là biển Đông trong khoảng toạ độ:
24
Vĩ độ Bắc: 20042’40" - 20052’45"
Kinh độ Đông : 106054’11, - l07007’05"
Toạ độ trung tâm là : 20047’42" vĩ độ
Bắc, l07000’38" kinh độ Đông.
Tổng diện tích đất tự nhiên của khu dự
trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà là 26.240
ha, trong đó diện tích mặt đất (đảo) 17.040

ha và 9.200 ha mặt nước biển.
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3.3.3. Hình thành
Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà
đã được UNESCO công nhận là khu dự
trữ sinh quyển thế giới ngày 02 tháng 12
năm 2004.
25

×