Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.87 KB, 107 trang )


1
1. MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Luật đất đai năm 1993 đã xác định 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất
đai, trong đó công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một công việc quản lý
hết sức quan trọng nhằm điều tiết các mối quan hệ đất đai cho các ngành và các
lĩnh vực hoạt động có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai của mình.
Từ đó cho đến nay công tác quy hoạch sử dụng đất đã được thực hiện ở
hầu hết các cấp từ Trung ương đến địa phương, từ quy hoạch sử dụng đất cấp
tỉnh, huyện và đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất cấp xã đã mang lại hiệu quả
thiết thực trong công tác quản lý và tác động đến nền kinh tế cả nước.
Qua các phương án quy hoạch sử dụng đất các cấp đã được phê duyệt có
thể thấy:
Quy hoạch sử dụng đất các cấp mới chỉ dừng lại ở việc phân bổ quỹ đất
cho các mục đích sử dụng chuyên ngành mà chưa thực sự xem xét đến những
tác động qua lại giữa các ngành trên một đơn vị hành chính độc lập, hoặc mối
quan hệ của các ngành kinh tế trên phạm vi vùng lãnh thổ. Chính yếu tố này đã
gây ra những bất lợi làm cho các phương án quy hoạch sau khi được duyệt chỉ
một thời gian ngắn đã phải điều chỉnh bổ sung.
Trong quy trình lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, tỉnh quy định tại
Thông tư 30/TT-BTNMT, mặc dù đã hướng dẫn chi tiết từ khâu tổ chức thu thập
thông tin, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên đến việc xây dựng các phương
án quy hoạch chưa đề cập sâu các yếu tố môi trường. Qua đó thấy yếu tố môi
trường còn bị xem nhẹ hoặc không xem xét đến trong các phương án quy hoạch
sử dụng đất. Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho các phương án quy hoạch sử
dụng đất ở các cấp thiếu đồng bộ, khả thi và đôi khi còn có hại.
Từ khái quát và thực trạng nêu trên, chúng tôi cho rằng trong các phương
án quy hoạch sử dụng đất cần thiết phải đưa các yếu tố môi trường và đánh giá
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN



2
tác động của nó đối với các hoạt động sản xuất, nhằm hồn thiện cơng tác quy
hoạch sử dụng đất các cấp.
Với Lạng Sơn, hiện nay xu thế đơ thị hố ngày càng phát triển, thành phố
Lạng Sơn là thành phố trẻ trực thuộc tỉnh mới được thành lập từ ngày 17 tháng
10 năm 2002, có tổng diện tích tự nhiên 7.769,0 ha (77,96 km
2
). Thành phố
Lạng Sơn nằm ở trung tâm của tỉnh Lạng Sơn, có mạng lưới giao thơng đường
sắt, đường bộ liên huyện - liên tỉnh rất thuận tiện trong việc lưu thơng với các
tỉnh lân cận và mọi miền trên cả nước, đáp ứng cho phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh nói chung và của thành phố Lạng Sơn nói riêng. Trong những năm qua,
thực hiện chính sách kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế và chính sách bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đã có tác
động mạnh mẽ, trực tiếp đến sự phát triển của nhiều ngành như: thương mại -
dịch vụ - du lịch, kim ngạch biên mậu ngày càng tăng…
Thực hiện chủ trương CNH - HĐH đất nước, năm 1999 được sự chỉ đạo
của UBND tỉnh Lạng Sơn và Sở Địa chỉnh (nay là Sở Tài ngun và Mơi
trường) tỉnh đã điều tra, khảo sát và lập quy hoạch sử dụng đất đai thành phố
Lạng Sơn thời kỳ 2001 - 2010 với các mục tiêu cần đạt được:
Tạo ra tầm nhìn chiến lược để quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài
ngun đất đai của Thành phố, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương trong những năm trước mặt và lâu dài. Đồng thời phân bổ quỹ đất
hợp lý cho các ngành, các đối tượng sử dụng đất, đảm bảo sử dụng đất đúng
mục đích và có hiệu quả. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư các dự án phát
triển, hình thành các khu trung tâm văn hố - xã hội, dịch vụ góp phần thực hiện
CNH - HĐH đất nước theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010
của thành phố Lạng Sơn đi đơi với việc bảo vệ tài ngun đất, mơi trường sinh
thái và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên trong q trình khai thác, sử dụng đất đảm

bảo bền vững hạn chế ơ nhiễm mơi trường ở mức độ thấp nhất, khơng làm ảnh
hưởng đến thế hệ mai sau.
Nhìn chung thành phố Lạng Sơn từ những năm 1990 trở lại đây có nhiều
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
khi sc, b mt ụ th ngy cng i mi, thc s l trung tõm chớnh tr - kinh
t vn hoỏ xó hi ca tnh. Cựng vi s phỏt trin ụ th ngng cng tng, nhp
phỏt trin kinh t - xó hi ngy mt tng trng. Bờn cnh ú s gia tng dõn
s nhanh, nhu cu phỏt trin ngy cng nhiu ó cha ng tim n phỏt sinh ụ
nhim nh hng trc tip n mụi trng sng - mụi trng sinh thỏi - mụi
trng ụ th. Vỡ vy, chỳng ta cn phi tớnh n mt gii phỏp nhm hn ch,
gim thiu ụ nhim trong mụi trng cú mt ụ th Xanh - Sch - p.
Xut phỏt t ý tng v nhng vn trờn, tụi thc hin ti.
S dng mt s ch tiờu mụi trng ỏnh giỏ quy hoch s dng
t thnh ph Lng Sn, tnh Lng Sn
1.2. Mc ớch v yờu cu
1.2.1. Mc ớch
- Hỡnh thnh mt cỏch nhỡn trong Quy hoch cú lng ghộp yu t mụi
trng thnh ph Lng Sn gúp phn cho mt Thnh ph sch v mụi
trng v phỏt trin bn vng.
- ỏnh giỏ li mt s khu quy hoch trong Thnh ph cú yu t mụi trng.
1.2.2. Yờu cu
- ỏnh giỏ ỳng thc trng mụi trng thnh ph Lng Sn
- Tỡm ra nhng nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhim mụi trng thnh ph
Lng Sn (nhng nguyờn nhõn cú liờn quan n quy hoch s dng t).
- T thc trng quy hoch s dng t thnh ph Lng Sn chnh
sa quy hoch s dng t sau khi b o ch tiờu v mụi trng. Xõy dng
bn quy hoch.
2. TNG QUAN TI LIU Cể LIấN QUAN N TI


