Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình an toàn lao động hàng hải part 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.76 KB, 6 trang )

DVCOL Navigation Department ATLHH 2

Phm Thanh Quang 13
Kiểm tra an ninh tại cảng đó thông qua chính quyền địa phơng, đại lý Liên tục trực
canh tại cầu thang lên xuống tàu, kiểm tra an ninh đối với khách lên tàu. cố gắng phát hiện
những hành động khả nghi của cá nhân, các xe cộ trên cầu cảng. Duy trì tuần tra chung
quanh tàu để đảm bảo rằng không có kẻ nào đột nhập lên tàu từ phía mạn ngoài. Thông báo
ngay với chính quyền cảng, đại lý khi phát hiện thấy bất kỳ một hiện tợng bất bình thờng
khả nghi nào, không nên hành động một mình trong những trờng hợp nh vậy. Kiểm tra
cẩn thận toàn tàu trớc khi rời bến.
Ngoài ra cần duy trì khả năng liên lạc bằng mọi phơng tiện sẵn có trên tàu với các
trạm bờ. Phải chuẩn bị sẵn danh mục và chi tiết các trung tâm cứu nạn để có thể liên lạc
đợc ngay khi cần thiết.





























Bài 2:
trực ca và bảo đảm an toàn khi tàu đang hành trình


I. An toàn khi trực ca
DVCOL Navigation Department ATLHH 2

Phm Thanh Quang 14

1. Bố trí phù hợp các ca trực trên biển.

Thuyền trởng và những sĩ quan, thuỷ thủ thực hiện việc trực ca trên buồng lái phải
là những ngời có đầy đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ của mình, đáp ứng theo công ớc
quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp giấy chứng nhận và trực ca cho ngời đi biển
STCW.1978/1995 (The international Convention on Standards of Training, Certification
and Watch keeping for Seafairers), họ phải có đầy đủ các giấy chứng nhận về năng lực và
các giấy tờ đó phải còn giá trị sử dụng.

a. Phân công trực ca:


Tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà việc phân công số lợng ngời tham gia ca trực có thể
thay đổi theo lệnh của thuyền trởng, còn bình thờng trong một ca trực ở buồng lái trên
biển sẽ có một sĩ quan (OOW - Officer Of the Watch) và một thuỷ thủ (The Rating on
watch). Ngoại trừ những trờng hợp đặc biệt theo lệnh của thuyền trởng còn lại thời gian
quy định cho một ca trực không đợc kéo dài quá 4 giờ và thờng đợc bố trí nh sau:
0000 - 0400, và 1200 - 1600 : Thuyền phó 2 và một thuỷ thủ
0400 - 0800, và 1600 - 2000 : Thuyền phó 1 và một thuỷ thủ
0800 - 1200, và 2000 - 2400 : Thuyền phó 3 và một thuỷ thủ.
Tuy nhiên nếu ở trên tàu có hơn 3 sĩ quan thì Thuyền trởng sẽ xem xét để bố trí phù
hợp. Để đảm bảo công
tác trực ca đợc an toàn
thì cần bố trí thời gian
nghỉ ngơi hợp lý, một
ca trực bình thờng kéo
dài trong thời gian 4 giờ
và thời gian nghỉ ngơi
là 8 giờ. Những ngời
đang ở trong tình trạng
sức khoẻ không tốt cần
phải đợc cho nghỉ và
bố trí ngời thay thế.
Những ngời trong một
ca trực khi nhận thấy
ngời cùng trực với
mình có hiện tợng ốm
đau, mỏi mệt không thể
đảm bảo ca trực an toàn H 2.1 Trực ca buồng lái
thì cần báo cáo ngay cho
Thuyền trởng biết.
Khi xét thấy cần thiết Thuyền trởng có thể tăng số lợng sĩ quan và thuỷ thủ trực dựa

trên hoàn cảnh cụ thể và điều kiện của tàu , căn cứ trên một số điểm sau đây:
- Cần phải bảo đảm rằng không bao giờ đợc để buồng chỉ huy vắng ngời
- Điều kiện thời tiết, tầm nhìn xa, đang hành trình ban ngày hay ban đêm.
- Tình trạng gần các nguy hiểm hàng hải trên đờng chạy tàu có thể bắt buộc sĩ quan trực
ca phải cần ngời hỗ trợ.
DVCOL Navigation Department ATLHH 2

