Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.92 KB, 35 trang )

Mục lục:
Phần Mở đầu
Trang
1 Sự cần thiết lập điều chỉnh quy hoạch chung
2 Các căn cứ thiết kế điều chỉnh quy hoạch
3 Mục tiêu
I Đánh giá điều kiện tự nhiên và hiện trạng
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.2 Hiện trạng
1.2.1
Dân số và lao động
1.2.2
Đất đai
1.2.3
Cơ sở kinh tế kỹ thuật
1.2.4
Hạ tầng xã hội
1.2.5
Hạ tầng kỹ thuật
1.3
Đánh giá tổng hợp
II Các tiền đề phát triển đô thị
2.1 Cơ sở hình thành và phát triển
2.2 Tính chất
2.3 Cơ sở kinh tế kỹ thuật
2.4 Quy mô dân số và lao động xã hội
2.5 Quy mô đất đai xây dựng đô thị
2.6 Đánh giá và phân hạng quỹ đất xây dựng đô thị.
2.7 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu
III Định hớng phát triển đô thị
3.1 Đinh hớng phát triển không gian


3.1.1 Các phơng án chọn đất
3.1.2 Tổ chức cơ cấu không gian quy hoạch
3.1.3 Tổ chức không gian kiến trúc đô thị
3.2. Định hớng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật
3.2.1 Giao thông
3.2.2 Chuẩn bị kỹ thuật đất đai
3.2.3 Cấp nớc
3.2.4 Cấp điện
3.2.5 Thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng
IV quy hoạch xây dựng đợt đầu
4.1 Mục tiêu
4.2 Điều chỉnh ranh giới hành chính nội, ngoại thị
4.3 Quy hoạch sử dụng đất đai
4.3 Các dự án u tiên đầu t
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
V KÕT luËn
VI Phô lôc
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Thuyết minh Tổng hợp
Điều chỉnh quy hoạch Chung thị xã Phủ Lý,
Tỉnh Hà Nam
Mở đầu
1. Sự cần thiết điều chỉnh Quy hoạch chung.
Thị xã Phủ Lý đợc xác định là thị xã Tỉnh lỵ của Tỉnh Hà Nam (Quyết định kỳ
họp thứ 10 - Quốc hội khoá 9 năm 1996). Năm 1997 thị xã Phủ Lý đã đợc lập quy
hoạch chung cho phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh và công
nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nớc. Trải qua 5 năm xây dựng và phát triển, đến nay
Thị xã đã có những bớc thay đổi đáng kể trong bộ mặt kiến trúc đô thị cũng nh tốc độ

phát triển đô thị nói chung.
Dới những tác động mới nh: nhu cầu phát triển đô thị đòi hỏi cần thiết khả năng
phát triển đô thị theo quốc lộ 21 cao, mở rộng quy mô phát triển các khu công nghiệp
nh Xi măng Bút Sơn, sự liên hệ với Hng Yên, Thái Bình qua tuyến Phà Yên Lệnh nối
với QL1A về phía Đông Bắc và về phía Đông Nam đi Nam Định theo QL21. Đặc biệt
hơn là sự hình thành của tuyến đờng cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình dự kiến qua Tỉnh Hà
Nam cũng sẽ tác động đáng kể cho phát triển Thị xã... nhu cầu phát triển đô thị đang
ngày càng tăng.
Theo nghị định số 53/2000/ND-CP ngày 25/9/2000 của Chính Phủ về việc điều
chỉnh địa giới hành chính mở rộng Thị xã Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam. Cụ thể mở rộng và
sát nhập gianh giới thị xã Phủ Lý sang một số huyện Kim Bảng, Duy tiên, Thanh Liêm
bao gồm các xã lân cận ( Phù vân,Lam hạ, Châu sơn, và Liêm Chung). Qua đó hình
thành địa giới hành chính và thành lập các phờng, xã thuộc thị xã Phủ Lý.
Vì vậy việc lập điều chỉnh quy hoạch Chung thị xã Phủ Lý hết sức cần thiết và
cấp bách. Từ đó tạo điều kiện cho việc lập các dự án cụ thể cho phát triển và quản lý
xây dựng đô thị, khai thác cảnh quan,... để thị xã trở thành một đô thị phát triển bền
vững môi trờng.
2. Mục tiêu:
Điều chỉnh quy hoạch Chung thị xã Phủ Lý cho phù hợp với chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội hiện tại và lâu dài của Thị xã Phủ Lý và toàn tỉnh Hà Nam đảm bảo
phát triển bền vững môi trờng xây dựng đô thị.
Làm cơ sở pháp lý để triển khai công tác chuẩn bị đầu t và quản lý xây dựng theo
quy hoạch.
Tạo điều kiện hấp dẫn đầu t trong và ngoài nớc trong việc phát triển đô thị.
3. Căn cứ lập điều chỉnh quy hoạch:
Căn cứ nghị định Chính Phủ số 53/2000/ND-CP ngày 25/9/2000 về việc đIều chỉnh
địa giới hành chính mở rộng thị xã Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam
Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội Tỉnh Hà Nam
Căn cứ định hớng Quy hoạch tổng thể các đô thị Việt Nam đến năm 2020
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hôi thị xã Phủ Lý thời kỳ đến năm 2010.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Căn cứ vào tài liệu thống kê tình hình thực trạng xây dựng và nhu cầu phát triển thị
xã Phủ Lý.
Căn cứ đồ án quy hoạch Chung thị xã Phủ Lý do Viện quy hoạch đô thị nông thôn,
Bộ xây dựng lập năm 1996-1997, Đã đợc UBND Tỉnh phê duyệt.
Căn cứ các định hớng quy hoạch ngành công nghiệp, du lịch, thơng mại dịch vụ,
giao thông của Tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
Căn cứ hệ bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ: 1/5.000 - 1/10.000; 1/25.000; 1/50.000.
Quyết định số 322 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng về quy hoạch và Quản lý đô thi.
I. Đánh giá điều kiện tự nhiên và hiện trạng:
I.1. Điều kiện tự nhiên:
a/ Vị trí:
Thị xã Phủ Lý nằm ở ngã 3 sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu và có đờng QL I,
đờng QL 21, đờng sắt Bắc Nam chạy qua cách Thủ đô Hà nội 55Km về phía Nam.
b/ Địa hình:
Thị xã Phủ Lý nằm ở vùng đồng bằng ven sông, địa hình bị chia cắt bởi các
sông và khu vực thấp trũng - Hớng dốc chung của địa hình thị xã từ Tây sang Đông -
Có các đặc trng địa hình khu vực nh sau:
- Khu vực thị xã cũ ở phía Đông sông Đáy và khu đô thị mới ở phía Tây sông
Đáy nền địa hình đã đợc tôn đắp có cao độ 3,0mữ6,8m.
- Khu vực dân c ở khu vực Phù Vân Bắc sông Đáy và Bắc sông Châu nền cũng
đã đợc tôn đắp cao độ 3,0 ữ4,5m
- Các khu vực ruộng lúa, ruộng màu có cao độ 1,8ữ2,2m
- Khu vực các ao trũng, đầm lầy có cao độ từ 0,8m đến + 0,4m, bao gồm các
khu trũng Bắc sông Châu, Đông sông Đáy, hệ thống ao hồ ruộng trũng nối liền nhau,
thờng xuyên bị ngập nớc
c/ Thủy văn:
Thị xã nằm ở ngã 3 sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu đợc bao bọc bởi hệ thống
đê bảo vệ. Các cửa xả nớc ra sông chịu ảnh hởng của chế độ thủy văn sông Đáy - Theo