2.1. ỏnh giỏ t ai, nhng vn v phng phỏp lun
Theo A.Young: ỏnh giỏ t ai l quỏ trỡnh oỏn nh tim nng ca t
ai cho mt hoc mt s loi t ai c a ra la chn. FAO ó nh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
ngha v ỏnh giỏ t ai: ỏnh giỏ t ai l quỏ trỡnh so sỏnh, i chiu nhng
tớnh cht vn cú ca vt t cn ỏnh giỏ vi nhng tớnh cht t ai theo yờu
cu ca i tng s dng (FAO, 1976) [32].
Theo hc thuyt sinh hc cnh quan (Landsscape Ecology), t ai c coi
l vt mang (Carrier) ca h sinh thỏi (Eco - System). Trong ỏnh giỏ phõn hng, t
ai c nh ngha nh sau: Mt vt xỏc nh v mt a lý l mt din tớch b mt
ca trỏi t vi nhng thuc tớnh n nh hoc thay i cú tớnh cht chu k, cú th d
oỏn c ca sinh quyn bờn trờn, bờn trong v bờn di nú, nh khụng khớ, iu
kin a cht, thu vn, thc vt v ng vt c trỳ, nhng hot ng hin nay v
trc õy ca con ngi, chng mc m nhng thuc tớnh ny cú nh hng, cú ý
ngha ti vic s dng vt t ú ca con ngi hin ti v trong tng lai
(Brinkman R.and Smythu A.J. - 1973) [27]. Nh vy, ỏnh giỏ t ai phi c
xem xột trờn phm vi rt rng, bao gm c khụng gian, thi gian, iu kin t nhiờn,
kinh t v xó hi. c im ca t ai c s dng trong ỏnh giỏ l nhng tớnh
cht ca t ai m ta cú th o lng hoc c lng c. Cú rt nhiu c im
nhng ụi khi ch la chn ra nhng c im chớnh, cú nh hng trc tip v cú ý
ngha ti din tớch ca vựng nghiờn cu.
2.1.1. Cỏc kt qu nghiờn cu v ỏnh giỏ t ai trờn th gii
ó cú rt nhiu cỏc phng phỏp ỏnh giỏ t ai khỏc nhau, nhng nhỡn
chung cú hai khuynh hng ỏnh giỏ t ai v mt t nhiờn v ỏnh giỏ t ai
v mt kinh t.
- ỏnh giỏ t ai v mt t nhiờn cn xỏc nh tim nng v mc
thớch hp ca t ai vi cỏc mc ớch s dng t c th.

- ỏnh giỏ t ai v mt kinh t l ỏnh giỏ hiu qu v mt kinh t trờn
mt loi hỡnh s dng t ai nht nh.
ỏnh giỏ t a ra nhiu phng phỏp khỏc nhau gii thớch hoc d oỏn
vic s dng tim nng t ai, t phng phỏp thụng thng n mụ t bng mỏy
tớnh. Cú th túm tt ỏnh giỏ t ai thnh 3 phng phỏp c bn sau:
- ỏnh giỏ v mt t nhiờn theo nh tớnh, ch yu da trờn s xột oỏn
chuyờn mụn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
- ỏnh giỏ t v mt t nhiờn da trờn phng phỏp thụng s
- ỏnh giỏ v mt t nhiờn theo nh lng da trờn cỏc mụ hỡnh mụ
phng quỏ trỡnh nh lng.
* Tỡnh hỡnh ỏnh giỏ t ai Liờn Xụ (c)
ỏnh giỏ t ai Liờn Xụ (c) ó xut hin t trc th k 19. Tuy
nhiờn, n nhng nm 60 ca th k 20, vic phõn hng v ỏnh giỏ t ai mi
c quan tõm v tin hnh trờn c nc Liờn Xụ (c) theo quan im ỏnh giỏ
t ai ca Docutraep (1846 - 1903) bao gm 3 bc:
- ỏnh giỏ lp ph th nhng (so sỏnh cỏc loi th nhng theo tớnh cht
t nhiờn)
- ỏnh giỏ kh nng sn xut ca t (yu t c xem xột kt hp vi
yu t khớ hu, m, a hỡnh)
- ỏnh giỏ kinh t t (ch yu l ỏnh giỏ kh nng sn xut hin ti ca
t)
Phng phỏp ny quan tõm nhiu n khớa cnh t nhiờn ca t ai, cha
xem xột k cỏc khớa cnh kinh t - xó hi ca vic s dng t.
Theo quan im ỏnh giỏ t ai ca Docutracp ỏp dng phng phỏp cho
im cỏc yu t, ỏnh giỏ trờn c s thang im ó c xõy dng thng nht.
Mt khỏc, phng phỏp ỏnh giỏ t ai cho im c th ch ỏnh giỏ c t
hin ti m khụng ỏnh giỏ c t trong tng lai, tớnh linh ng kộm vỡ ch

tiờu ỏnh giỏ t ai cỏc vựng cõy trng khỏc l khỏc nhau. (Nguyn Vn
Thõn, 1995) [6].
V sau, n u nhng nm 80 cụng tỏc ỏnh giỏ t ai c thc hin
trờn ton Liờn Bang Xụ Vit (Liờn Xụ c) vi quan im ch o nhm nhiu
mc ớch v thc hin theo hai hng, ỏnh giỏ chung v ỏnh giỏ riờng (theo
hiu sut tng loi cõy trng). Trong ú cỏc ch tiờu ỏnh giỏ chớnh l:
Nng sut v giỏ thnh sn phm; Mc hon vn v lói thun.
Cõy trng c bn s dng l cõy ng cc v cõy h u
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
* Tỡnh hỡnh ỏnh giỏ t ai M
ỏnh giỏ phõn hng t ai c ng dng theo hai phng phỏp
- Phng phỏp tng hp: ly nng sut cõy trng trong nhiu nm lm tiờu
chun v chỳ ý i vo phõn hng t ai cho tng loi cõy trng.
- Phng phỏp yu t: bng cỏch thng kờ cỏc yu t t nhiờn v kinh t
so sỏnh, ly li nhun ti a l 100 im hoc 100% lm mc so sỏnh vi
cỏc t khỏc.
mc tng quan, M ó phõn hng t ai bng phng phỏp quy nhúm
t phc v cho sn xut nụng, lõm nghip. Ton b din tớch ca nc M
c phõn thnh 8 nhúm trong ú cú 4 nhúm cú kh nng sn xut nụng nghip
(t mc thớch hp cao xung n thp), cú 2 nhúm cú kh nng sn xut lõm
nghip, cũn li 2 nhúm hin ti khụng cú kh nng s dng.
* Tỡnh hỡnh ỏnh giỏ t ai mt s nc chõu u khỏc
ỏnh giỏ t ai ch yu thc hin theo c hai hng
- Nghiờn cu cỏc yu t t nhiờn, xỏc nh tim nng sn xut ca t ai
(phõn hng nh tớnh)
- Nghiờn cu cỏc yu t kinh t, xỏc nh sc sn xut thc t ca t ai
(phõn hng nh lng)
- Thụng thng ỏp dng phng phỏp so sỏnh bng tớnh im hoc tớnh

