Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Giáo trình An toàn lao động hàng hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 59 trang )




BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DUYÊN HẢI
KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN







AN TOÀN LAO
ĐỘNG HÀNG HẢI

PHẦN II
PHẠM THANH QUANG

HẢI PHÒNG THÁNG 3/2011

DVCOL Navigation Department
ATLHH 2



Phm Thanh Quang 2
Bi 1:
an ninh, an toàn và quản lý nhân sự trên tàu



I. Bảng phân công khi có báo động (Muster list):

Con tàu là một phơng tiện nổi trên mặt nớc, hoạt động trong điều kiện nhiều rủi ro do
chịu sự tác động của các yếu tố bên ngoài cũng nh bên trong con tàu. Hoạt động của con
tàu là liên tục từ khi nó đợc xuất xởng, cho nên rủi ro cũng có thể xuất hiện bất kỳ lúc
nào vì vậy để đảm bảo thực thi một cách có hiệu qủa các hành động khẩn cấp trên tàu nh
hoạt động cứu sinh, phòng cháy chữa cháy, bỏ tàu, chống thủng....mỗi thuyền viên trên tàu
phải nắm đợc nhiệm vụ của mình trong các hoạt động đó. Tuân thủ theo công ớc quốc tế
về bảo vệ an toàn sinh mạng con ngời trên biển (SOLAS) bắt buộc trên các tàu phải thiết
lập một bảng phân công nhiệm vụ khi có báo động (Muster list), theo điều 8 và điều 37
trong chơng III, phần B của công ớc thì bảng phân công phải đáp ứng một số yêu cầu
sau:
- Nhiệm vụ của mỗi thuyền viên và vị trí của họ trong mỗi loại báo động phải đợc nêu lên
một cách rõ ràng.
- Phải nêu càng chi tiết càng tốt hành động của thuyền viên đối với từng loại báo động, các
thiết bị và dụng cụ mà họ phải mang theo để thực thi nhiệm vụ.
- Quy định rõ ràng các tín hiệu cho mỗi loại báo động, loại thiết bị để phát các tín hiệu đó,
kèm theo là cách thức phát lệnh của thuyền trởng trên hệ thống loa công cộng.
- Ngôn ngữ sử dụng cho bảng phân công khi có báo động là ngôn ngữ thông dụng mà mọi
ngời trên tàu đều có thể hiểu đợc. Nếu trên tàu gồm thuyền viên đa quốc gia thì tiếng
Anh sẽ đợc dùng làm ngôn ngữ chính.
- Đối với các tàu chở khách thì còn cần phải nêu cụ thể vị trí và trách nhiệm của hành khách
đối vơí mỗi loại báo động. Phân công thuyền viên chịu trách nhiệm hớng dẫn hành khách
ở mỗi khu vực cụ thể.
Bảng phân công khi có báo động đợc thiết lập bởi thuyền trởng dựa trên tình hình cụ
thể cuả tàu mình nh số lợng thuyền viên, loại tàu, loại hàng hoá thờng chở....Khi có bất
kỳ sự thay đổi nào, đặc biệt là về nhân sự thì bảng phân công phải đợc sửa đổi, cập nhật lại
cho phù hợp, công việc này bắt buộc phải hoàn tất trớc khi tàu rời bến. Bảng phân công
khi có báo động phải đợc dán ở các khu vực công cộng để mọi ngời đều có thể đọc đợc
dễ dàng, bao gồm cả buồng chỉ huy, buồng máy và khu vực buồng ở của thuyền viên. Ngoài

ra ở mỗi buồng ở của thuyền viên và hành khách cần trích lục phần vị trí và nhiệm vụ của
thuyền viên hay hành khách đó đối với mỗi loại báo động, đặc biệt đối với 2 loại báo động
quan trọng nhất là báo động cứu hoả và báo động bỏ tàu, đồng thời ghi rõ các tín hiệu báo
động.
Đi kèm với với bảng phân công khi có báo động là các bảng hớng dẫn về cách mặc
phao áo cứu sinh, danh sách bố trí ngời lên xuồng cứu sinh trong trờng hợp bỏ tàu
(Boarding list), sơ đồ bố trí các thiết bị và hệ thống phòng cháy chữa cháy, sơ đồ bố trí
xuồng cứu sinh....