số liệu của trạm thủy văn Phủ Lý, quy đổi ra hệ cao độ quốc gia nh sau:
- Mực nớc cao nhất H
Max
= + 4,46m
- Mực nớc trung bình H
Tb
= + 0,84m
- Mực nớc thấp nhất H
Max
= - 0,74m
- Mực nớc báo động cấp III = + 3,84m
- Mực nớc phân lũ sông Đáy = + 5,54m
- Vận tốc dòng chảy lớn nhất thực đo V
Max
= 2,81m/s
- Vận tốc trung bình mùa kiệt V
Max
= 0,6 m/s
- Lu lợng trung bình mùa kiệt Q = 130 ữ150 m
3
/s
- Lu lợng trung bình nhiều năm Q = 450 m
3
/s
- Lu lợng lũ lớn nhất thực đo 1971 là : Q = 2500 m
3
/s
d/ Đặc điểm khí hậu:
Thị xã Phủ Lý nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ - Mang đặc trng
của khí hậu nhiệt đới gió Mùa

1- Nhiệt độ: Không khí trung bình năm là: 23,3
o
C
- Nhiệt độ không khí trung bình mùa Hè: 27,4
o
C
- Nhiệt độ không khí trung bình mùa Đông: 19,2
o
C
2- Ma: Lợng ma trung bình năm: 1889,0mm
- Lợng ma ngày lớn nhất: 333,1mm
3- Độ ẩm: Độ ẩm tơng đối trung bình: 84%
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
- Độ ẩm tơng đối thấp nhất : 11%
4- Gió: .Tốc độ lớn nhất: 36m/s
.Tốc độ trung bình: 2m/s
Hớng gió chính: Mùa Hè: Đông Nam
Mùa Đông: Đông Bắc
E/Địa chất công trình:
Qua tài liệu thăm dò của một số lỗ khoan cho thấy:
- Lớp đất sét hoặc á sét trạng thái dẻo mềm bề dày khoảng 1,3m
- Lớp đất sét hoặc á sét trạng thái dẻo nhão có bề dày khoảng 1m
- Lớp bùn á sét, bề dày > 3m , chủ yếu ở các khu vực ao hồ đầm lầy là lớp bùn
nhão tàn tích thực vật
- Khu vực bờ Tây: Lớp cát mịn, đông nhất có lẫn mi ca và tàn tích thực vật,
chiều dày 10 ữ12m. Cờng độ chịu tải khu vực này > 1,25Kg/cm
2

- Khu vực giáp Bút Sơn ven núi cao độ nền > 3,5m có cờng độ chịu tải

>2Kg/cm
2
f/ Địa chất thủy văn:
Mực nớc ngầm trong khu vực phụ thuộc mực nớc sông, thay đổi theo mùa. Theo
tài liệu địa chất thủy văn vùng Phủ Lý - Kim Bảng có nớc ngầm phong phú, nhng chất
lợng nớc ngầm không tốt nên không sử dụng nớc ngầm cho dân sinh
G/ địa chất vật lý:
Thị xã Phủ Lý nằm trong vùng dự báo có động đất cấp 8 (theo tài liệu dự báo
của Viện Vật lý Địa cầu). Vì vậy khi thiết kế các công trình xây dựng cần đảm bảo an
toàn cho công trình trong vùng có dự báo với cấp động đất trên
I.2. Hiện trạng:
I.2.1. Dân số và lao động:
a) Dân số:
Theo niên giám thống kê năm 2001 của Thị xã Phủ Lý, tính đến năm 2010: Dân
số toàn Thị xã là 73.249 ngời, trong đó dân số nội thị là 37.771 ngời (chiếm 51,6% dân
số toàn Thị xã). Tỷ lệ tăng dân số trung bình toàn Thị xã là 2,67%, trong đó tăng tự
nhiên là 1,08%, tăng cơ học là 1,59%. Tỷ lệ tăng dân số nội thị năm 2001 là 2,6%,
trong đó: tăng tự nhiên là 1,08%, tăng cơ học 1,5%
Bảng 2.1. Hiện trạng phân bố dân c Thị xã Phủ Lý năm 2001
TT Tên phờng Dân số
(1000
ngời)
Diện
tích đất
tự nhiên
(ha)
Diện
tích đất
XD đô
thị (ha)

Diện
tích đất
ở (ha)
Mật độ
(ngời
/ha đất
XDĐT)
Chỉ
tiêu đất
XD đô
thị (m2
/ngời)
Mật độ
c trú
netto
(ng/ha
đất ở)
I Tổng nội thị 37557 687 288 88 130 77 430
1 Phờng Minh Khai 6489 36.07 33 12 200 51 540
2 Phờng Lơng Khánh
Thiện
7219 29.92 22 11 320 31 670
3 Phờng Hai Bà Trng 6183 57.65 37 14 170 60 450
4 Phờng Trần Hng Đạo 5129 18.53 12 5 430 23 980
5 Phờng Quang Trung 6351 256.74 81 22 80 128 290
6 Phờng Lê Hồng Phong 6186 287.86 103 24 60 166 260
II Ngoại thị 35062 2732.4 195.13
1 Xã Phù Vân 7831 564.85 46
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----

2 Xã Lam Hạ 5694 627.51 30
3 Xã Liêm Chung 5642 348 30
4 Xã Liêm Chính 4244 332.4 31
5 Xã Châu Sơn 6095 536.9 27
6 Xã Thanh Châu 5556 322.75 31
Nguồn: Phòng thống kê UBND thị xã Phủ lý (6/2002).
b) Lao động:
- Dân số trong tuổi lao động khu vực Nội thị năm 2001 khoảng : 24.365 ngời
chiếm 64,5% dân số toàn Thị xã.
- Tổng lao động cần bố trí việc làm là 18.275 ngời, chiếm 75% số lao động
trong độ tuổi. - Tổng lao động làm việc trong các ngành kinh tế khoảng 17.360 ngời.
Trong đó:
+ Lao động thuộc khu vực I (nông + lâm + ng nghiệp): 3.000 ngời, chiếm 17,3
% số lao động làm việc;
+ Lao động khu vực II (công nghiệp + TTCN + xây dựng + thuỷ sản): 4.911 ng-
ời, chiếm 28,3 % số lao động làm việc;
+ Lao động khu vực III (dịch vụ - thơng mại- hành chính sự nghiệp): 9.454 ngời,
chiếm 54,5 % số lao động làm việc.
+ Lao động thất nghiệp khoảng 920 ngời chiếm 3,8% số lao động cần bố trí việc
làm.
I.2.2. Đất đai:
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn Thị xã là 3.419,2 ha, trong đó đất Nội thị là
686,8 ha.
Tổng diện tích đất xây dựng đô thị là 288ha, bình quân 76 m2/ngời. Trong đó
đất dân dụng là 213,2 ha, bình quân 56,4 m2/ngời; đất ngoài dân dụng là 74,8 ha
19,8 m2/ngời. Hiện trạng đất xây dựng đô thị có một số đặc điểm sau:
- Đất các đơn vị ở: Tổng diện tích đất các đơn vị ở là 102,1 ha, chủ yếu tập trung
ở phờng Minh Khai, Hai Bà Trng, Lơng Khánh Thiện, Trần Hng Đạo, Quang Trung,
Lê Hồng Phong.
- Đất cây xanh, TDTT đô thị quá thiếu: tổng diện tích 9,64 ha, bình quân 2,6