phn trm.
Bungari, vic phõn hng da trờn c s cỏc yu t t ai c chn
ỏnh giỏ l cỏc yu t cú nh hng trc tip n phỡ nhiờu v s sinh trng
v phỏt trin ca tng loi cõy trng v chi tit ti 10 hng (vi mc chờnh 10
im) cú 5 nhúm rt tt, tt, trung bỡnh, xu v khụng s dng c.
Anh, cú hai phng phỏp ỏnh giỏ t l da vo sc sn xut tim
tng ca t hoc da vo sc sn xut thc t ca t.
- Phng phỏp ỏnh giỏ t da vo h thng sc sn xut thc t ca t:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
cơ sở của phương pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với
năng suất thực tế trên đất làm chuẩn.
- Phương pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sản xuất tiềm tàng của đất:
phương pháp này chia làm các hạng, mô tả mỗi hạng trong quan hệ bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố của đất đối với việc sử dụng sản xuất nông nghiệp.
* Tình hình đánh giá đất đai ở Ấn Độ và các vùng nhiệt đới ẩm châu
Phi
Thường áp dụng phương pháp tham biến, có tính đến sự phụ thuộc của
một số đặc tính đối với sức sản xuất, các nhà khoa học đất đi sâu nghiên
cứu, phân tích các đặc trưng thổ nhưỡng có ảnh hưởng đến sản xuất như sự
phát triển phẫu diện đất (sự phân tầng, cấu trúc đất, dung tích hấp thu…)
mầu sắc đất, độ chua, độ no Bazơ (V%) hàm lượng mùn (Đào Châu Thu,
Nguyễn Khang, 1998) [7].
Kết quả phân hạng cũng được thể hiện dưới dạng phần trăm (%) hoặc điểm.
Như vậy, các nước trên thế giới đều nghiên cứu về đánh giá và phân hạng
đất đai ở mức khái quát chung cho cả nước và ở mức chi tiết cho các vùng cụ thể.
Hạng đất phân ra đều thể hiện tính thực tế theo điều kiện từng nước.
Tổ chức Nông lương của Liên Hiệp quốc (FAO) đã tổ chức tổng hợp kinh
nghiệm của nhiều nhiều nước và đề ra phương pháp đánh giá đất đai dựa trên cơ

sở phân loại đất đai thích hợp (Land suitability classifition). Cơ sở phương pháp
này là so sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất, gắn với phân tích
các khía cạnh về kinh tế – xã hội, môi trường để lựa chọn phương án sử dụng
đất tối ưu.
Tiếp theo đó, FAO đã xuất bản hàng loạt các tài liệu hướng dẫn về đánh
giá đất đai trên từng đối tượng cụ thể.
- Đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ nước trời (1983)
- Đánh giá đất cho các vùng (1984)
- Đánh giá đất cho vùng nông nghiệp được tưới (1985)
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

8
- Đánh giá đất cho đồng cỏ (1989)
Theo hướng dẫn của FAO, việc đánh giá đất cho các vùng sinh thái và các
vùng lãnh thổ khác nhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ổn định, bền
vững, hợp lý. Như vậy, đánh giá đất đai phải được xem xét trên phạm vi rất
rộng, bao gồm cả khơng gian, thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội. Đặc
điểm đánh giá đất đai của FAO là những tính chất đất đai có thể đo lường hoặc
ước lượng, định lượng được.
2.1.2. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai ở trong nước
* Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai trước khi có phương
pháp đánh giá đất đai của FAO
Từ xa xưa đến thời phong kiến, đã có một số cơng trình nghiên cứu về đất
do một số nhà khoa học người Pháp chủ trì với ý đồ lập đồn điền, trang trại
(Nguyễn Văn Thân, 1995) [6].
Năm 1954, hồ bình lập lại ở miền Bắc, Vụ Quản lý ruộng dất, Viện Thổ
nhưỡng Nơng hố, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã tiến hành
nghiên cứu phân hạng đất các vùng sản xuất nơng nghiệp (theo phương pháp
đánh giá đất đai Docutracp). Kết quả đã phân chia đất thành 4 đến 7 hạng. Từ
sau năm 1975, thống nhất đất nước thì việc đánh giá tài ngun đất đai của cả

nước phục vụ việc xây dựng và phát triển kinh tế nói chung và sản xuất nơng
nghiệp nói riêng là u cầu bức bách đối với các nhà khoa học đất và quản lý đất
đai. Bản đồ đất tồn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 đã được xây dựng cùng với một hệ
thống phân loại có thuyết minh chi tiết kèm theo
Thực hiện Chỉ thị 299/TTg, Tổng cục Quản lý Ruộng đất (sau này là
Tổng cục Địa chính và nay là Bộ Tài ngun và Mơi trường) đã ban hành dự
thảo phương pháp phân hạng đất với 5 ngun tắc cơ bản sau:
1. Phân hạng đất phải dựa vào vùng địa lý thổ nhưỡng
2. Phân hạng đất tuỳ thuộc vào loại, nhóm cây trồng
3. Phân hạng đất phải mang đặc thù của địa phương
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
4. Phõn hng t tu thuc vo trỡnh ca a phng
5. Phõn hng t v nng sut cõy trng cú tng quan cht ch
* Mt s ng dng phng phỏp ỏnh giỏ t ai ca FAO
T u nhng nm 90 ca th k trc tr li õy, cỏc nh khoa hc t
Vit Nam ó nghiờn cu v ng dng phng phỏp ỏnh giỏ t ai ca FAO
vo in kin t nhiờn, kinh t xó hi c th nc ta, Cỏc kt qu thu c
t nhng nghiờn cu ny cho thy tớnh kh thi cao ca phng phỏp ỏnh giỏ
t ai ca FAO v khng nh vic vn dng phng phỏp ny, ó cú nhiu k
thut cn c ỏp dng rng rói vo Vit Nam. Cho n nay, ó cú nhiu cụng
trỡnh nghiờn cu, ỏp dng phng phỏp ỏnh giỏ t ai ca FAO ỏnh giỏ
ti nguyờn t ai trờn cỏc phm vi khỏc nhau.
D tho Ngh nh ca Chớnh ph v phõn hng t tớnh thu nm 1993
ó ly c s phõn hng t gm 5 yu t :
- Cht lng t ai
- V trớ
- a hỡnh
- iu kin khớ hu thi tit