Sau đây là một ví dụ về bảng Muster list của tàu: M/V CENTURY STAR


DVCOL – Navigation Department
ATLĐHH 2


Phạm Thanh Quang 3


II. Thùc tËp b¸o ®éng vµ c«ng t¸c gi¸o dôc an toµn trªn tµu.

1. Thùc tËp b¸o ®éng trªn tµu.
M/V. CENTURY STAR MUSTER LIST
ABANDON SHIP STATION (interval – evrery month)
Station Duties Rank Article to be carried
General command 01 Master
Important documents, Two-way
radio telephone, Transceiver
Boat sub-command,
Recordings

03 2/Off
EPIRB, Position fixing device,
Binoculars, Two-way radio
Telephone, Log-book
Boat engine conductor 05 C/Eng Important documents, Transceiver
Assist engine operation
Closing bottom plug
08 3/Eng Eng. log-book, Torch lamps
Prepare for lowering boat 09 BSN Lowering tools, Torch lamps
14 O/S (B) Bring emergency tool, hammer
Assist BSN. Check & release davit’s
stoppers
22 TRN (A) Assist as direct
Prepare long painter Fwd.
Release long painter Fwd
11 A/B (B)
Line throwing appliance,
Radar transponder
Prepare long painter Fwd 19 WPR Emergency tools
Prepare long painter Aft 15 D/C Blanket, drinking water
No. 1
Life boat
Prepare long painter Aft 20 C/cook First aid outfit, Provisions

Station Duties Rank Articles to be carried
Boat command 02 C/Off
Two-way radio telephone,
Transceiver, Important documents
Sub-command,
Recordings

04 3/Off
Binoculars, Charts, Clock,
Sextant, Transceiver
Boat engine command 06 1/Eng Transceiver, Important documents. Torch lamps
Boat engine operation
Closing bottom plug
07 2/Eng Emergency tools
Prepare for lowering boat 10 A/B (A)
Radar transponders,
Lowering tools, Torch lamps
18 Oil (B) Emergency tool, hammer
Assist A/B (A).Check & release davit’s
stoppers
23 TRN (B)
24 STUDENT
Assist as direct
Prepare long painter Fwd
Release long painter Fwd
12 A/B (C) Hand flags, Sea knife
Prepare long painter Aft 13 O/S (A) Emergency tools
Prepare long painter Fwd 17 Oil (A) Blanket
Prepare long painter Aft 16 FTR Emergency tools, drinking water
No. 2
Life boat
Assist as direct 21 M/MN First aid outfit, Provisions
 Ordering signals: - - - - - - ---
 When a Boat Station is ordered, each person shall assemble at the specified muster station, suitably dressed in thick clothes and a lifejacket and
carrying specified equipment. The boat command shall check the number of persons and the details of articles carried, then report to the Master.
 The master orders preparations be made for lowering the lifeboat etc. used, after he has ordered everybody to gather at the station or has confirmed
everybody is present.

 The operation for abandoning the ship shall not be started until the Master orders “Abandon the Ship! Lower the boat!”
 Duties for a life raft shall be the same as for a lifeboat.
 The Chief Officer shall be responsible for checking and maintaining life-saving appliances.
 Second in Command : C/O

DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 4

Theo điều 19 chơng III, phần B của SOLAS quy định việc làm quen với các trang
thiết bị cứu sinh, thiết bị chữa cháy, cũng nh việc nắm đợc nhiệm vụ và vị trí của mình
trong các trờng hợp báo động là bắt buộc đối với tất cả thuyền viên làm việc trên tàu, đặc
biệt đối với các thuyền viên mới lên tàu làm việc. Để có thể thực hiện một cách hoàn hảo
các nhiệm vụ nh đã đợc phân công trong bảng MUSTER LIST, theo từng khoảng thời
gian đã đợc quy định trong SOLAS cũng nh quy định của cơ quan quản lý tàu, thuyền
trởng phải cho tiến hành các đợt thực tập báo động trên tàu. Trong mỗi đợt thực tập thuyền
viên phải đợc huấn luyện cách thức sử dụng các thiết bị cứu sinh hiện có trên tàu, kể cả
các thiết bị bè cứu nạn và thuyền viên cũng phải đợc hớng dẫn cách sử dụng các thiết bị
chữa cháy, việc thực tập này phải đợc tiến hành càng sớm càng tốt và không đợc chậm
quá 2 tuần kể từ khi thuyền viên mới lên tàu làm việc. Đặc biệt khi số thuyền viên mới thay
thế lớn hơn 25% tổng số thuyền viên của cả tàu thì thực tập huấn luyện chữa cháy và bỏ tàu
phải đợc tiến hành trong vòng 24 tiếng sau khi tàu rời bến. Trong chơng III của SOLAS
có quy định về thời gian thực tập đối với một số loại sự cố quan trọng nh cứu sinh, chữa
cháy, chống thủng, thực tập nâng hạ xuồng cứu sinh, còn lại đối với các loại sự cố khác thì
thờng là do công ty quản lý tàu và thuyền trởng bố trí. Sau đây là quy định về khoảng
thời gian để tiến hành các loại báo động trên tàu của hầu hết các công ty vận tải biển Nhật
bản và thế giới :


Nhóm các loại thực tập báo động phải tiến hành hàng tháng gồm:
1. Báo động bỏ tàu- Abandon ship station
2. Báo động chữa cháy - Fire fighting station
3. Báo động cứu thủng - Flooding station
4. Bao ng an ninh - ISPS drill or security exercise

Nhóm các loại thực tập báo động phải tiến hành ít nhất 3 tháng một lần gồm:
1. Hạ xuồng cứu sinh- Launch Lifeboat
2. Thực tập xuồng cứu nạn- Rescure boat.
3. Sự cố máy lái- Emergency Steering.