m2/ngời (theo quy chuẩn là 10 -15 m2/ngời);
- Tỷ lệ đất giao thông đô thị thấp, chỉ chiếm 14,4% đất xây dựng đô thị,
- Diện tích đất nghĩa địa còn tồn tại trong đô thị 7 ha
- Đất an ninh quốc phòng trong đô thị có diện tích 15,1 ha,
- Quỹ đất còn có thể tận dụng khai thác xây dựng đô thị trong Nội thị khoảng
300 ha (trong đó: đất bằng cha sử dụng khoảng 8 ha và đất nông nghiệp khoảng 290
ha).
Bảng 2.2: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất (năm 2001).
TT Hạng mục Hiện trạng 2001
Ha % m2/ng
Tổng diện tích đất tự nhiên Nội thị 686,8
- Đất xây dựng đô thị 288,0
- Đất khác 398,7
A Tổng diện tích đất xây dựng đô thị 288,0 100 76
I Đất dân dụng 213,2 74,0 56,4
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
- Đất các đơn vị ở 102,1 35,4 27,0
- Đất CTCC đô thị 12,7 4,4 3,4
- Đất cây xanh, TDTT 9,64 3,3 2,6
- Đất giao thông Nội thị 41 14,4 11,0
- Đất du lịch
- Cơ quan, trờng chuyên nghiệp không thuộc
quản lý của đô thị
47,4 16,5 13
II Đất ngoài dân dụng 74,8 26,0 19,8
- Đất CN, TTCN, kho tàng 12,0 4,2 3,2
- Giao thông đối ngoại 26 9,1 6,9
- Thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật 13,7
- Đất làm VLXD 1,4

- An ninh quốc phòng 15,1
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 7
B Đất khác. 398,7
b1 Đất nông nghiệp 324,0
b2 Đất cha sử dụng 75
- Trong đó đất bằng cha sử dụng 8,0
Nguồn: Phòng địa chính, UBND thị xã (4/2002).
I.2.3. Cơ sở kinh tế kỹ thuật:
Thị xã Phủ Lý là dầu mối giao thông quan trọng (QL 1A, QL21, đờng sắt quốc
gia, đờng sông) phía nam vùng Hà nội. Đây là yếu tố thuận lợi trong việc quan hệ giao
lu với các khu vực trong vùng đồng bằng sông hồng, đặc biệt với thủ đô Hà nội là trung
tâm kinh tế văn hoá chính trị của cả nớc.
Theo định hớng phát triển kinh tế xã hội thị xã Phủ Lý đến 2010, nền kinh tế
của Thị xã trong giai đoạn 1996 2000 đạt mức tăng trởng bình quân 11,2%, trong
đó công nghiệp tăng khoảng 16%/năm, dịch vụ tăng 20%/năm và nông nghiệp tăng
khoảng 4%/năm, GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 4 triệu đồng tăng gấp 1,5 lần
so với năm 1996.
a. Thơng mại dịch vụ :
Khu vực kinh tế dịch vụ (bao gồm thơng mại, du lịch và dịch vụ sản xuất và phi
sản xuất) giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Thị xã Phủ Lý.
Khối ngành dịch vụ gần đây phất triển mạnh và chiếm tỷ trọng cao nhất trong
cơ cấu GDP của Thị xã: 52,5% năm 2000, đạt tốc độ tăng trởng bình quân 20%/năm
Mạng lới chợ, cửa hàng và các trung tâm thơng nghiệp phân bố tơng đối rộng
khắp trên các phờng. Hoạt động xuất nhập khẩu bớc đầu đã đạt đợc những thành tựu
nhất định. Thơng nghiệp Thị xã cha đảm nhận đợc vai trò của một số trung tâm bán
buôn và trung chuyển hàng hoá cho các tỉnh Miền Bắc và Miền Trung. Ngoài vai trò là
đầu mối xuất phát luồng hàng hoá, Thị xã còn là thị trờng tiêu thụ hàng hoá cho một số
nơi khác trong vùng và các địa phơng nằm trong trục quốc lộ 1A.
Hệ thống cảng sông hiện nay của Thị xã Phủ Lý là một yếu tố quan trọng đóng
góp vào sự phát triển các ngành dịch vụ của Thị xã.

Các ngành dịch vụ công cộng, dịch vụ kỹ thuật trong những năm qua phát triển
khá đa dạng. Dịch vụ ngân hàng, tài chính hoạt động có hiệu quả khi chuyển sang cơ
chế thị trờng, đáp ứng đợc phần nào nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh.
b. Du lịch:
Du lịch là ngành Phủ Lý có nhiều lợi thế song cha phát triển, đến năm 2001 Thị
xã mới có 8 cơ sở khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách. Tổng số có gần 110 phòng với trên
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
220 giờng. Hiện nay thị xã Phủ Lý đang có dự án khai thác tuyến du lịch đờng sông
Phủ Lý-Chùa Hơng. Đây là tuyến du lịch độc đáo có nhiều tiềm năng hấp dẫn nhiều
khách du lịch trong và ngoài nớc trong tơng lai.
c. Công nghiệp, TTCN:
Tỷ trọng giá trị gia tăng công nghiệp, TTCN và xây dựng trong GDP của Thị xã
tăng dần và đạt 33,4% năm 2000.
Những năm gần đây, thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần
của Nhà nớc và chủ trơng của Thị xã về phát triển kinh tế trên địa bàn, sản xuất công
nghiệp và TTCN ở Phủ Lý phát triển nhanh và đa dạng.
Trên địa bàn Thị xã hiện có 1.118 cơ sở sản xuất công nghiệp và TTCN thu hút
4.910 ngời trong đó có hơn 30 doanh nghiệp Nhà nớc, 3 công ty cổ phần, 59 công ty
trách nhiệm hữu hạn, 14 doanh nghiệp t nhân và hơn 1.000 hộ sản xuất cá thể.
Một số sản phẩm công nghiệp mới có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu
dùng và sản xuất cạnh tranh đợc trên thị trờng nh: sản phẩm may mặc, giầy da, xi
măng, nớc gải khát, bia rợu...
Tổng diện tích đất công nghiệp, TTCN, của Thị xã hiện nay là 12ha nằm rải rác
trong Nội thị. Số lợng lao động đợc thu hút vào ngành công nghiệp - xây dựng của Thị
xã hiện nay là 4.910 ngời.
d. Các ngành thuỷ sản - nông - lâm:
Tỷ trọng của các ngành thuỷ sản - nông -lâm trong tổng GDP của Thị xã giảm
dần xuống và năm 2000 còn 14,4%.
Sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành có nhiều kinh nghiệm trong đổi mới giống