- iu kin ti tiờu
Cỏc yu t trờn cho im theo mc thớch hp hoc hn ch v hng t
c tớnh theo tng s im ca c 5 yu t theo bc thang quy nh sn. Ngoi
ra cũn tham kho nng sut t c trong iu kin canh tỏc bỡnh thng ca 5
nm (1986 1990).
Nm 1983, Vin Quy hoch v Thit k Nụng nghip ó ch o thc hin
cụng tỏc ỏnh giỏ t trờn c 9 vựng sinh thỏi ca c nc vi bn t l
1/250.000. Kt qu bc u ó xỏc nh tim nng t ai ca cỏc vựng v
khng nh vic vn dng ni dung phng phỏp ỏnh giỏ t ai ca FAO theo
tiờu chun v iu kin c th ca Vit Nam l phự hp trong hon cnh hin nay.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

10
Để đánh giá đất nhằm mục đích sử dụng hợp lý có hiệu quả nguồn tài nguyên đất,
kết hợp với việc bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững.
2.1.3. Nội dung chính của đánh giá đất đai theo FAO
+ Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
+ Xác định các loại hình sử dụng đất
+ Xây dựng hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai
+ Phân hạng thích hợp đất đai
Về nội dung phương pháp đánh giá đất đai của FAO: biên soạn gắn liền
đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất, coi đánh giá đất là một phần của quá
trình quy hoạch sử dụng đất. Tiến trình đánh giá và quy hoạch sử dụng đất được
minh hoạ theo sơ đồ 2, trong đó:
Bước 1: Xác định mục tiêu của việc đánh giá đất đai trong mối quan hệ chặt
chẽ với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của các cấp hành chính.
Bước 2: Thu thập các tài liệu của vùng nghiên cứu nhằm hiểu rõ các đặc
thù về tài nguyên thiên nhiên cũng như kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu.
Đồng thời kế thừa và tham khảo các tài liệu có sẵn phục vụ công tác đánh giá
đất đai.

Bước 3: Xác định loại hình sử dụng đất. Lựa chọn và mô tả các loại hình
sử dụng đất phù hợp với chính sách, mục tiêu phát triển, các điều kiện sinh thái
về tự nhiên, điều kiện chung về kinh tế - xã hội, tập quán đất đai của khu vực
nghiên cứu (đặc biệt là các hạn chế sử dụng đất). Xác định yêu cầu của mỗi loại
hình sử dụng đất đã lựa chọn.
Bước 4: Xác định các đơn vị đất đai dựa vào các yếu tố tác động và các
chỉ tiêu phân cấp.
Bước 5: Đánh giá khả năng thích hợp đất đai thông qua việc so sánh đối
chiếu giữa các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đã lựa chọn với
các đặc tính đất đai của vùng nghiên cứu. Qua đó phân loại khả năng thích hợp
của từng đơn vị đất đai đối với mỗi loại hình sử dụng đất, gồm có:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

11
- Khả năng thích hợp trong điều kiện hiện tại
- Khả năng thích nghi trong điều kiện đất đai sẽ được cải tạo
Bước 6: Phân tích những tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội và môi
trường tới tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất đai được đánh giá.
Bước 7: Dựa trên phân tích thích hợp của các loại hình sử dụng đất trên
từng đơn vị đất đai, xác định và đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp nhấtt
trong hiện tại và tương lai.
Bước 8: Quy hoạch sử dụng đất. Trên cơ sở đánh giá thích hợp của cây
trồng, các mục tiêu phát triển để bố trí sử dụng đất thích hợp.
Bước 9: áp dụng kết quả đánh giá đất đai vào thực tiễn sản xuất [7]

















1. Xác định
mục tiêu
2. Thu thập
tài liệu
3. Xác định loại
hình sử dụng đất
4. Xác định
đơn vị đất đai
5. Đánh giá
khả năng thích nghi
6. Xác định hiện trạng
kinh tế xã hội và môi
trường
7. Xác định loại hình
sử dụng đất thích hợp
8. Quy hoạch
sử dụng đất
2. Áp dụng kết quả
đánh giá đất
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


12


Sơ đồ 2.1. Các bước chính trong đánh giá đất đai của FAO
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

13
cng hng dn ca FAO l khỏi quỏt ton b nhng ni dung, cỏc
bc tin hnh, nhng gi ý v cỏc vớ d nờu ra minh ho, tham kho. Trờn
c s ú, tu theo iu kin c th ca tng vựng, tng quc gia m vn dng
cho thớch hp.
Bng 2.1. Cu trỳc bng phõn loi kh nng thớch nghi t ai ca FAO
Cp phõn v (Category)
S- Thớch nghi
(Saitable)
S1
S2
S3

S2m
S2d
S3e


S2d-1
S2d-
2
S3d-
3

N- Khụng thớch nghi
(Not Saitable)
N1
N2
N1 sl
N2 e

Trong ú: m: m; e: cao: d: dy tng t
d-1: dy>100cm; d-2: Dy 50 - 100cm: d-3: dy < 50cm
sl: dc
cng chia phõn hng t thnh cỏc kiu:
- Phõn hng thớch nghi v phõn hng nh lng (bng 2.1)
- Phõn hng thớch nghi v phõn hng tim nng
Cu trỳc phõn hng gm 4 cp: B, lp, lp ph, n v thnh lp
Cú hai b:
- B thớch nghi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