Nhóm các loại thực tập báo động phải tiến hành ít nhất 6 tháng một lần gồm:
1. Sự cố ô nhiễm dầu-Oil polution prevention station.
2. Sự cố va chạm tàu- Collision station
3. Sự cố mắc cạn- Grounding station
4. Sự cố mất điện - Failure of main electric power (Black out)
5. Sự cố máy chính.- Main engine failure
Cần nhớ rằng lịch thực tập báo động phải đợc thiết lập cho một thời gian dài, thờng là
cho cả một năm. Trên tàu sẽ căn cứ vào lịch để tiến hành các đợt thực tập, tuy nhiên trong
trờng hợp đặc biệt do điều kiện nào đó không thể tiến hành thực tập theo đúng lịch trình
thì thuyền trởng sẽ quyết định thời gian thực tập phù hợp.
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 5
Nội dung của mỗi loại thực tập phải đợc thuyền viên nghiên cứu trớc và tiến hành
một cách tự giác, thể hiện nh một tình huống sự cố có thật xẩy ra. Thuyền trởng và các sĩ
quan phụ trách an toàn của các bộ phận phải kiểm tra từng thuyền viên về khả năng thực
hiện nhiệm vụ của mình đã đợc phân công trong bảng MUSTER LIST, kiểm tra về tình

trạng các trang thiết bị an toàn cá nhân và trang thiết bị an toàn sử dụng trong đợt thực tập,
đồng thời cho tiến hành bảo dỡng các thiết bị ngay sau khi kết thúc báo động nhằm duy trì
liên tục tính sắn sàng để sử dụng và tình trạng tốt của của chúng.
Mọi hoạt động trong quá trình thực tập phải đợc ghi chép vào sổ nhật ký tàu và các
biểu mẫu báo cáo khác của công ty chủ tàu quy định.

H1.1 Thực tập cứu sinh trên tàu

Trên thực tế có khá nhiều tổn thất và tai nạn xẩy ra trong quá trình tiến hành thực tập
báo động. Trớc hết là tai nạn cho con ngời, do bản thân thuyền viên (và/hoặc hành khách
nếu có) còn lúng túng, cha nắm chắc quy trình thực tập, cách thức sử dụng các trang thiết
bị. Thứ hai là tổn thất cho trang thiết bị, do thuyền viên thiếu cẩn thận, thiếu kiến thức sử
dụng hoặc do điều kiện thời tiết tác động. Do vậy để bảo đảm tuyệt đối an toàn trong quá
trình thực tập sĩ quan an toàn phải kiểm tra, hớng dẫn kỹ càng cho từng cá nhân thuyền
viên, đặc biệt là đối với thuyền viên mới và hành khách. Trong điều kiện thời tiết không
thuận tiện có thể dời thời gian thực tập vào một thời điểm thích hợp và an toàn hơn.

* Tớn hiu bỏo ng trờn tu:

DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 6
- Tớn hiu bỏo ng phi c thụng bỏo bng chuụng in v h thng truyn thanh trờn
tu. Hi chuụng ngn l hi chuụng in kộo di t 1 n 2 giõy. hi chuụng di l hi
chuụng in kộo di t 4 n 6 giõy. gia hai hi chuụng cỏch nhau 2 n 4 giõy.
- Tớn hiu bỏo ng bng chuụng in c quy nh nh sau:
+ Bỏo ng cu ha gm mt hi chuụng liờn tc kộo i 15 n 20 giõy, lp i lp li
nhiu ln (- - - -).

+ Bỏo ng cu ngi ri xung bin gm ba hi chuụng di, lp i lp li 3 n 4 ln (- -
- - - - - - -).
+ Bỏo ng cu thng gm 5 hi chuụng di, lp i lp li 2 n 3 ln (- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - -).
+ Bỏo ng b tu gm 6 hi chuụng ngn v 1 hi chuụng di, lp i lp li nhiu ln
(...... - - -).
+ Lnh bỏo yờn bng 1 hi chuụng liờn tc kộo di 15 n 20 giõy (-).
- Sau tớn hiu chuụng phi kốm theo thụng bỏo bng li. Trng hp bỏo ng cu ha,
cu thng thỡ phi thụng bỏo rừ v trớ ni xy ra s c. Nu h thng chuụng in, h thng
truyn thanh ca tu b hng hoc khụng cú thỡ cú th dựng bt k mt thit b no ú phỏt
ra õm thanh tng t bỏo cỏo thuyn viờn v hnh khỏch bit.