cây trồng vật nuôi và áp dụng nhiều kỹ thuật tiến tiến trong canh tác. Cơ cấu sản xuất
nông nghiệp chuyển đổi theo hớng tăng cây thực phẩm, cây ăn quả và tăng tỷ trọng
chăn nuôi là những ngành tạo hiệu quả kinh tế cao, đồng thời góp phần thúc đẩy công
nghiệp chế biến phát triển.
I.2.4. Hạ tầng xã hội
a. Nhà ở:
Trong những năm gần đây, điều kiện về nhà ở của ngời dân Thị xã đã đợc cải
thiện rất nhiều, có khả năng đạt mức trung bình khoảng 8 10 m2/ngời.
b. Công trình công cộng:
1. Công trình y tế:
- Thị xã Phủ Lý có một hệ thống y tế khá hoàn chỉnh, gồm 1 bệnh viện tỉnh, 1
trung tâm y tế Thị xã, 5 trung tâm y tế chuyên khoa và 6 trạm y tế phờng phục vụ cho
khám và chữa bệnh do Tỉnh và Thị xã quản lý. Ngoài ra còn có hơn 10 trạm y tế của
các cơ quan xí nghiệp đóng trên địa bàn Thị xã và một số cơ sở y tế t nhân hoạt động.
- Nhìn Chung cơ sở vật chất của ngành tuy đã đợc đầu t nâng cấp song vẫn còn
nhiều cơ sở xuống cấp nhất là tuyến cơ sở, trang thiết bị nghèo nàn, thiếu các phơng
tiện chuẩn đoán và chữa bệnh hiện đại. Vì quy mô bệnh viện còn nhỏ nên công suất sử
dụng giờng bệnh thờng xuyên quá tải.
(Chi tiết xem phụ lục hiện trạng các công trình y tế).
2. Công trình thể dục thể thao:
Hệ thống các sân tập, nhà văn hoá thể thao ở Thị xã Phủ Lý hiện nay không
nhiều, chủ yếu tập trung ở khu vực Nội thị, còn vùng ven và nông thôn cha có.
+ Hiện nay trên địa bàn Thị xã Phủ Lý có khu văn hoá thể thao thị xã: diện tích
0,3 ha
+ Một nhà luyện tập cầu lông có diện tích 0,4 ha:
+ Nhà văn hoá thể thao: diện tích 1,5 ha
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Với cơ sở vật chất hiện tại, trong tơng lai Thị xã Phủ Lý cần đầu t xây dựng một
trung tâm TDTT cấp tỉnh.

3. Công trình văn hoá - thông tin:
- Thị xã Phủ Lý có 1 nhà th viện Thị xã, th viện của các ngành và trờng học,
1Bảo tàng Thị xã và một số câu lạc bộ.
4. Công trình dịch vụ thơng mại:
- Mạng lới nhà hàng, khách sạn: Hệ thống nhà hàng, khách sạn tại Thị xã còn ít
và cơ sở vật chất cha đợc nâng cao.
- Về mạng lới chợ trên địa bàn: Thị xã Phủ Lý hiện có 3 chợ chính và các chợ
nhỏ nằm rải rác trong các khu dân c.
- Cơ sở vật chất của ngành thơng mại dịch vụ còn thiếu thốn, cha đợc quan tâm
đầu t đúng mức. Hiện nay cha có cơ sở thơng mại dịch vụ nào mang tính chất quy mô
lớn, hiện đại nh các trung tâm thơng mại, trung tâm hội chợ triển lãm, các siêu thị .....
- Mạng lới tổ chức các chợ trên địa bàn còn phân tán, quy mô cha đáp ứng để
đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu cho ngời mua.
5. Công trình giáo dục:
Thị xã Phủ Lý có: 4 trờng mầm non với 45 lớp và 1.379 học sinh; 7 trờng tiểu
học - trung học cơ sở với 150 lớp và 5.850 học sinh; 3 trờng PTTH với 70 lớp và 3.503
học sinh và 01 trờng bổ túc văn hoá 13 lớp với 675 học sinh. Nhìn Chung cơ sở vật chất
của ngành giáo dục thị xã Phủ Lý tơng đối tốt, các phòng học đợc xây dựng kiên cố và
bán kiên cố , nhóm nhà trẻ mẫu giáo có tổng giá trị đồ dùng, đồ chơi khoảng 500 triệu
đồng. Tổng giá trị thiết bị, đồ dùng dậy học và các loại sách dùng cho giáo viên khối
tiểu học và THCS khoảng 525 triệu đồng.
Thị xã Phủ Lý có 1 trờng cao đẳng S phạm, 1 trờng Chính trị và 4 trờng trung
học chuyên nghiệp, ngoài ra còn có một số cơ sở dạy nghề t nhân, trung tâm giáo dục
thờng xuyên, trung tâm dạy nghề của các tổ chức xã hội.
Hiện trạng các cơ sở đào tạo dạy nghề quy mô còn nhỏ, cơ sở vật chất trang
thiết bị giảng dạy còn thiếu thốn.
C. Cây xanh đô thị:
- Hiện nay trong Thị xã Phủ Lý có vờn hoa Nam Cao, Công viên hồ chùa Bầu,
khu vui chơi Phờng Lê Hồng Phong ..... với diện tích khoảng 9,64 ha.
Diện tích cây xanh trong đô thị còn thấp so với tiêu chuẩn.