14
- Bộ khơng thích nghi
Trong bộ thích nghi được chia làm 3 lớp:
- Thích nghi cao
- Thích nghi trung bình
- Kém thích nghi
Trong bộ khơng thích nghi thường được chia ra làm 2 lớp:
- Khơng thích nghi tạm thời
- Khơng thích nghi vĩnh viễn
2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam, những vấn đề tồn tại
2.2.1 Những tồn tại chung
Nguồn tài ngun đất đai được con người khai thác và sử dụng một cách

có hiệu quả nhờ vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn tài ngun này,
cho đến nay chúng ta đã thực hiện được cơ bản việc quy hoạch sử dụng đất
trong cả nước như các vùng đồng bằng sơng Hồng, sơng Cửu Long, đồng bằng
miền Trung Tây Ngun… Gần đây việc quy hoạch sử dụng đất càng được chú
trọng theo quan điểm đánh giá chất lượng đất đai của FAO. Tuy nhiên, việc sử
dụng đất trong những thập kỷ gần đây ở nhiều quốc gia trên thế giới và đặc biệt
là ở những quốc gia đang phát triển như Việt Nam đã và đang phải đối mặt với
những vấn đề mơi trường trong q trình sử dụng đất. Trên phạm vi tồn cầu
những thay đổi của điều kiện khí hậu và những thảm hoạ tự nhiên (vấn đề hiệu
ứng nhà kính, hiện tượng rò rĩ tầng ozơn, trượt đất, sóng thần, sa mạc hố, xói
mòn rửa trơi…) đang là vấn đề đáng lưu tâm. Hiện tượng thối hố và ơ nhiễm
mơi trường khơng khí, đất, nước đang ngày một gia tăng ở những vùng phát
triển gây ảnh hưởng xấu đến điều kiện sống của con người (cụ thể như vấn đề
chất lượng mơi trường đơ thị, hiện tượng nhiễm bẩn, ơ nhiễm đất và nước do
sinh hoạt, khu cơng nghiệp phát triển…). Đối với đất sản xuất nơng, lâm nghiệp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

15
việc sử dụng đất khơng hợp lý cũng gây ra các vấn đề suy giảm đa dạng sinh
học, suy thối nguồn tài ngun đất đai (rửa trơi, chua hố, mặn hố, thối hố
đất…). Có thể nhận định phần lớn những vấn đề hiểm hoạ về mơi trường đều có
sự liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc sử dụng đất đai từ thực tế trên ở
Việt Nam. Cùng với việc ra đời Luật đất đai (1993) chúng ta đã có Luật mơi
trường, các Bộ luật này là cơ sở cho thực hiện những nghiên cứu và triển khai
các hoạt động sử dụng đất trong đó có vấn đề nghiên cứu và xác định các yếu tố,
chỉ tiêu mơi trường cho quy hoạch sử dụng đất. Đây cũng chính là bước đi cần
thiết nhằm giải quyết các mục tiêu chiến lược cho phát triển bền vững và hạn
chế, giảm thiểu được những rủi ro đối với các nguồn tài ngun đất đai trong
tương lai.
Trong những năm qua, cơng tác quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam đã

góp phần quan trọng trong phát triển của đất nước. Xong còn bộc lộ nhiều
khiếm khuyết về “chất lượng cơng trình QHSD đất, tính khoa học, u cầu về
bảo vệ mơi trường…” Ngay cả trong quan hệ tổng hợp vẫn chưa hình thành
đầy đủ hệ thống các chỉ tiêu về chất lượng phát triển bền vững. Chúng ta chưa
có quy hoạch mơi trường, năng lực cán bộ về kế hoạch và quản lý mơi trường
chưa đáp ứng u cầu đặt ra, chưa ngang tầm nhiệm vụ trong giai đoạn hiện
nay.
Việt Nam, từ 1985 - 1995 đã phá 1.2 triệu ha rừng lấy đất cho nhiều mục
đích, 22.000 ha đất ngập nước ven biển được đưa vào ni trồng thuỷ sản. Bão
lụt, xụt lở xẩy ra thường xun. Nhiều dự án tuy đã và đang vận hành song chưa
hồn tồn dự báo được những biến đổi mơi trường trong tương lai. Ngồi ra, do
QHSD đất chưa có yếu tố mơi trường nên nhiều vùng quy hoạch chỉ đạt u cầu
trước mắt. Trong phát triển, hiện tượng ơ nhiễm và suy thối mơi trường đã xuất
hiện (khu nghỉ mát ven biển, cháy rừng U Minh, hạn hán và xụt nước ngầm ở
Tây Ngun, ơ nhiễm bãi chứa rác ở nhiều nơi).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

16
Như vậy, thực trạng ở Việt Nam hiện nay còn kém trong khâu xác định
các yếu tố môi trường trong quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội. Vì vậy Thủ
tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu: “Lồng ghép các yêu cầu bảo vệ
môi trường ngay từ khâu xây dựng, thẩm định và phê duyệt chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, các chương trình dự án phát triển”.
Tương tự như vậy, quan điểm “Lồng ghép, cân nhắc vấn đề bảo vệ môi
trường vào các quy hoạch phát triển” được Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi
trường ông Phạm Nguyên Khôi đề cập. Hơn nữa còn cần tập trung 3 chỉ số môi
trường lớn là: tỷ lệ che phủ của rừng, mức độ tiếp cận với nước sạch, chất lượng
nước và không khí.
Chính vì những nội dung như đã nêu trên, ở Việt Nam nói chung và Lạng
Sơn nói riêng cần phải xác định “chỉ số” môi trường trong quy hoạch nói chung

và “chỉ số” môi trường có liên quan đến đất để quy hoạch và QHSD đất bền
vững.
Những năm gần đây ở Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu lựa chọn
các yếu tố môi trường đưa vào quy hoạch sử dụng đất, Nguyễn Hữu Thành
(2005), Đỗ Nguyên Hải (2005), Phạm Ngọc Nông (2005), Trần Hiếu Nhiệc
(2005), Nguyễn Đình Nghĩa (2005)…
Các nghiên cứu trên được ông Nguyễn Đình Mạnh tập hợp lại thành các
chỉ số môi trường cần quan tâm trong quy hoạch sử dụng đất.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