Phm Thanh Quang 15
- Yêu cầu phải có thêm ngời trong việc sử dụng các thiết bị hàng hải chẳng hạn nh Radar
hay các thiết bị phụ trợ hàng hảI khác liên quan đến an toàn chạy tàu.
- Tàu có trang bị thiết bị láI tự động hay không.
- Có phát sinh hoạt động vô tuyến điện (trực canh, thu phat điện) hay không.
- Xẩy ra các hoạt động đặc biệt hoặc dự kiến là sẽ xẩy ra các hoạt động nh vậy.
Có thể tham khảo việc bố trí nhân sự trong hoạt động của buồng lái trong một số điều kiện
cụ thể ở bảng sau đây:


b. Trực ca buồng lái một ngời (Sole look-out):

Theo bộ luật STCW cho phép trong điều kiện ban ngày ở những hoàn cảnh cụ thể có
thể chỉ cần một sĩ quan trực ở buồng lái là đủ. Khi thuyền trởng xét thấy tàu đang hành
trình trên một vùng biển an toàn, không tồn tại các nguy hiểm hàng hải, mật độ tàu bè đi lại
ít, tình trạng thời tiết tốt, tầm nhìn xa tốt, sĩ quan trực có đủ năng lực để đảm nhận ca trực
an toàn thì thuyền trởng có thể quyết định cho thực hiện ca trực chỉ với một sĩ quan, tuy
nhiên khi các điều kiện về an toàn nêu trên thay đổi thì ngay lập tức phải có các thuyền viên
dự bị lên buồng lái để hỗ trợ công tác trực ca bảo đảm an toàn. Thuyền trởng sẽ ghi rõ
trong sổ lệnh buồng lái các mệnh lệnh của mình để sĩ quan đi ca một mình thực hiện, đặc
biệt cần gh
i rõ lúc nào thì cần sự hỗ trợ của đội dự bị và đội dự bị gồm những ai.
Vùng nớc & Điều kiện

thời tiết
Trực ca Sử dụng Radar và âm
hiệu
Xa bờ, Tầm nhìn xa tốt 1 Sĩ quan, 1 thuỷ thủ Khi cần thiết
Xa bờ, Tầm nhìn xa hạn
chế
Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar, sử dụng âm hiệu sa

Xa bờ, thời tiết xấu Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar
Ven bờ, Tầm nhìn xa tốt 1 sĩ quan, 1 thuỷ thủ 1 radar, ARPAR khi cần
Ven bờ, nhiều tàu bè qua
lại
Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Ven bờ, tầm nhìn xa hạn
chế
Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
Ven bờ, tầm nhìn xa hạn
chế, nhiều tàu bè qua lại
Thuyền trởng, 2 sĩ quan, 2 thuỷ
thủ, bố trí ngời quan sát ở mũi
1 radar và ARPAR

Sử dụng âm hiệu sa mù
Luồng hẹp, tầm nhìn xa tốt

Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Luồng hẹp, tầm nhìn xa
hạn chế
Thuyền trởng, 2 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
Luồng hẹp, tầm nhìn xa
hạn chế
Nhiều tàu bè qua lại
Thuyền trởng, 2 sĩ quan, 2 thuỷ
thủ, bố trí ngời quan sát ở mũi
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
Vào cảng, tầm nhìn xa tốt Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 2 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Vào cảng, tầm nhìn xa hạn
chế
Thuyền trởng, 2 sĩ quan, 2 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
Vào cảng, tầm nhìn xa hạn
chế, nhiều tàu bè qua lại

Thuyền trởng, 2 sĩ quan, 2 thuỷ
thủ, bố trí ngời quan sát ở mũi
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
DVCOL Navigation Department ATLHH 2

Phm Thanh Quang 16

2. Kiểm tra an toàn trong khi trực ca , Cảnh giới.

a. Khi tu ang hnh trỡnh:

Sĩ quan và thuỷ thủ trong khi trực ca phải thực hiện một cách mẫn cán nhiệm vụ của
mình để phòng tránh va chạm, mắc cạn và những tổn thất hàng hải khác, cũng nh việc
phòng chống ô nhiễm môi trờng. Để thực hiện đợc mục đích đó những ngời trong ca
trực phải tuân theo một số vấn đề chủ yếu sau đây:

* Cảnh giới tốt:

- Cảnh giới tốt tức là phải liên tục quan sát bằng mắt nhìn, bằng tai nghe kết hợp với việc sử
dụng Radar và các phơng tiện phụ trợ hàng hải khác để đánh giá mọi tình huống của tàu
trên biển nh va chạm, mắc cạn và các nguy hiểm hàng hải khác.
- Khi phát hiện thấy một tàu tiến đến gần, thì việc xác định sự thay đổi hớng ngắm đối với
tàu đó cần phải tiến
hành ngay. Sau đó
phải sử dụng thiết bị
Radar-Arpar để xác
định khoảng cách cận
điểm (CPA) và thời
gian cận điểm

(TCPA). Nếu có nguy
cơ va chạm phải áp
dụng quy tắc tránh va
(COLREG/72) để tiến
hành điều động phù
hợp.
- Cần luôn nhớ rằng
nhiệm vụ cảnh giới
còn bao gồm cả việc
phát hiện các phơng
tiện và ngời khác
trong tình trạng nguy
hiểm.

* Kiểm tra vị trí tàu: H 2.1 Điều khiển tàu

- Theo yêu cầu để giữ cho tàu hành trình đúng trên tuyến đờng đã định, cần phải thờng
xuyên xác định và kiểm tra vị trí của tàu, hớng đi và tốc độ. Ngoài ra trong những hoàn
cảnh cụ thể thuyền trởng có thể yêu cầu giãn cách giữa những lần xác định vị trí tàu.
- Đánh dấu vị trí buổi tra (NP-Noon position): Vị trí hàng ngày vào lúc 1200, quãng
đờng đã chạy đợc (DR-Distance run), tốc độ trung bình cũng nh quãng đờng còn lại
đến cảng đích (DTG Distance to go) phải đợc tính toán và báo cáo thuyền trởng.

* Điều khiển tàu.
DVCOL Navigation Department ATLHH 2

Phm Thanh Quang 17

Phải tuyệt đối tuân thủ theo cac điều luật trong quy tắc ngăn phòng tàu thuyền va
chạm trên biển (COLREG/72).

- Khi tiến hành điều động tàu thì phải căn cứ vào đặc tính điều động của tàu mình và áp
dụng Quy tắc tránh va phù hơp. Phải nắm đợc khoảng cách dừng tàu (chớn) ở các tốc độ
khác nhau, đặc tính quay trở của tàu mình và luôn nhớ rằng đối với các tàu khác nhau thì
các đặc tính điều động là khác nhau.
- Phải đặc biệt chú ý quan sát sự di biến động của các tàu bè khác chung quanh, khi cần
phải có hành động nhờng đờng cho các tàu khác thì phải tiến hành vào thời điểm thích
hợp, hành động phải dứt khoát, kịp thời và rõ ràng để tàu kia hoàn toàn hiểu rõ hành động
của tàu mình qua quan sát bằng mắt thờng hoặc radar.
- Khi cắt ngang đờng của tàu khác phải giữ một khoảng cách an toàn.
- Đặc biệt chú ý tới các tàu mất chủ động, tàu đang đánh cá, tàu bị hạn chế khả năng điều
động hoặc hạn chế bởi mớn nớc, khi đi qua các tàu này phải giữ một khoảng cách an toàn.
- Phải sử dụng các thiết bị tín hiệu âm thanh , ánh sáng, thay đổi hớng đi , tốc độ khi cần
thiết và không do dự.

* Đèn, dấu hiệu và tín hiệu.

- Phải sử dụng các đèn và dấu hiệu phù hợp, phải tiến hành định kỳ kiểm tra tình trạng hoạt
động của chúng, kể cả đối với các đèn và dấu hiệu không thờng xuyên sử dụng cũng phải
kiểm tra tình trạng và tính sẵn sàng để dùng của chúng.
- Phải nhận biết chính xác các hải đăng, đèn, các phao, đất liền và các tàu khác.
- Phải phát hoặc thu nhận các tín hiệu một cách chính xác.
Trong thời gian trực ca phải giám sát, theo dõi an toàn của con tàu về mọi phơng diện nh
đề phòng hoả hoạn, cứu sinh, phòng chống ô nhiễm môi trờng Khi có các sự cố xẩy ra
thì không ngần ngại sử dụng các trang bị sẵn có để phát các tín hiệu báo động theo quy
định và báo cáo thuyền trỏng ngay.
b. Trực ca khi tàu hành hải trong các tình huống đặc biệt.