Hệ thống cây xanh cách ly với các tuyến giao thông Quốc gia qua thị xã cha đợc tổ
chức hợp lý, nên đô thị chịu ảnh hởng lớn của các phơng tiện giao thông về tiếng ồn
cũng nh môi trờng không khí.
I.2.5. Hạ tầng kỹ thuật
1. Chuẩn bị kỹ thuật:
a/ Hiện trạng Nền xây dựng:
1- Khu vực Đông sông Đáy là đô thị cũ đang phát triển mở rộng về phía Đông
và phía Nam gồm có:
- Nền khu vực đã đợc tôn đắp ở cốt 2,8 ữ3,5m. Cá biệt dọc quốc lộ 1A cũ có cốt
4,5 ữ7,0m
- Nền các ruộng lúa có cốt 1,2 ữ2,2m
- Nền ao hồ trũng sâu: Cốt - 0,8 ữ+ 0,4m
Toàn bộ khu vực Đông sông Đáy nằm trong đê bao của dòng sông Đáy và đê
sông Châu
2- Khu vực Bắc sông Châu: Khu vực dân c có cốt 2,8 đến 4,5m - Gồm khu Lạc
Tràng và Lam Hạ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Khu vực ao hồ có cốt - 0,8 ữ+ 0,8m. Khu ruộng cốt 1,2 ữ2,0m.
3- Khu Bắc sông Đáy và Tây sông Nhuệ: Khu Phù Vân, cao độ nền đã xây dựng
2,8 ữ3,5m khu ruộng cốt 1,5 ữ2,2m
4- Khu vực Tây sông Đáy: Khu đô thị mới: Địa hình tơng đối cao hơn các khu
vực khác. Tuy nhiên bờ Tây vẫn là khu vực chậm lũ khi cần thiết phải phân lũ cho sông
Hồng, khu vực Hà Nội
- Cao độ nền khu đã xây dựng cốt 3,3 ữ 3,7m
- Khu ruộng canh tác cốt 1,8 ữ 2,5m
B/ Hiện trạng các công trình thủy lợi liên quan
đến việc bảo vệ đô thị:
1- Hệ thống đê các sông bảo vệ đô thị:
a) Đê sông Đáy: Bờ Tây là nền Quốc lộ 21A. Cao độ đê 5,0 ữ5,5m: Chỉ bảo vệ

đô thị ở mức nớc Max của lũ sông Đáy + 4,46m (theo hệ cao độ Quốc gia) - Còn mức
nớc xả lũ của sông Đáy vẫn nằm trong hành lang xả lũ (khu chậm lũ). Cốt xả lũ
75,54m
- Tuyến kè bờ Tây sông Đáy, đỉnh kè ở cốt + 3,74m theo thiết kế kỹ thuật đã đ-
ợc phê duyệt
- Đê Đông sông Đáy và dòng sông Nhuệ: Là tuyến Quốc lộ 1A cũ có cao độ
nền + 5,9 ữ+ 7,0m. Đảm bảo an toàn khi có xả lũ ở mức nớc + 5,54m
- Phần ngoài quốc lộ khu vực trung tâm hành chính của của Tỉnh có kè bề rộng
bảo vệ, tuyến kè ở cốt 6,24m đã xây dựng.
b- Đê sông Châu ở cốt 5,5m - Chiều rộng mặt đê 4,0m. Ngoài ra có 1 số đê bao
nội vùng ở cốt 4,5 ữ5,5m
2- Các công trình trạm bơm tới tiêu thủy lợi:
Do địa hình thấp trũng hơn mực nớc sông Đáy nên việc tới, tiêu cho toàn vùng
và thị xã có liên quan chặt chẽ với thủy lợi của vùng
Các trạm bơm vừa tới cho nông nghiệp vừa tiêu úng cho đô thị và các vùng dân
c ngoại thị
a- Phía Đông sông Đáy: Có trạm bơm Phủ Lý có 6 máy x 1000m
3
/h ra sông
Châu. Còn lại chảy tiêu ra các khu trũng rồi ra trạm bơm Nh Trác và Hữu Bị ở phía
Đông ra sông Hồng.
b- Bắc sông Châu Giang có trạm bơm Lạc Tràng và trạm bơm Bợc
c- Tây sông Đáy: Có trạm bơm Ngòi Ruột và trạm bơm Thịnh Châu
d- Bắc sông Đáy có trạm Phù Vân
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp công suất các trạm bơm
TT Trạm bơm Tiêu ra sông Công suất
(m3/Ha)
Số máy loại
máy (m3/Ha)
1 Phủ Lý Sông Châu 6000 6x1000m

3
/s
2 Lạc Tràng Sông Đáy 29000 29x1000m
3
/s
3 Bợc Sông Châu 100000 10x8000
20x1000
4 Phù Vân Sông Đáy 6000 6x1000
5 Ngòi Ruột Sông Đáy 24000 6x4000
6 Thịnh Châu Sông Đáy 29000 29x1000
7 Nhàm Tràng Sông Đáy 18m3/s 6x3m3/s
8 Kinh Thanh Sông Đáy 3000 3x1000m
3
/h
9 Tiên Xá Sông Đáy 32000 3x4000
10 Hữu Bị Sông Hồng 32m
3
/s 20x1000
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
11 Nh Trác Sông Hồng 18m
3
/s 4x8m
3
/s
6x3m
3
/s
Ngoài ra có các hệ thống kênh tới và tiêu kênh Ngòi Ruột và 1 số kênh nội đồng
C/ Hiện trạng thoát nớc:

1- Hớng thoát: Thị xã hình thành từ bãi bồi ven các sông, địa hình thấp trũng bị
chia cắt nên hớng thoát nớc phụ thuộc vào địa hình tự nhiên hình thành nhiều lu vực.
+ Đông sông Đáy: Lu vực từ đờng sắt ra sông Đáy tiêu ra cống qua đê đã có sau
nhà máy bia
- Đông đờng sắt tiêu ra hồ Chùa Bầu và tiêu ra các ao hồ trũng là trạm bơm Phủ

- Tây sông Đáy các dân c ở ven đê và Quốc lộ 21 tiêu ra cánh đồng sau đó ra
trạm bơm Ngòi Ruột và ra trạm bơm Thịnh Châu.
- Bắc sông Đáy tiêu ra trạm bơm Phù Đan
- Bắc Châu Giang ra trạm Lạc Tràng
2- Hệ thống thoát: Của Thị xã Phủ Lý thuộc loại hệ thống cống chung (nớc ma
nớc thỉa đều thoát chung) - Trong những năm vừa qua Thị xã Phủ Lý đã cải tạo, xây
mới đớc khá nhiều đờng cống thoát nớc
3- Mạng lới: Khu vực Đông sông Đáy: Có các tuyến mơng, cống thoát ra hồ
Chùa Bầu và thoát về phía trạm bơm Phủ Lý trên các tuyến đờng Biên Hòa, Nguyễn
Văn Trỗi, Trờng Chinh, Châu Cầu - Quý Lu, Trần Phú, Lê Hoàn
Tổng chiều dài:
B400 = 7000m
B600 = 5570m
Ngoài ra còn có 1 số tuyến nối từ hồ Chùa Bàu ra trạm bơm 1000, B800
4- Ngoài ra có hệ thống kênh, hồ, đầm, cống qua đê đóng vai trò thoát nớc
+ Phía Đông có hồ Chùa Bầu, hồ ao rải rác trong nội thị, hồ trại giam phía ngoài
- Cống qua đê sông Châu và sông Đáy: ở khu nhà máy bia
- Phía Tây có hồ Vân Sơn - Kênh Ngòi Ruột
- Bắc sông Châu có hồ Lạc Tràng và các hồ khác
5- Nhận xét: Nhìn chung mạng lới thoát nớc đô thị Phủ lý trong những năm vừa
qua sau khi tách tỉnh đã đầu tu xây dựng đợc khá nhiều nhng vẫn cha đảm bảo tỷ lệ đạt
100% theo đờng giao thông - Cần phải trải đều hệ thống thoát trên các trục đờng và các
công trình đầu mối trạm bơm và hồ đieèu hòa mà đảm bảo thoát cho cả các khu vực đô
thị mở rộng