17
Bng 2.2. Ch s Mụi trng cho 5 tiu vựng (B/C7)
Khu vc Ch s v khong giỏ tr ỏnh giỏ
1. Vựng nỳi Tõy Bc 1. che ph rng: > 60%
45-60%
30-45%
<30%
Rt tt
Tt
c
Kộm
2. Ngun nc (theo w) Nghốo
3. S km ng/1km
2
> 0.30
0.15 - 0.25
< 0.15
Tt
Khỏ
Kộm

4. % dõn tip cn y t, giỏo dc
60-80%
40-60%
20-40%
<20%

Tt
Khỏ
Yu
Kộm
2. Trung du i nỳi
Vit Bc v ụng
Bc
1. Rng v che ph > 60%
45-60%
30-45%
<30%
Rt tt
Tt
c
Kộm
2. Ngun nc (theo w) Nghốo
3. S km ng GT/1km
2
> 0.30
0.15 - 0.25
< 0.15

Tt
Khỏ

Kộm
4. Rỏc thi c x lý > 60%
40-60%
< 40%

Tt
Khỏ
Yu
Kộm
5. t khai khoỏng, lm VLXD
c phc hi:
60-80%
40-60%
20-40%
<20%


Tt
Khỏ
Yu
Kộm
6. % dõn tip cn y t, giỏo dc
60-80%
40-60%
20-40%
<20%

Tt
Khỏ
Yu

Kộm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

18
Khu vc Ch s v khong giỏ tr ỏnh giỏ
3. Vựng ng bng
Bc B v ng
bng Nam B

1. % t lỳa chuyn mc ớch/nm
1-5%
5-10%
>10%

Chp nhn
Khú chp nhn
Cn b xung t
Mi
2. Din tớch t ngp nc mt/nm
1-5%
5-10%
10-15%

Chp nhn
Cn theo dừi
Cn phc hi
3. Rỏc thi thu gom & x lý
> 70%
50-70%
30-50%

<30%

Rt tt
Tt
c
Rt kộm
4. % c s c x lý nc thi
> 50%
30-50%
<30%

Tt
t *
Kộm
5. Ch s ụ nhim t (1) (xem bỏo
cỏo 2)
(nh QHSD t tớnh theo yờu cu,
da trờn phn mm tớnh toỏn I)
I < 1.0
I = 1.0 - 1.5
I = 2.0 - 10.0




Khụng ụ nhim
ễ nhim nh *
ễ nhim nng
4. Vựng ven bin
min Trung

1. che ph rng v rng chn giú
> 50%
30-50%
20-30%
< 20%

Rt tt
Tt *
c
Kộm
2. Ngun nc (theo *)
3. Din tớch t ngp nc gim v
din tớch nuụi trng thu sn tng
hng nm
1-50%
5-10%



c *
Khụng tt
4. % nc thi c x lý
1-5%
5-10%

Tt *
Yu
5. % gia ỡnh cú h xớ hp v sinh
40 - 80%
< 40%


Tt *
Yu
5. Vựng Tõy Nguyờn 1. Lng t xúi mũn/ha/nm
> 80 tn

Kộm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

19
Khu vc Ch s v khong giỏ tr ỏnh giỏ
50- 80tn
< 50 tn
Khỏ
Tt *
2. % che ph ca rng
> 60%
45-60%
30-45%
<30%

Rt tt
Tt *
c
Kộm
3. Din tớch t GTGT/tng din
tớch t nhiờn:
> 2%
1.5-2%
1%



Tt
Khỏ *
Kộm
4. % dõn tip cn y t, giỏo dc
60-80%
40-60%
20-40%
<20%

Tt
Khỏ *
Yu
Kộm
5. Chớnh sỏch h tr
Cú 1
Cú 2 tr lờn

Yu
Tt *
Ghi chỳ: 1. Ch tiờu ngun nc t nhiờn v nc mt theo w - Vit Nam, mụi
trng v cuc sng - Hi bo v thiờn nhiờn v mụi trng Vit Nam
2. Giỏ tr ỏnh giỏ trong bng cú du * l yờu cu quy hoch cn t
c.
Nguyn ỡnh Mnh (2007), cỏc yu t mụi trng trong qun lý v s dng t bn
vng, NXB nụng nghip.
2.2.2 Nhng tn ti v mt mụi trng trong quy hoch v s dng t
- Th nht: trong nhiu nm, chỳng ta xem t l vụ tn, t ch yu
quan trng vi ngi sn xut Nụng nghip. Din tớch t cho Cụng nghip, ụ

th...cũn nh nờn cú th tỡm khụng khú. Mt khỏc, cỏc khu CN ln, cỏc khu dõn
c tp trung cng cha phỏt trin nờn lng cht thi khụng nhiu. Thc t ú
to ra mt thúi quen ngh ti mụi trng t mt cỏch bỡnh thng.
- Th hai: do phỏt trin chm, chỳng ta v ton dõn cũn rt ớt hiu bit v
mụi trng, cỏc tỏc ng ca hot ng sn xut cng nh i sng n mụi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

20
trng. Vỡ vy chỳng ta khai thỏc t v nhiu mc ớch khỏc nhau nhng chn
qu t, loi t theo thúi quen tin li cho mc ớch cụng vic. Vn ny xy
ra nhiu nht trong sn xut nụng-lõm-ng nghip.
- Th ba: quỏ trỡnh hin i hoỏ trong nhng nm gn õy phỏt trin
nhanh hn nhp phỏt trin v cp nht hiu bit v mụi trng cng nh cỏc
ng dng thnh tu mi, kinh nghim tt t cỏc nc khỏc. Vỡ vy, s dng t
thỡ cú nhu cu cao nhng qun lý mụi trng, ỏnh giỏ hin trng, phỏt hin ụ
nhim v suy thoỏi, bin phỏp phũng nga thỡ rt chm.
- Th t: i ng cỏn b mụi trng v ngay c trỡnh ca cỏn b cũn
hn ch. Cng ng mi min, mi lnh vc hot ng cú liờn quan n s
dng t li cú hiu bit v bo v mụi trng (BVMT) rt s lc. Vỡ vy,
trong quỏ trỡnh thc hin cỏc QHSD t cũn rt coi nh cỏc yu t MT v cng
ng khi s dng t cng khụng h chỳ trng.
- Th nm: h thng lut phỏp (lut, cỏc ngh nh, quy nh, quyt nh,
cỏc ch thv ngay c cỏc tho thun Quc t) cũn rt chm c cp nht n
cng ng. H thng cỏn b qun lý vn cha thc s nm vng v phỏp lut v
nhiu khi cũn coi nh vic BVMT i vi ti nguyờn t. Cụng tỏc QHSD t
cũn lm theo cỏch n gin l chia qu t theo yờu cu, cha cõn nhc tớnh hp
lý v mụi trng trong s dng.
2.3. Túm lc v iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi ca thnh ph Lng
Sn
2.3.1. V trớ a lý