2. An ninh và quản lý nhân sự trên tàu.

Trong thời gian hành trình cũng nh khi nằm trong cảng để đảm bảo an ninh cho tàu
thuyền viên cần phải thực hiện các yêu cầu sau đây.

a. Công tác canh phòng.
Không cho phép bất kỳ ai lên tàu khi không đợc phép của thuyền trởng hoặc không
có lý do chính đáng, bất kể là khi tàu đang hành trình hay đang nằm trong cảng.
Phải lu ý theo dõi di biến động của các thuyền nhỏ và thuyền đánh cá lân cận để
không cho phép bất kỳ một tàu thuyền khả nghi nào tiếp cận tàu mình, bất kể là khi tàu
đang hành trình hay đang nằm trong cảng.
Khi đang nằm trong cảng, các buồng trống, các kho và các khu vực mở phải đợc đóng
lại và nếu có thể thì khoá lại, trừ các kho cần thiết cho hoạt động làm hàng và các khu vực
cần thiết khác. Tuy nhiên cần lu ý là các kho thiết bị cứu sinh, phòng cháy chữa cháy và
thiết bị an toàn... cần dùng cho trờng hợp khẩn cấp thì không đợc khoá.
Khi nằm trong cảng, Chỉ để một cầu thang lên xuống tàu để dễ dàng kiểm soát ngời
lên xuống. Ban đêm khu vực cầu thang và vùng xung quanh phải đợc chiếu sáng đầy đủ,
vừa đảm bảo an toàn vừa dễ dàng kiểm soát.

Khi tàu nằm ở vùng neo, các biện pháp sau đây phải đợc thực hiện để phòng chống
những kẻ đáng ngờ đột nhập lên tàu:
- Cầu thang mạn phải đợc kéo cao hẳn lên khi không sử dụng.
- Không để các dây dợ chìa ra ngoài mạn, kể cả các ống rồng chữa cháy. Mở van nớc rửa
neo để nớc chảy liên tục qua lỗ nống neo.

b. Khách lên tàu.

DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 7
Liên quan đến khách lên tàu, ngoài những điều lu ý đã nêu ở mục a cần tuân thủ thêm
một số điểm sau:
Ngời đang say rợu thì không cho phép lên tàu, trừ khi có một lý do đặc biệt và đợc
sự chấp thuận của thuyền trởng.
Yêu cầu khách lên tàu đọc các thông báo an toàn đợc dán ở gần cầu thang nh: Cấm
hút thuốc, Không trách nhiệm miễn vào....
Đối với những cảng hay vùng nớc đặc biệt nguy hiểm khi khách lên tàu không có giấy
tờ tuỳ thân thì phải dùng máy ảnh chụp ảnh khách để lu lại. Đa số các chíng quyền cảng
địa phơng đều quy định khi ngời lên tàu làm việc phải treo biển hiệu có dán ảnh ở ngực,
nếu khách không có biển hiệu đó thì không cho lên tàu.
Không cho phép những ngời buôn bán mang hàng lên tàu để bán cho thuyền viên.
Cấm đa phụ nữ lên tàu, trừ trờng hợp gia đình thuyền viên đến thăm khi tàu nằm
trong cảng, nhng không cho phép ngủ lại trên tàu.

c. Phòng chống ngời vợt biên.

Tại một số cảng trên thế giới thờng có tình trạng ngời vợt biên (Stowaway) nh ở

nhiều nớc châu Phi, châu á, đã có rất nhiều tàu bị chính quyền địa phơng phạt do có
ngời vợt biên trên tàu, ngoài ra việc này ảnh hởng xấu đến tình hình khai thác của tàu
do một số nớc gây nhiều khó khăn cho tàu đến nếu trên tàu có chứa ngời vợt biên
Ngoài những điểm lu ý đã nêu trong phần a ở trên để phòng chống có hiệu quả ngời
vợt biên trốn lên tàu tại những cảng đã có cảnh báo của chính quyền sở tại cũng nh của
chủ tàu, ngời thuê tàu và đại lý, trên tàu cần phải tuân thủ thêm một số điểm nêu sau đây:

* Tổng quát:

Bất kỳ thuyền viên nào khi phát hiện thấy những ngời lạ mặt khả nghi trên tàu thì
ngay lập tức phải báo cáo cho sĩ quan trực ca.
Khi tàu nằm trong cảng, các kho boong, các xuồng cứu sinh và tất cả những khu vực
nào mà ngời vợt biên có thể trốn đợc thì cần phải khoá lại.
ít nhất trớc khi tàu rời bến một ngày phải tăng cờng công tác trực ca bằng cách bố trí
thêm ngời trực không chỉ ở cầu thang lên xuống mà cả ở phía mũi , lái tàu và tuần tra
chung quanh tàu. Thuỷ thủ trực ở cầu thang phải kiểm tra giấy tờ của những ngời lên tàu,
ghi chép cẩn thận tên của khách, thời gian lên tàu và thời gian rời tàu. Tuyệt đối không cho
phép bất kỳ ngời nào không có nhiệm vụ lên tàu .
Trớc khi tàu rời cầu phải tổng kiểm tra toàn bộ tàu, cabin, các xuồng cứu sinh, các
kho chứa, nóc boong thợng, ống khói, các hầm hàng kể cả khi hầm hàng đang có hàng
hoặc hầm rỗng, đặc biệt lu ý khi tàu chở hàng bách hoá ngời vợt biên rất dễ dàng trốn
tránh dới các ngóc ngách của các kiện hàng.
Phải chỉ thị cho buồng máy kiểm tra các khu vực trong buồng máy và báo cáo cho sĩ
quan trực boong trớc khi tàu rời bến.
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 8
Không chỉ sĩ quan và thuỷ thủ trực ca có trách nhiệm kiểm tra ngời vợt biên mà tất