6- Hiện trạng ngập úng đô thị: Ngập úng do đọng nớc cục bộ của đờng phố do
không có cống.
- Ngập úng khi nớc sông lên cao không tiêu, đợc vì thiếu trạm bơm: Khu vực
Tây đờng sắt ra sông Đáy, khi cống tiêu qua đê ở sau nhà máy bia đóng lại, làm cho
toàn bộ nớc ma và nớc thải khu vực này bị ứ đọng gây úng ngập và ô nhiễm môi trờng
- Ngập lụt do thiếu đờng cống dẫn về trạm bơm, mặt khác trạm bơm quá bé so
với diện tích lu vực thu nớc quá lớn
- Ngập lụt: úng do mực nớc sông dâng cao tràn vào (xả lũ của sông Đáy) trờng
hợp này hạn hữu xảy ra.
c) Đánh giá đất xây dựng: Qua các điều kiện tự nhiên và hiện trạng phân ra các
loại đất nh sau:
1- Khu bờ Tây sông Đáy: Cao độ nền rất thuận lợi cho xây dựng, tuy nhiên bị
hạn chế do vẫn nằm trong vùng xả lũ của sông Đáy lúc cần thiết nên việc xây dựng mở
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
rộng khu vực này cần cảnh báo cho dân khi xây dựng cần xây > 2 tầng để phòng tránh
lũ.
2- Bờ Đông sông Đáy: Khu vực xây dựng thuận lợi là ruộng lúa ở cốt 1,2 ữ1,8m
san đắp nền khoảng 1,8ữ2,2m
+ Khu ao hồ ruộng trũng đầm lầy có cốt nền - 0,8 đến + 0,4m xây dựng không
thuận lợi - Phải san đắp nền rất lớn và gia cố móng - Chiều cao đắp 5,0m ữ8m
3- Khu vực Bắc sông Châu: Khu Lam Hạ và Lạc Tràng: Hầu hết ruộng sâu và ao
hồ nên phải đắp nền lớn 2 ữ 4m - Không thuận lợi cho xây dựng
4- Khu Bắc sông Đáy, Phù Vân: Đất thuận lợi là đất ruộng đắp 2 - 3m - Tuy
nhiên điều kiện hạ tầng cần phải đầu t lớn.
2. Giao thông:
a. Giao thông đối ngoại
+ Đờng sắt:
Tuyến: - Tuyến đờng sắt thống nhất chạy qua trung tâm thị xã, chia thị xã thành 2 khu
phía Đông và phía Tây. Đoạn đờng sắt thống nhất nằm trong địa phận thị xã có

chiều dài 7,5km, thuộc loại đờng sắt cấp 1, khổ đờng đơn rộng 1m.
- Tuyến đờng sắt chuyên dùng chạy từ ga Phủ lý, qua ga Thịnh Châu vào nhà
máy xi măng Bút Sơn, đoạn tuyến này có chiều dài 5km, khổ đờng đơn rộng 1m.
Ga:
- Ga Phủ lý: nằm tại trung tâm thị xã, diện tích chiếm đất 1,5ha. Ga có 4 đờng
sắt, 1 đờng cụt, đờng dài nhất 633m, đờng ngắn nhất 441m số tàu thông qua hiện nay
là 9 đôi tàu/ ngày đêm, khối lợng hàng hoá xếp dỡ tại ga năm 1997 là 21.523tấn, lợng
hành khách qua ga năm 1997 là 82.328 ngời.
- Ga Thịnh Châu: là ga hàng hoá, khối lợng hàng hoá xếp dỡ tại ga năm 1997 là
100.442 tấn.
+ Đờng thuỷ
Tuyến: - Đờng sông Đáy có chiều dài 8km, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật sông cấp 3, chiều
rộng tối thiểu 100m, chiều sâu tối thiểu 2,5m, mực nớc max là 4,72m, có thể cho
tàu 200T chạy qua.
- Đờng sông Châu Giang có chiều dài 4,5km, chiều rộng bình quân 130m, độ
sâu luồng bình quân 3,5m.
- Đờng sông Nhuệ có chiều dài 3,5km, chiều rộng bình quân 60m, độ sâu luồng
bình quân 3,0m.
Cảng:
- Cảng Thịnh Châu: là cảng vật liệu xây dựng, hàng chủ yếu gồm than, xi măng,
đá xây dựng với công suất khoảng 100000T/năm, diện tích chiếm đất 2ha.

+ Đờng bộ
- Quốc lộ 1A (Đờng Lê Hoàn): là tuyến đờng chạy xuyên Quốc gia với lu lợng
xe qua tuyến là 6357 xe/ngày đêm (số liệu thống kê của JICA quý 1năm 1999).
Đoạn tuyến qua thị xã dài 6,5km, mặt đờng bê tông nhựa rộng 12m, nền đờng rộng
22m , nhiều đoạn cha có bó vỉa, cha lát hè. Đoạn trung tâm từ cầu Phủ Lý đến bu điện
nắn theo dự án PMU1 có mặt cát ngang rộng 34m.
- Quốc lộ 21A (Đờng Đinh Tiên Hoàng, Trần Bình Trọng, Đinh Công Tráng, Lý
Thờng Kiệt): Đoạn tuyến qua thị xã có chiều dài là 9,5km, đờng bê tông nhựa, mặt đ-

ờng rộng 9m, nền đờng 12m.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
- Quốc lộ 21B: Đoạn tuyến qua thị xã có chiều dài 0,5km, mặt đờng nhựa thấm
nhập rộng 4m, nền đờng 5m.
Tỉnh lộ 971 (Đờng Trần Hng Đạo) đi Lý Nhân, đoạn qua thị xã dài 2,5km, mặt đờng
nhựa rộng 5m, nền đờng rộng 7m.
b. Giao thông nội thị
Mạng lới đờng nội thị có dạng ô cờ với khoảng cách 150 200m, phần lớn đã đợc rải
nhựa. Mạng lới đờng ở phía Đông, các tuyến đờng cũ xuống cấp, phần lớn cha có
hè, mạng lới đờng ở phía Tây mới xây dựng, chất lợng tốt.
Bảng 2.4. Thống kê các tuyến đờng nội thị
TT Tên đờng
Chiều dài
(km)
Rộng
nền (m)
Rộng
mặt (m)
Kết cấu
hiệntại
Ghi chú
1 Đờng Trờng Chinh 1.5 14-26 9-16 Nhựa TN
2 Đờng Biên Hoà 1.0 19 9 BT nhựa
3 Đờng Nguyễn Viết Xuân 1.0 5-30 5-20 Nhựa TN
4 Đờng Nguyễn Văn Trỗi 1.2 19 9 BT nhựa
5 Đờng Quy Lu 1.2 19 9 Nhựa TN
6 Đờng Châu Cầu 0.5 19 9 Nhựa TN
7 Đờng Lê Công Thanh 2.0 20.5 10.5 Nhựa TN
8 Đờng Lê Lợi 2.3 4-19 4-9 BT nhựa