Thnh ph Lng Sn l trung tõm kinh t, chớnh tr, vn hoỏ - xó hi ca
tnh min nỳi vựng cao biờn gii Lng Sn, cú din tớch 77,69 km
2
, chim
9.42% din tớch ca c tnh, nhng dõn s chim 8% dõn s ca c tnh; Thnh
ph Lng Sn cú v trớ a lý, kinh t, chớnh tr c bit quan trng i vi tnh
Lng Sn v cỏc tnh phớa Bc nc ta. Thnh ph Lng Sn nm trờn trc quc l
1A, cú ng st liờn vn Quc t Vit Nam - Trung Quc, cỏch H Ni 154 km v
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

21
cỏch ca khu biờn gii Vit Nam - Trung Quc 17 km; Ni õy l u ni giao
thụng quan trng ni lin thnh ph Lng Sn vi cỏc huyn trong tnh v cỏc tnh
khỏc trong nc, vi Trung Quc, cú ng quc l 1B i Thỏi Nguyờn, ng
Quc l 4B i Qung Ninh, ng quc l 4A i Cao Bng.
Vi v trớ a lý ny cho phộp thnh ph Lng Sn tr thnh ni hi t
buụn bỏn, giao lu kinh t, l im nỳt giao thụng gia cỏc vựng kinh t phớa tõy
v cỏc vựng kinh t phớa ụng, nht l cỏc tnh phớa nam Lng Sn trong ú cú
khu vc tam giỏc tng trng kinh t: H Ni - Hi Phũng - Qung Ninh; l ni
tp trung chu chuyn hng hoỏ, dch v ca cỏc a phng trong nc vi
Trung Quc.
2.3.2. Ti nguyờn thiờn nhiờn
* Khớ hu
Thnh ph Lng Sn nm trong vựng khớ hu nhit i giú mựa, c
chia thnh hai mựa rừ rt, mựa núng m cú ma t thỏng 5 - 9; mựa ụng khụ
hanh t thỏng 10 n thỏng 4 nm sau.
Nhit trung bỡnh hng nm l 21
0
C, m trung bỡnh l 81%. Nhit
cao nht l 39

0
C v nhit thp nht l 40
0
C.
- Lng ma trung bỡnh nm l: 1.439 mm v c chia lm hai mựa:
Mựa ma cú lng ma chim 75%, cao nht l vo thỏng 8 (260 mm) v mựa
khụ ch chim 25%, thp nht l vo thỏng giờng (ch cú 6 mm).
Thnh ph Lng Sn l mt thung lng cho b ỏn ng bi 3 dóy nỳi cao
(Mc Sn, Khau Kheo, Khau M) to thnh mt phu hng giú mựa ụng Bc
vỡ vy giú ụng Bc l ch yu v chim u th trong nm, kộo di sut t
thỏng 9 n thỏng 3 nm sau, tc giú bỡnh quõn l 1,9 m/s.
Vỡ vy, khớ hu õy rt thớch hp vi mt s cõy n qu nhit i v ỏ
nhit i nh: hng, nhón, mn, na, vi thiu
2.3.3. Ti nguyờn t
- a hỡnh: thnh ph Lng Sn nm trờn nn ỏ c c kin to cỏch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

22
õy 280 triu nm gm cỏc tng lp t, ỏ:
+ Tng ỏ vi tinh khit mu xỏm, xỏm xanh trung tõm thnh ph Lng
Sn
+ Tng cỏt kt mu vng bao quanh Thnh ph ch yu phớa Nam
+ Tng ỏ vụi khụng thun kit ven sụng K Cựng, phớa ụng K La
+ Tng ỏ phun tro Riụlit bao quanh Thnh ph sau tng cỏt kt.
- Thnh ph Lng Sn cú cao trung bỡnh l 250 m so vi mt nc
bin, nh cao nht l nỳi Chúp Chi cao 800 m vi kiu a hỡnh:
+ Kiu a hỡnh Cacxt ỏ vụi, cú din tớch bao trựm phn ln vựng, cú
nhiu hang ng to nờn nhng danh lam, thng cnh ni ting m t ngn xa
lch s v th ca ó ngi ca nh: Nht - Nh - Tam Thanh, Chựa Tiờn, Nỳi Vng
Phu rt thun li cho phỏt trin du lch, dch v, thu hỳt khỏch du lch trong v

ngoi nc.
+ Kiu a hỡnh tớch t do Sụng K Cựng to nờn bao gm 3 bc thm:
Bc 1 l nn Bnh vin Thnh ph, ng Bn Long; Bc 2 l Sõn bay Mai
Pha; Bc 3 l b sụng K Cựng.
- Th nhng: thnh ph Lng Sn cú 13 loi t chớnh
+ t Anerit ia cú tng ỏy trờn 1m, t cũn khỏ tt, phõn b ch yu
cỏc xó: Hong ng, Qung Lc, t ny thớch hp cho trng cho trng cõy n
qu, cõy cụng nghip di ngy.
+ t Pheratit phỏt trin trờn ỏ mõm, cú tng ỏy 70 cm -1 m, t chua
phốn, phõn b ch yu cỏc xó: Hong ng, Mai Pha, Qung Lc.
+ t Pheratit vng, vng nht phỏt trin trờn ỏ trm tớch phin thch sột,
cú khong 2278 ha, õy l tim nng tng i ln cung cp nguyờn liu cho
cụng nghip sn xut vt liu xõy dng (gch, ngúi), gm s v thớch hp
cho trng cõy n qu.
+ t Pheratit nõu vng phỏt trin trờn ỏ m l phin sa xen ln vi t
phin thch sột.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