cả thuyền viên trên tàu đều phải có nghĩa vụ quan tâm đặc biệt đến vấn đề này.
Sau khi hoàn tất việc kiểm tra ngời vợt biên xong sĩ quan trực ca phải báo cáo cho
thuyền trởng biết và ghi chép việc này vào nhật ký tàu vào danh mục kiểm tra ngời vợt
biên (Stowaway checklist). Công tác trực canh phòng chống ngời vợt biên chỉ đợc kết
thúc khi tàu đã hoàn toàn rời khỏi khu vực cảng đó.

* Những việc phải làm sau khi tàu rời bến mà phát hiện thấy ngời vợt biên trên tàu.

'Trờng hợp tàu mới rời bến ít giờ và đang nằm trong địa phận cảng khởi hành thì ngay
lập tức quay tàu trở lại vùng neo đậu đồng thời báo cáo cho đại lý và chính quyền cảng lên
giải quyết.
Trờng hợp tàu đã rời bến một thời gian tơng đối lâu, nhng đang hành trình ven bờ
nớc có cảng mà tàu xuất phát và tàu cha đi ra ngoài lãnh hải của nớc này thì báo cáo
cho công ty quản lý tàu xin chỉ thị giải quyết.
Trờng hợp tàu đã đi ra ngoài hải phận quốc tế thì cần tập trung ngời vợt biên lại ,
điện báo ngay về cho công ty quản lý tàu, đại lý và chính quyền cảng mà tàu xuất phát,
ngời thuê tàu, bảo hiểm P&I và những cơ quan khác liên quan, trong điện phải nêu rõ số
lợng ngời vợt biên, quốc tịch, tuổi và giới tính, mục đích vợt biên của họ...Một điều
cần luu ý là không đợc phép đối xử thô bạo với ngời vợt biên, không đợc đánh đập,
gây thơng tích cho họ,mà phải đối xử nhân đạo với họ theo tinh thần quốc tế.

d. Phòng chống cớp biển (Anti-pirate).

* Các biện pháp đề phòng khi hành trình trên những vùng biển có cớp biển:

Trong thời gian cuối thế kỷ 20 cho đến nay số vụ các tàu bị cớp biển tấn công đã
tăng lên đáng kể, đặc biệt ở các vùng biển nh Malacka, Indonesia, Philipine, bờ biển đông
châu phi ở các nớc Mozambich, Kenya, Tanzania, Somali...ở ấn độ dơng nh vùng biển
Bangladet...Tổ chức hàng hải IMO cũng nh Trung tâm thông tin phòng chống cớp biển
IMB có trụ sở đặt ở Kuala Lumpur liên tục thông tin về các vụ cớp biển xẩy ra trên tất cả

các vùng biển trên thế giới và cảnh báo cho các tàu thuyền khi hoạt động ở những vùng
biển nguy hiểm đấy. Do vậy khi tàu hành trình trên những vùng biển nguy hiểm đã đợc
thông báo về nạn cớp biển thì cần phải có các biện pháp đề phòng thích đáng.

* Khu vực buồng ở và xung quanh:
- Tất cả cửa ra vào, các cửa có thể mở ra ngoài đợc xung quanh khu vực buồng ở, cửa
thông xuống buồng máy và các kho chứa phải cài chặt và khóa lại, nếu có thể đợc thì khoá
bằng hai khoá.
- ít nhất có 3 vòi rồng cứu hoả với vòi phun đã đợc lắp sẵn vào các họng cứu hoả đặt ở các
vị trí sau lái và hông tàu (quarterdeck) cho chạy sẵn bơm cứu hoả nếu thấy cần thiết.
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 9
- Vào ban đêm các đèn chiếu sang xung
quanh lối đi của cabin phải đợc bật lên,
phía ngoài hông và lái tàu phải đợc rọi
sáng bằng đèn pha hay cargo light.
- Vùng nớc xung quanh tàu phải đợc
rọi sáng bằng đèn pha hoặc các đèn tơng
tự.
- Lối cầu thang phía ngoài cabin thông
lên buồng lái phải đợc chặn lại bằng
cách buộc dây cáp, dây thép hay sử dụng
các vật cản khác.
- Vào ban đêm cấm những ngời
không có nhiệm vụ đi ra ngoài cabin.