+Nhựa TN
9 Đờng Trần Thị Phúc 2.5 5-17.5 5-10.5 BT nhựa
+Nhựa TN
10 Đờng Trần Phú 1.0 22 12 BT nhựa
11 Đờng 9710 3.5 4 3 Nhựa TN
12 Đờng Nguyễn Thiện 0.3 4-19 3-9 Nhựa TN
13 Đờng Ngô Quyền 1.7 4-25 3-15 Đá đất
14 Đờng Lý Thái Tổ 2.3 30 20 Nhựa TN
15 Đờng Đề Yêm 0.5 20.5 10.5 Đá đất
16 Đờng Trần Văn Chuông 1.0 20.5 10.5 Nhựa TN
17 Đờng Nguyễn Hữu Tiến 1.0 20.5 10.5 Nhựa TN
18 Đờng Trần Quang Khải 1.0 20.5 10.5 Nhựa TN
19 Đờng Trần Nhật Duật 1.0 20.5 10.5 Nhựa TN
20 Đờng Lê Chân 1.0 27 15 Nhựa TN
21 Đờng Nam Truyền Thanh 0.5 20.5 10.5 Nhựa TN
22 Đờng Đinh Công Tráng 2.5 12 9 Bê tông
23 Đờng Nguyễn Thiện 3.0 3.5 3 Nhựa TN Xã Phù
Vân
Tổng chiều dài mạng lới đờng giao thông: 236,5km.
Trong đó: - Đờng đối ngoại: 29km
Đờng đô thị: 33,5km
Đờng xã, thôn, đờng ra đồng: 174km
Tổng diện tích mạng lới đờng giao thông: 103,35ha; trong đó:
Diện tích đờng đối ngoại: 32,69ha.
Diện tích đờng đô thị: 51,49ha.
Diện tích đờng xã, thôn: 53,87ha.
c. Các công trình đầu mối giao thông
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
- Bến xe đối ngoại: nằm cạnh QL1A, là bến xe tạm, có diện tích 1200m2, trớc

đây chỉ là bến xe phụ của tỉnh Nam Hà, hiện nay do công ty vận tải ô tô của tỉnh quản
lý.
Bảng 2.5. Bảng thống kê các cầu
TT Tên cầu Chiều dài
(m)
Chiều rộng
(m)
Tải trọng Kết cấu
1 Phủ Lý 33 14 H30 BTCT
2 Hồng Phú 170 9 H30 BTCT
3 Đọ Xá 140 7,5 H30 Thép
4 Phù Vân 140 1,5 - Tạm
5 Phủ Lý mới 300 9 H30 BTCT
Đánh giá hiện trạng giao thông:
Thị xã Phủ lý là cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội, nằm trên giao điểm của QL1A
và QL21A, do vậy có hệ thống giao thông đối ngoại thuận tiện bằng đờng bộ. Tuy
nhiên cũng chịu tác động ngợc lại của hệ thống giao thông này đối với môi trờng
cũng nh mức độ an toàn giao thông cho ngời và phơng tiện tham gia giao thông
trên tuyến đờng cũng nh các tuyến đờng giao cắt QL của đô thị.
Tuyến đờng sắt thống nhất chạy qua trung tâm, chia cắt thị xã thành hai khu vực riêng
biệt gây cản trở tới sự giao lu giữa 2 khu. Ga Phủ lý có diện tích hẹp, khó có khả
năng nâng cấp mở rộng khi nhu cầu phát triển dân c đô thị tăng.
3. Cấp nớc:
a. Nguồn nớc:Hiện nay thị xã Phủ Lý có 1 nhà máy nớc (gọi là nhà máy nớc số 1)
sản xuất và cung cấp nớc sinh hoạt cho nhân dân. Nhà máy có công suất
10.000m
3
/ngđ, lấy nớc sông Đáy xử lý. Chất lợng nớc sau xử lý đảm bảo tiêu
chuẩn cấp nớc cho đô thị.
Trạm bơm I: Đặt tại Phù Vân bên tả ngạn sông Đáy, có 2 họng hút 400mm. Trạm

đợc xây dựng bằng bê tông cốt thép, diện tích 7,5m x 3,5m. Cốt xây dựng trạm -2,3m
và +5,2m. Trong trạm bố trí 2 máy bơm ( 1 công tác, 1 dự phòng) Q
b
= 520m
3
/h, H
b
=
25m.
Nhà máy nớc đặt sau Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam. Cốt xây dựng nhà máy 5,1m.
Nớc thô đợc dẫn đến nhà máy qua cầu Phù Vân bằng 2250mm - L800m. Diện tích
nhà máy là 4.900m
2
, trong đó diện tích trạm bơm II là 81m
2
. Trong trạm đặt 4 máy
bơm công tác, mỗi máy có Q
b
= 210m
3
/h, H
b
= 36m, 1 máy sục rửa Q
b
= 720m
3
/h, H
b
=
25m.

Dây chuyền công nghệ xử lý nớc:
Trạm bơm IBể trộnBể lắng đứng kết hợp ngăn phản ứng xoáyBể lọc
nhanhCloBể chứa nớc sạchTrạm bơm IIMạng phân phối.
Khu xử lý gồm 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên gồm:
Bể trộn: 1 bể W
1bể
= 250m
3
.
Bể lắng: gồm 4 bể. W
1bể
= 250m
3
.
Bể lọc: gồ0m 4 bể W
1bể
= 182m
3
.
Bể chứa nớc sạch: gồm 2 bể W
1bể
= 500m
3
.
b. Mạng lới đờng ống cấp nớc
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Hiện nay nhà máy nớc cung cấp cho 80% dân số nội thị chủ yếu là khu bờ Đông
sông Đáy với tiêu chuẩn cấp 100 - 120 l/ngđ. Lợng nớc rò rỉ, thất thoát là 42%. Toàn
thị xã có 21.870m đờng ống, đờng kính từ 100mm - 300mm.

Bảng 2.6. Bảng thống kê khối lợng đờng ống hiện có
Đờng kính ống (mm) Chiều dài (m)
100
2.290
150
9.550
200
8.040
250
1.680
300
310
c. Nhận xét đánh giá hiện trạng
Hiện nay trạm bơm I nằm tại ngã ba sông Đáy và sông Nhuệ. Nớc sông Nhuệ bị ô
nhiễm bởi chất thải của khu vực Hà Nội, Hà Đông. Vào thời điểm tháng 12 năm 2001,
nớc sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng có hiện tợng cá ngáp vào bờ. Công ty cấp nớc Hà Nam
đã có tài liệu kiểm nghiệm nớc sông tại vị trí trạm bơm I ở thời điểm này. Tất cả các
mẫu xét nghiệm đều không đạt tiêu chuẩn về phơng diện vi sinh và hoá sinh. Trong t-
ơng lai kiến nghị dịch chuyển trạm bơm I về phía thợng nguồn sông Đáy khoảng 2 km.
4. Cấp điện:
a. Nguồn điện: Thị xã Phủ Lý -tỉnh Hà Nam đang đợc cấp điện từ lới điện quốc gia
110KV khu vực đồng bằng Bắc Bộ, trực tiếp bằng các công trình đầu mối sau:
Trạm 110KV Phủ Lý: 110/35/10KV- (25+40)MVA;
Trạm 110KV Thạch Tổ: 110/35/6KV- 15MVA;
b. Lới điện:
Lới điện 35Kv: Từ trạm 110KV Phủ Lý có các xuất tuyến 35KV sau
Tuyến 35Kv Phủ Lý - Đồng Văn: cấp điện cho các trạm trung gian Phủ Lý (35/6Kv -
2x1800Kva), trung gian Kim Bảng, trung gian Lê Hồ.
Tuyến 35Kv Phủ Lý - Hoà Mạc- Từ Đài: cấp điện cho các trạm trung gian Hoà Mạc và
trung gian Từ Đài.

