Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Công nghệ lớp 9 : Tên bài dạy : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.96 KB, 6 trang )

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG
HUỲNH QUANG


I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hiểu được nguyên lý làm việc và dự trù được
dụng cụ, vật liệu, thiết bị lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh
quang.
2.Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh
quang.
3.Tư tưởng: Làm việc cẩn thận, đúng theo qui trình.
II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:
-GV: Mô hình mạch đèn ống huỳnh quang.
-HS: SGK, vỡ chép bài.
III.Tiến trình tổ chức dạy và học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện?
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện?
3.Giới thiệu bài mới:
Đèn huỳnh quang là loại đèn thông dụng. Để sử dụng được
cần phải lắp đặt, nếu chúng ta không tìm hiểu kĩ về chúng thì
lắp đặt có thể đèn không sáng hoặc có thể hư hỏng các phụ
kiện của đèn hoặc gây ra các sự cố đáng tiết.

T
G

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh


Nội dung
Hoạt động 1:Trực quan,
đàm thoại để sơ đồ
nguyên lí mạch điện đèn
ống huỳnh quang:
Mạch điện gồm bao
nhiêu phần tử?

Cầu chì và công tắc
được mắc với dây nào? Tại



Gồm 7 phần tử:
Cầu chì, công tắc, chấn
lưu, tắcte, đèn ống, dây
dẫn và nguồn điện.
Cầu chì và công tắc
mắc ở dây pha để dễ
I.Vẽ sơ đồ lắp
đặt:
1.Tìm hiểu sơ
đồ nguyên lí
mạch điện đèn
ống huỳnh
quang:

sao?

Các phần tử này được

nối với nhau như thế nào?
Giáo viên hướng dẫn
nguyên lí làm việc của bộ
đèn ống huỳnh quang.
dàng cát điện mạch
nhánh khi sửa chữa.
Các phần tử được
đấu nối tiếp.



Hoạt động 2:Trực quan,
đàm thoại và thảo luận để
sơ đồ nguyên lí mạch điện
đèn ống huỳnh quang:
Gọi học sinh nhắc lại
trình tự các bước vẽ sơ đồ
lắp đặt?








Tiến hành theo 4
bước:
-Vẽ dây nguồn
-Xác định bảng điện,

máng đèn.
-Bố trí các thiết bị
điện vào bảng điện.
2.Vẽ sơ đồ lắp
đặt mạch điện:




Dựa vào sơ đồ nguyên
lí để vẽ sơ đồ lắp đặt? (Học
sinh thảo luận cặp). Giáo
viên gọi 4 học sinh đại diện
các nhóm lên bảng vẽ sơ đồ
lắp đặt.
Gv nhận xét và sửa
chữa cho hoàn chỉnh.

-Nối dây theo sơ đồ
nguyên lý.
Học sinh thực hiện
vẽ sơ đồ lắp đặt.

Hoạt động 3:Thảo luận để
lập bảng dự trù dụng cụ
và thiết bị:
Tiếp tục cho học sinh
thảo luận dự trù những vật
liệu nào? Số lượng là bao
nhiêu? Số liệu định mức và

đặc điểm yêu cầu kĩ thuật
HS tính toán và dự
trù đủ vật liệu và thiết
bị để lắp mạch đèn ốn
huỳnh quang.

T
T

Vật liệu,
thiết bị
S
L
YC
KT

II.Lập bảng
dự trù dụng cụ
và thiết bị
(Như bảng
bên)
của vật liệu? Để hoàn thành
bảng SGK để lắp đặt mạch
điện đèn ống huỳnh quang
trên cho phòng đang học.
Giáo viên nhận xét và
khẳng định về việc lựa chọn
dòng điện định mức cho
công tắc và cầu chì phải
dựa vào công suất của bóng

đèn



1

Bộ đèn 1
40
W
2

Công tắc

1 5A
3

Cầu chì 1 2A
4

Bảng
điện
1
5

Dây điện

15

2


u
6

Oáng
nhựa
7
7

Đinh kẹp

8
8

Băng keo

1


4.Kết luận bài:
Bộ đèn ống huỳnh quang gồm có những phần tử nào?
Các phần tử này được nối với nhau như thế nào?
Cầøu chì được lắp đặt ở đâu?
a.Dây trung tính b.Dây pha c.Dây nào cũng được
Lựa chọn công tắc, cầu chì và dây dẫn điện phải dựa vào
đâu để khi làm việc không bị nóng chảy?
a.Dựa vào công suất tải tiêu thụ b.Dựa vào điện áp
định mức
c.Dựa vào tần số của nguồn điện.
Giáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết
quả học tập theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết

học sau.
5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài, vẽ lại sơ đồ lắp đặt vào
tập và chuẩn bị mục 3: “lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh
quang.


×