* Buồng chỉ huy: H 1.2 Cớp biển khu vực Somali


- Phải duy trì một chế độ cảnh giới phù hợp, bằng cánh sử dụng các ống nhòm, Radar,
ARPA... Đặc biệt chú ý tới di biến động của các tàu thuyền nhỏ với tốc độ cao chạy cùng
hớng hoặc cắt hớng tàu mình.
- Duy trì trực canh trên kênh 16 và 70 VHF.
- Các đèn tín hiệu (daylight signal lights) phải lắp sẵn và để sẵn ở hai bên cánh gà buồng
chỉ huy.
- Cần bố trí thêm ngời trực quan sát vào ban đêm, đặc biệt từ 2000giờ đến 0600LT.
- Tất cả những ngời trực canh phải mang theo bộ đàm (walkie-talkies) để liên lạc khi cần
thiết.
- Nếu phát hiện thấy có tàu thuyền khả nghi đang tiếp cận tàu mình thì sĩ quan trực ca phải
cảnh cáo tàu thuyền đó bằng cách kéo còi, chiếu đèn pha hoặc đèn tín hiệu về phía tàu
thuyền đó...và điều động tránh xa tàu thuyền đó.
- Tăng cờng số lần báo cáo vị trí tàu cho ngời quản lý tàu, ngời khai thác bằng Email,
fax hoặc các phơng tiện thông tin sẵn có phù hợp trên tàu.
- Phải chuẩn bị sẵn các bức điện cấp cứu để gửi cho Trung tâm thông tin báo cáo cớp biển
IMB, trung tâm tìm kiếm cứu nạn gần nhất, ngời quản lý tàu hoặc ngời khai thác, các bức
điện này phải có sẵn trong hệ thống Inmasat để khi khẩn cấp có thể gửi đợc ngay. Danh
mục các địa chỉ cần liên lạc trong trờng hợp khẩn cấp, các trạm đài bờ phù hợp phải đợc
lập sẵn và để ở buồng Radio.
- Tất cả các cửa ra vào buồng chỉ huy, kể cả cửa trong thông xuống cabin cũng phải đợc
cài chặt.

* Những biện pháp đề phòng cớp và trôm cắp trong thời gian tàu nằm trong cảng hoặc
khu neo.

- Không đợc để các dây vắt ra ngoài mạn tàu. Các đờng ống rồng cứu hoả phải cho vào
hộp của nó và buộc lại. Cho chạy liên tục bơm nớc rửa neo và mở van nớc rửa neo để đề
phòng trộm cớp trèo lên tàu theo đờng lỉn neo.
- Nắm đợc tên và số lợng ngời đợc phép lên tàu và tên của những thuyền viên mà họ

gặp gỡ. Không cho phép những ngời buôn bán địa phơng mang hàng lên tàu bán cho
thuyền viên.
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 10
- Nếu cảng có bố trí ngời bảo vệ trên bờ xuống (Watchmen) thì không nên để họ đứng một
mình ở cầu thang, mà phải luôn có một thủy thủ cùng trực cầu thang với họ.
- Ban đêm phải cung cấp đủ ánh sáng cho toàn bộ mặt boong và khu vực hầm hàng.
- Cầu thang mạn (gangway), cầu thang dây (ladder) khi không sử dụng đến thì kéo cao hẳn
lên hoặc cất hẳn, đặc biệt là về ban đêm.
- Những thuỷ thủ trực ca boong phải liên tục tuần tra chung quanh tàu, không nên đi theo
những thời gian nhất định, mà phải thay đổi để trộm cớp không thể nắm đợc chu kỳ tuần
tra của mình. ở những khu vực đợc cảnh báo là đặc biệt nguy hiểm thì cần tăng cờng
thêm số lợng ngời trực canh. Những thuỷ thủ trực boong khi tuần tra phải mang theo máy
bộ đàm để liên lạc với nhau và với sĩ quan trực ca.
- Chằng buộc hoặc khoá chặt tất cả các kho chứa, các hầm hàng, các cửa vào cabin. Nhắc
nhở thuyền viên khi ra vào phòng ở của mình phải nhớ khoá lại.

* Biện pháp xử lý trong trờng hợp tàu bị cớp biển tấn công.

- Nếu phát hiện thấy tàu thuyền khả nghi:

+ Phải thông báo ngay cho buồng chỉ huy và thuyền trởng.



H 1.3 M/V Hoang Son Sun Tàu Việt Nam bị Hải tặc Somali bắt giữ ngày 18/01/2011


+ Bật chuông báo động (general alarm)
+ Các chỉ thị phải đợc thông báo qua hệ thống loa công cộng trên tàu.
+ Thông báo ngay về việc bị cớp biển có vũ trang tấn công cho trung tâm thông tin phòng
chống cớp biển và trung tâm cứu nạn gần nhất (RCC-Rescue coordination center).
+ Ban đêm chiếu thẳng ánh sáng với cờng độ lớn nhất có thể về phía tàu thuyền cớp biển
để làm loá mắt chúng, trong khi thuyền viên thực hiện các biện pháp phòng chống.
+ Sử dụng các vòi rồng cứu hoả chĩa thẳng về phía đối phơng với áp lực nớc cao nhất có
thể (ít nhất là 5,5 Kg/cm
2
) để ngăn chặn chúng đến gần. Tuy nhiên phải xem xét đến việc
cớp có trang bị súng hay không, nếu có thì chỉ thực hiện việc phun nớc khi trên tàu có
khu vực che chắn đợc đạn. Tuyệt đối không để thuyền viên bị thơng tích.
+ Phải tăng hết tốc độ tàu đến mức cao nhất có thể và hớng mũi tàu về phía biển nếu điều
kiện an toàn cho phép, tuyệt đối không nên chạy vào gần bờ, chạy càng ra xa bờ càng tốt.
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 11
+ Nếu cớp biển cố trèo lên tàu bằng cách sử dụng các móc sắt ném lên để đa dây lên tàu
thì phải chặt dây nối với các móc sắt đó.