Tuyến 35Kv Phủ Lý -Bút Sơn - Xi măng X77: cấp điện cho các trạm trung gian Hoà
Mạc và trung gian Từ Đài.
Tuyến 35Kv Phủ Lý - Đài Hoa Sen - Xi măng Nội thơng, cấp điện cho khu vực Bình
Lục, Thanh Liêm và đi tiếp tới Ninh Bình.
Lới điện 6Kv:
Từ trạm 110Kv Thạch Tổ có các tuyến 6Kv sau:
Tuyến 6Kv đi Huyện Thanh Liêm, phố Cháo (nằm ngoài khu đất thiết kế).
Tuyến 6Kv đi các xã Thanh Châu, Liêm Chính, Liêm Tuyền, tiết diện dây AC-70, dài
khoảng 12Km.
Từ trạm trung gian Phủ Lý có các tuyến điện 6Kv sau:
Tuyến điện 6Kv số 1: Tiết diện dây dẫn AC 70, chiều dài 10Km, cấp điện cho khu
phía Nam thị xã, các xã Châu Sơn, Thanh Sơn, khu phía Tây sông Đáy.
Tuyến điện 6Kv số 2: Tiết diện dây dẫn AC 70, đấu với xuất tuyến 6Kv từ trạm Thạch
Tổ, chiều dài 10Km, cấp điện cho khu Thanh Châu, Liêm Chính, Liêm Tuyền, Phờng
Trần Hng Đạo.
Tuyến điện 6Kv số 3: Tiết diện dây dẫn AC 70, chiều dài 6Km, cấp điện cho khu đ-
ờng Trần Hng Đạo, phía tây quốc lộ 1A..
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Tuyến điện 6Kv số 4: Tiết diện dây dẫn AC 70, chiều dài 7Km, cấp điện cho khu
phía Đông và phía Bắc thị xã, ngoài ra còn có nhánh rẽ đi cấp điện cho khu Lam Hạ -
Tân Tiến của huyện Duy Tiên.
Trạm biến áp phân phối.
Thị xã Phủ Lý chủ yếu sử dụng các trạm biến áp phân phối loại treo. Hiện tại trên địa
bàn nghiên cứu có 60 trạm biến áp lới 35/0,4Kv và 6/0,4Kv với tổng dung lợng đặt
máy 9.000 Kva.
Lới điện hạ thế 0,4 Kv
Thị xã sử dụng lới điện nổi 380/220V ba pha bốn dây trung tính nối đất. Lới điện hạ
thế trên các trục đờng chính, trong khu vực nội thị của Thị xã tơng đối tốt. Lới điện hạ
thế ở khu vực các xã Thanh Sơn, Châu Sơn và khu vực ngoại thị chủ yếu vẫn là lới điện

tạm, do đó cần phải quy hoạch cải tạo lại mới đảm bảo đáp ứng đợc cho nhu cầu phát
triển và an toàn cấp điện của các hộ phụ tải ở những khu vực này.
Lới điện chiếu sáng:
Lới điện chiếu sáng hiện đã đợc xây dựng trên hầu hết các trục đờng chính của Thị xã
với đèn chiếu sáng chủ yếu là đèn thuỷ ngân cao áp, có công suất từ 220V-1x75W đến
220V-1x300W.
Tiêu thụ điện năng
Theo số liệu thống kê do Chi nhánh điện thị xã Phủ Lý cung cấp: tổng điện năng th-
ơng phẩm năm 2001 là 27.226.980 KWh. Cơ cấu sử dụng điện năng nh sau:
Điện cấp cho ánh sáng sinh hoạt: 14.258.666 Kwh, đạt 52,4%.
Điện công nghiệp: 9.149.005 Kwh, đạt 33,6 %.
Điện nông nghiệp: 910.007 Kwh, đạt 3,3 %.
Điện dịch vụ: 1.035.071 Kwh, đạt 3,8 %.
Điện khác: 1.874.231 Kwh, đạt 6,9 %.
Nhận xét đánh giá hiện trạng mạng lới cấp điện
Nguồn điện
Trạm trung gian thị xã Phủ Lý đã đầy tải, không đáp ứng đợc cho nhu cầu ngày càng
tăng của các hộ phụ tải điện.
Trạm 110Kv Phủ Lý hiện chỉ cấp điện cho các tuyến 35Kv, các đầu phân áp 10Kv và
22Kv cha đợc sủ dụng nên công suất các máy biến áp không đợc khai thác hợp lý.
Hiện tại một phần phụ tải điện trong nội thị thị xã phải cấp điện bằng lới 35Kv dẫn đến
không đảm bảo an toàn cấp điện, không kinh tế trong đầu t.
Trạm 110Kv Thạch Tổ đợc xây dựng tạm thời gian chiến tranh và thiết bị đã cũ nát.
Hiện tại theo dự kiến của ngành điện thì trạm này sẽ đợc dỡ bỏ trong giai đoạn 2000-
2005.
Lới điện phân phối của Thị xã Phủ Lý đang sử dụng lới điện 6KV. Lới điện 6KV hiện
có là lới điện nổi với tiết diện dây dẫn nhỏ (AC -70, AC-50). Hiện tại một phần phụ tải
điện trong nội thị thị xã phải cấp điện bằng lới 35Kv dẫn đến không đảm bảo an toàn
cấp điện, không kinh tế trong đầu t.
Lới điện hạ thế hiện có ở nhiều nơi vẫn còn là lới điện tạm, cần phải có quy hoạch cải

tạo xây dựng lại mới đáp ứng đợc cho nhu phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
Lới điện chiếu sáng hiện đã có ở hầu hết các trục đờng chính thị xã. Tuy nhiên do xây
dựng cha đồng bộ nên cha đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật, mỹ thuật. Cùng với việc phát
triển đô thị Phủ Lý, cần thiết phải cải tạo chỉnh trang lới điện chiếu sáng để tạo bộ mặt
khang trang cho đô thị và bảo đảm an ninh trật tự xã hội, an toàn giao thông đô thị.
Các chỉ tiêu hiện trạng lới điện
- Mức cấp điện sinh hoạt dân dụng: 195 KWh/ngời.năm.
- Mức độ trang bị lới: 230 VA /ngời.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----

×