23
+ Đất Pheratit vàng nhạt, phát triển trên nền đá mẹ là sa thạch khơ chỉ
phong hố cho nhiều thạch anh dễ bị rửa trơi, bào mòn khi mưa lũ nên cần phải
trồng rừng.
+ Đất phù sa cổ ở dọc sơng Kỳ Cùng, những đồi đĩa úp với đất pha cát,
phong hố cho nhiều thạch anh dễ bị rửa trơi, bào mòn khi mưa lũ nên cần phải
trồng rừng.
+ Đất phù sa cổ dọc sơng Kỳ Cùng, những đồi đĩa úp với đất pha cát, tầng
dày, phù hợp cho cây trồng ngắn ngày: rau, đậu…
+ Đất Pheratit nhạt phát triển do phong hố của vơi, phân bố ở các chân
núi đá vơi, hiện đang trồng ngơ, đỗ tương…
+ Đất phù sa được bồi đắp hàng năm của sơng Kỳ Cùng ở hai bờ sơng,

được trồng các loại rau đậu, lạc…
+ Đất Pheratit biến đổi do trồng lúa nước là các thửa ruộng bậc thang hiện
nay do q trình biến đổi lâu đời.
+ Đất phù sa cũ được cấy lúa nước 2 vụ, phân bố chủ yếu ở Hồng Đồng,
Mai Pha.
+ Đất thung lũng là nơi địa hình thấp, có hiện tượng gây hố đất chua cần
được cải tạo, khử chua với phát triển của cây lúa.
+ Đất lầy thụt ở Hồng Đồng cấy lúa nước nhưng khó khăn trong canh tác
và cải tạo.
2.3.4. Tài ngun nước
Nguồn nước mặt: thành phố Lạng Sơn có sơng Kỳ Cùng chảy qua, chiều
dài của sơng chảy qua địa phận Thành phố là 19 km, rộng trung bình 100 m,
mức nước giữa hai mùa chênh lệnh ít. Khi có mưa to, bão lũ, nước sơng dâng
đột ngột và cũng rút rất nhanh, mực nước năm cao nhất là 259,9 m (so với mực
nước biển) năm 1986; lưu lượng trung bình là 2.300 m
3
/s. Sơng Kỳ Cùng chảy
quanh co quanh Thành phố, ngồi việc tạo cảnh quan đẹp cho Thành phố còn có
tác dụng làm đường giao thơng. Ngồi ra, còn có suối Lao Ly chảy từ thị trấn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

24
Cao Lộc quanh khu Kỳ lừa ra sơng Kỳ Cùng và suối Quảng Lạc dài 97 km, rộng
khoảng 6 – 8 m.
Ngồi ra trong vùng còn có một số hồ, đập vừa và nhỏ như: Hồ Nà Tâm,
Hồ Thâm Sỉnh, hồ Bó Diêm, hồ Lẩu Xá, hồ Pò Lng.
Nhìn chung hệ thống sơng, suối, ao, hồ, của Thành phố có nguồn nước
khá dồi dào và phân bổ tương đối đều, đủ để cung cấp nước tưới cho các loại
cây trồng và phục vụ nước sinh hoạt cho nơng dân.
Ngồi ra Thành phố còn có nước ngầm rất phong phú, trữ lượng nước khá

lớn đã được khai thác và phục vụ nước sinh hoạt cho nhân dân. Theo báo cáo đã
được Hồi đồng xét duyệt ngày 18/12/1987 với các cấp trữ lượng nước như sau:
+ Cấp B: 6.190 m
3
/ngày
+ Cấp C1: 2.600 m
3
/ngày
+ Cấp C2: 17.280 m
3
/ngày
Để đáp ứng nhu cầu dùng nước ngày càng tăng. Cơng ty cấp nước Lạng
Sơn đã tiến hành khảo sát bổ sung cơ sở kết quả khảo sát của Trung tâm nghiên
cứu mơi trường địa chất - Trường Đại học Mỏ địa chất, tháng 4/2006 xác định
khả năng khai thác nguồn nước ngầm trên địa bàn Thành phố đáp ứng nhu cầu
10.000 m
3
/ngày.
2.3.5. Tài ngun khống sản
Nguồn tài ngun khống sản của Lạng Sơn chủ yếu là đá vơi, đất sét, cát,
cuội, sỏi…
+ Đá vơi: có 2 mảnh mỏ chưa xác định được trữ lượng, nhưng chất lượng
đá vơi có hàm lượng cacbonic canxi rất cao đủ điều kiện để sản xuất xi măng có
chất lượng cao rất tốt, hiện nay đang khai thác để sản xuất xi măng với cơng suất
8.5 vạn tấn/năm.
+ Đất sét: dùng làm ngun liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, có trữ
lượng trên 22 triệu tấn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

25

Ngồi ra ở thành phố Lạng Sơn còn có: Vàng sa khống, kim loại đen
(mangan), boxit... nhưng trữ lượng rất nhỏ.
2.3.6. Dân số và nguồn nhân lực
Năm 1998, dân số trung bình của thành phố Lạng Sơn là: 74.858 người,
trong đó dân số thành thị chiếm 76,79%; dân số nơng thơn chỉ chiếm 23,21%; tỷ
lệ dân số tự nhiên là 1,21%.
Cư trú tại thành phố Lạng Sơn ngồi 4 dân tộc chủ yếu là: dân tộc Tày
chiếm 30.01%; dân tộc Kinh chiếm 42.51%; dân tộc Nùng chiếm 25.38%; dân
tộc Hoa chiếm 1.42%; còn lại các dân tộc khác chiếm 1% như Sán Dìu, Cao
Lan, Sán Chỉ, Ngái…
Tốc độ tăng dân số cơ học của Thành phố khá lớn, bình qn 5 năm (1991
- 1995) tăng 3.22% điều đó chứng tỏ trình độ đơ thị hố của Thành phố khá
nhanh, chủ yếu do chính sách mở cửa kinh tế, Lạng Sơn đã thực sự trở thành
một trung tâm thu hút dân cư ở vùng khác trong và ngồi tỉnh đến làm ăn sinh
sống.
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1.1. Phân tích hiện trạng sử dụng đất
3.1.2. Phân tích hiện trạng mơi trường
3.1.3. Phân tích ngun nhân và đề xuất giải pháp chuyển dịch hệ thống và
sử dụng đất.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Các phương pháp về lý thuyết
- Thu thập số liệu thực trạng thành phố Lạng Sơn hàng năm chưa có báo
cáo đánh giá tác động mơi trường cho từng xã, phưòng và tồn Thành phố do đó
việc thu thập số liệu là niên giám thống kê của thành phố Lạng Sơn năm 2005
như: dân số, tình hình sản xuất, tình hình phát triển kinh tế các khu vực, cụm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×