- Nếu trờng hợp cớp biển lên đợc trên tàu:

+ ấn nút báo động (Distress signal button) trên inmasat-C và phát ngay tín hiệu báo động
khẩn cấp. Cố gắng để phát ngay các bức điện hoặc tín hiệu cấp cứu bằng mọi phơng tiện
sẵn có nh Inmasat-C Telex, Inmasat-A/B Telephone, Satelitle EPIRB, VHF radio
telephone..
+ Những thuyền viên không đi ca phải ở nguyên trong phòng của mình để đợi các chỉ thị
tiếp theo của Thuyền trởng thông qua hệ thống loa công cộng.

+ Nên chiều theo những yêu cầu của cớp biển với thái độ điềm tĩnh để làm dịu tình hình,
không nên manh động dùng các biện pháp vũ lực để chống lại chúng làm cho tình hình
căng thẳng thêm và có thể gia tăng các hành động bạo lực của chúng. Trờng hợp đặc biệt
khi cớp biển kiên quyết bắt tàu làm con tin để đòi tiền chuộc từ chủ tàu thì để bảo đảm an
toàn tính mạng cho thuyền viên thì chúng ta nên chấp nhân nếu không có cách nào khác.

- Sau khi cớp biển đ rời tàu:

+ Thuyền viên vẫn phải chờ ở phòng của minh để đợi các chỉ thị của thuyền trởng thông
báo trên loa công cộng về các công việc phải làm.
+ Nếu cớp biển cha rời hẳn thì tiếp tục thông báo cho trung tâm cứu nạn và trạm đài bờ
gần nhất và các tàu lân cận về sự hiện diện của cớp biển trên tàu mình hoặc trên vùng biển
mà tàu mình đang chạy.
+ Tiến hành làm các công tác cứu thơng nếu trên tàu có ngời bị thơng tích.
+ Tất cả các bằng chứng về sự tấn công của cớp biển phải đợc chụp ảnh lại, ghi lại, tập
hợp lại. Mọi ngời chứng kiến đợc việc cớp biển tấn công phải viết tờng trinh của mình
mô tả lại chi tiết cuộc tấn công, đặc biệt mô tả lại các đặc điểm nhận dạng của bọn cớp, ví

H1.4 Tu Ukraine MV Faina, mt trong nhng con tu b cp bin Somalia giam gi
lõu nht
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 12
dụ nh các hình xăm trên ngời chúng, các vết sẹo, ngôn ngữ mà chúng sử dụng, số lợng
ngời, tàu cớp biển...
+ Các báo cáo ban đầu phải đợc gửi về cho ngời quản lý tàu, đại diện luật pháp của tàu và
trung tâm cứu nạn. Sau khi tàu gặp phải cớp biển thì bất kể là có tổn thất về ngời và tài
sản hay không cần phải liên lạc, báo cáo ngay với Trung tâm thông tin phòng chống cớp

biển (IMB) có trụ sở đặt tai Kuala Lumpur, Malaysia Có địa chỉ:
- Tel + 603 238 5763
- Fax + 603 238 5769
- E-mail: ccskl
Ngoài ra còn cần báo cáo chủ tàu, cơ quan quản lý an toàn của tàu, ngời thuê tàu, bảo
hiểm P&I nếu có tổn thất.

e. Phòng chống khủng bố:

Từ sau sự kiện 11/9 xẩy ra ở Mỹ, nạn khủng bố đợc báo động là tăng lên ở nhiều nơi
trên thế giới, đặc biệt vào ngày 6 tháng 10 năm 2002 đã xẩy ra vụ khủng bố đánh nổ tàu
chở dầu trên vùng biển Yemen. Gần đây các trung tâm tình báo quốc tế cũng đã thông báo
cho các chủ tàu về kế hoạch của bọn khủng bố sẽ tấn công vào các tàu biển đặc biệt là các
tàu chở dầu, tàu chở khí Gas...Do vậy trên tàu cần có những biện pháp đề phòng thích đáng.