* Tàu hành hải khi tầm nhìn xa hạn chế:

Khi hành hải trong tầm nhìn xa bị hạn chế, trách nhiệm đầu tiên của Sỹ quan trực ca là

phải tuân thủ các Quy tắc thích ứng trong Quy tắc tránh va Quốc tế 72. Đặc biệt chú ý tới
việc phát tín hiệu sơng mù, chạy tàu với tốc độ an toàn và máy phải sẵn sàng để điều động
tức thời. Ngoài ra Sỹ quan trực ca phải:
Báo cho Thuyền trởng
Bố trí cảnh giới hợp lý.
Bật đèn hành trình.
Phát còi hoặc tín hiệu âm thanh sơng mù.
Cấp nguồn cho cả 2 mô tơ máy lái.
Chuyển sang chế độ lái tay.
DVCOL Navigation Department ATLHH 2

Phm Thanh Quang 18
Sử dụng cả 2 radar.
Bật VHF ở kênh liên lạc theo yêu cầu .
Báo cho buồng máy chuẩn bị sẵn sàng để điều động.

* Tàu ở gần bờ và những khu vực đông tàu:
Sử dụng hải đồ có tỷ lệ lớn nhất đợc cập nhật theo những thông báo mới nhất có sẵn và
phù hợp với vùng chạy tàu. Những vị trí của tàu đợc xác định thờng xuyên đều đặn
theo nhiều phơng pháp khi điều kiện cho phép.
Sỹ quan trực ca phải nhận dạng chính xác các mốc, tiêu hàng hải.
Sử dụng radar để bổ xung vị trí tàu bằng thị giác. Khi các tiêu mốc hàng hải không quan
sát đợc rõ hoặc trong vùng nớc chật hẹp nơi mà vị trí tàu cần phải theo dõi liên tục, có
thể sử dụng thớc song song và phơng pháp này có thể thay thế việc xác định vị trí tàu
bằng thị giác.

* Tàu ở vùng nớc cạn:
Độ sâu dới ky tàu phải đợc kiểm tra kỹ lỡng bằng thiết bị phụ trợ đã có. Phải giảm tốc
độ tàu để giảm hiệu ứng nớc cạn khi chạy qua vùng nớc nông sao cho duy trì đợc đủ
độ sâu dới ky tàu.

* Tàu hành hải khi có Hoa tiêu trên tàu:
Dù cho có mặt của Hoa tiêu trên tàu thì Thuyền trởng và Sỹ quan trực ca cũng không
đợc miễn trách đối với sự an toàn của tàu. Thuyền trởng và Hoa tiêu phải trao đổi với
nhau những thông tin liên quan đến tiến trình hành hải, điều kiện địa phơng và những
đặc tính của tàu. Thuyền trởng và Sỹ quan trực ca phải hợp tác

chặt chẽ với Hoa tiêu để duy trì sự kiểm tra đầy đủ về vị trí và việc hành hải của tàu.
Nếu có bất cứ một nghi ngờ nào về ý định hay hành động của Hoa tiêu, Sỹ quan trực ca
phải tìm cách làm sáng tỏ với Hoa tiêu, nếu vẫn cha rõ thì báo ngay cho Thuyền trởng
để đa ra hành động cần thiết.

c. Khi tu ang neo u:

Sỹ quan trực ca phải kiểm tra xác định vị trí tàu lên hải đồ thích hợp khi nhận ca,
kiểm
tra vị trí tàu thờng xuyên bằng cách lấy chỉ số phơng vị của một mục tiêu hàng hải cố
định hoặc các mục tiêu bờ dễ nhận diện.
- Sỹ quan trực ca và thuỷ thủ trực ca phải:
- Bảo đảm duy trì cảnh giới hiệu quả.
- Bảo đảm thực hiện định kỳ các kiểm tra xung quanh tàu.

×