Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Công nghệ lớp 9 : Tên bài dạy : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tiếp) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.79 KB, 9 trang )

SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
(tiếp)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Biết cách sử dụng một số đồng hồ vạn năng để
đo điện trở nhằm xác định tình trạng hư hỏng của mạch điện.
2.Kĩ năng: Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
3.Tư tưởng: Làm việc cẩn thận, khoa học, chính xác và an
toàn và vệ sinh môi trường.
II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:
-GV: Công tơ điện, đồng hồ vạn năng, một số loại điện trở
có trị số khác nhau.
-HS: SGK, vở chép bài, một số loại đồ dùng điện nhỏ, gọn
còn sử dụng được hoặc hư hỏng.
III.Tiến trình tổ chức dạy và học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Em hãy đọc và giải thích các kí hiệu trên đồng hồ vạn
năng? Nêu các đại lượng mà đồng hồ vạn năng có thể đo
được?
3.Giới thiệu bài mới:
Để biết được các đồ dùng điện có bị hư hỏng hay không
hoặc mạng điện có bị hư hỏng ở đâu không cần dùng đồng hồ
vạn năng để đo điện áp hoặc điện trở của mạch điện. Vậy sử
dụng chúng như thế nào để được an toàn và đúng cách? Thầy
trò chúng ta cùng nghiên cứu bài học sau sẽ rỏ.
T
G

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh


Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị và
nêu yêu cầu của bài thực
hành:
Chia lớp thành 4 nhóm
thảo luận và giao nhiệm vụ
cho các nhóm trưởng. Sau
đó nêu mục tiêu của bài


HS theo dỏi và thực
hiện


thực hành. Đồng thời nhắc
nhở HS làm việc theo các
tiêu chí sau:
-Hoàn thành mẫu báo cáo
thực hành đo điện trở và
hiệu điện thế bằng đồng hồ
vạn năng.
-Thực hiện đúng qui trình
thực hành, thao tác chính
xác
-Thái độ thực hành, bảo
đảm an toàn và vệ sinh môi
trường.
Hoạt động 2:Thao tác
mẫu thực hành sử dụng
đồng hồ đo điện:(Đo điện

trở bằng đồng hồ vạn
năng)



Học sinh đọc thông
tin
II.Thực hành
sử dụng đồng
hồ đo điện: (Đo
điện trở bằng
đồng hồ vạn
Gọi học sinh đọc thông
tin?
GV vừa hướng dẫn, vừa
thao tác mẫu cho học sinh
quan sát trình tự đo:
-Xác định đại lượng cần
đo.
-Xác định thang đo.
-Hiệu chỉnh không của
ômkế.
-Tiến hành đo
-Ghi kết quả đo được vào
báo cáo thực hành
Khi sử dụng đồng hồ cần
chú ý:
-Không được sự dụng tuỳ
tiện khi chưa hiểu cách sử
dụng, nếu sử dụng nhầm nút

Học sinh theo dỏi
và quan sát.
















năng)






Trình tự đo:
-Xác định đại
lượng cần đo.
-Xác định
thang đo.

-Hiệu chỉnh
không của
ômkế.
-Tiến hành đo:
chuyển mạch sẽ làm hư
hỏng đồng hồ.
-Phải cắt nguồn điện trước
khi đo điện trở.
-Không dùng tay chạm
vào que đo làm sai số đo.
-Khi đo phải bắt đầu từ
thang đo lớn và giảm dần
đến khi nhận được kết quả
thích hợp.
GV thao tác lại lần 2 với
tốc độ nhanh hơn và sau đó
gọi 1 HS lên đo điện trở cho
các bạn quan sát, GV uốn
nắn những sai sót của HS để
các em khác rút kinh
nghiệm.
GV chia lớp thành 4



Học sinh thực hành
đo thử cho các học sinh
khác quan sát.



HS thực hiện đo
điện trở để hoàn thành
mẫu báo cáo thực hành.








Trước khi đo
phải cắt nguồn
điện, không
được dùng tay
chạm vào que,
khi đo phải bắt
đầu từ thang đo
lớn nhất sau đó
giảm dần đến
khi nhận kết
quả thích hợp.
-Ghi kết quả
đo được vào
báo cáo thực
hành

nhóm, mỗi nhóm nhận một
đồng hồ ôm và 1 số loại
điện trở sau đó thực hành đo

điện trở, kết quả đo được
ghi vào mẫu báo cáo thực
hành.
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG
ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
Họ và tên:
1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .
2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .
3. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .
4. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .



















Lớp: . . . .
Tên
phần tử
đo
Thang
đo
Kết
quả










GV thường xuyên theo
dỏi và uốn nắn những sai
sót của HS để tránh những
sai sót đáng tiết.
Nếu ôm kế được điều
Nếu 2 que không
chạm vào nhau thì kim
đh chỉ vị trí . Ngược
lại kim chỉ vị trí 0.


Bóng đèn bị đứt sợi
đốt. Nếu kim chỉ một
giá trị điện trở nào đó
thì bóng đèn còn tốt.



Nếu kim chỉ  thì
cuộn dây bị đứt, ngược
lại dây quấn còn tốt.
chỉnh đúng thì khi 2 que
không chạm vào nhau thì
kim đồng hồ hoạt động như
thế nào? Ngược lại thì như
thế nào?
Dựa vào cách sử dụng
và hoạt động của đồng hồ
vạn năng cho biết khi sử
dụng ôm kế để kiểm tra
bòng đèn, nếu kim chỉ vị trí
 thì tình trạng bóng đèn
như thế nào? Nếu kim chỉ 1
giá trị điện trở nào đó thì
tình trạng bóng đèn như thế
nào?
Tương tự, GV hỏi cuộn
dây quấn stato trên động cơ
điện 1 pha?



4.Kết luận bài:
Yêu cầu HS ngưng thực hành, thu dọn thiết bị, vệ sinh nơi
làm việc.
Cho các nhóm trao đổi phiếu thực hành chéo nhau và
hướng dẫn HS chấm điểm giùm cho nhóm bạn.
Giáo viên nhận xét tiết thực hành về tinh thần, thái độ và
kết quả thực hành theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm
cho tiết thực hành sau.
5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài và đọc trước bài :
”TH:Nối dây dẫn điện”



×