* Trên biển

Thờng xuyên đề
cao cảnh giác, tránh xa
hoặc giữ một khoảng
cách thích hợp với
những phơng tiện nghi
ngờ là của bọn khủng
bố . Đặc biệt chú ý đề
phòng các thuyền nhỏ
tốc độ rất cao chạy
song song hoặc cắt
hớng tàu mình, lu ý
rằng các thuyền nhỏ
này rất khó phát hiện

đợc bằng Radar, cho H 1.5 Tàu Limbug bị khủng bố tháng 10/2002
nên phải tăng cờng quan sát bằng mắt, bằng ống nhòm xung quanh vùng nớc tàu hành
trình. Liên tục trực canh trên VHF kênh 16 và 70 để có thể liên lạc ngay đợc với chính
quyền gân nhất khi bị tấn công. Thêm vào đó phải chuẩn bị sẵn các bức điện cấp cứu lu
giữ trong Inmasat-C để khi cần là có thể phát điện đợc ngay . cần đặc biệt chú ý khi đi qua
các khu vực đã đợc cảnh báo, các eo biển chẳng hạn nh eo Hormuz, Bab-el-Mandeb, vịnh
Aden, bờ Bắc và bờ Đông biển Somali, hay khi hành trình dọc mũi Horn ở nam Mỹ và các
khu vực chật hẹp khác.

* Trong cảng hoặc vùng neo

DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 13
Kiểm tra an ninh tại cảng đó thông qua chính quyền địa phơng, đại lý...Liên tục trực
canh tại cầu thang lên xuống tàu, kiểm tra an ninh đối với khách lên tàu. cố gắng phát hiện
những hành động khả nghi của cá nhân, các xe cộ...trên cầu cảng. Duy trì tuần tra chung
quanh tàu để đảm bảo rằng không có kẻ nào đột nhập lên tàu từ phía mạn ngoài. Thông báo
ngay với chính quyền cảng, đại lý khi phát hiện thấy bất kỳ một hiện tợng bất bình thờng
khả nghi nào, không nên hành động một mình trong những trờng hợp nh vậy. Kiểm tra
cẩn thận toàn tàu trớc khi rời bến.
Ngoài ra cần duy trì khả năng liên lạc bằng mọi phơng tiện sẵn có trên tàu với các
trạm bờ. Phải chuẩn bị sẵn danh mục và chi tiết các trung tâm cứu nạn để có thể liên lạc
đợc ngay khi cần thiết.





























Bài 2:
trực ca và bảo đảm an toàn khi tàu đang hành trình


I. An toàn khi trực ca
DVCOL Navigation Department

ATLHH 2


Phm Thanh Quang 14

1. Bố trí phù hợp các ca trực trên biển.

Thuyền trởng và những sĩ quan, thuỷ thủ thực hiện việc trực ca trên buồng lái phải
là những ngời có đầy đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ của mình, đáp ứng theo công ớc
quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp giấy chứng nhận và trực ca cho ngời đi biển
STCW.1978/1995 (The international Convention on Standards of Training, Certification
and Watch keeping for Seafairers), họ phải có đầy đủ các giấy chứng nhận về năng lực và
các giấy tờ đó phải còn giá trị sử dụng.

a. Phân công trực ca:

Tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà việc phân công số lợng ngời tham gia ca trực có thể
thay đổi theo lệnh của thuyền trởng, còn bình thờng trong một ca trực ở buồng lái trên
biển sẽ có một sĩ quan (OOW - Officer Of the Watch) và một thuỷ thủ (The Rating on
watch). Ngoại trừ những trờng hợp đặc biệt theo lệnh của thuyền trởng còn lại thời gian
quy định cho một ca trực không đợc kéo dài quá 4 giờ và thờng đợc bố trí nh sau:
0000 - 0400, và 1200 - 1600 : Thuyền phó 2 và một thuỷ thủ
0400 - 0800, và 1600 - 2000 : Thuyền phó 1 và một thuỷ thủ
0800 - 1200, và 2000 - 2400 : Thuyền phó 3 và một thuỷ thủ.
Tuy nhiên nếu ở trên tàu có hơn 3 sĩ quan thì Thuyền trởng sẽ xem xét để bố trí phù
hợp. Để đảm bảo công
tác trực ca đợc an toàn
thì cần bố trí thời gian
nghỉ ngơi hợp lý, một
ca trực bình thờng kéo

dài trong thời gian 4 giờ
và thời gian nghỉ ngơi
là 8 giờ. Những ngời
đang ở trong tình trạng
sức khoẻ không tốt cần
phải đợc cho nghỉ và
bố trí ngời thay thế.
Những ngời trong một
ca trực khi nhận thấy
ngời cùng trực với
mình có hiện tợng ốm
đau, mỏi mệt không thể
đảm bảo ca trực an toàn H 2.1 Trực ca buồng lái
thì cần báo cáo ngay cho
Thuyền trởng biết.
Khi xét thấy cần thiết Thuyền trởng có thể tăng số lợng sĩ quan và thuỷ thủ trực dựa
trên hoàn cảnh cụ thể và điều kiện của tàu , căn cứ trên một số điểm sau đây:
- Cần phải bảo đảm rằng không bao giờ đợc để buồng chỉ huy vắng ngời
- Điều kiện thời tiết, tầm nhìn xa, đang hành trình ban ngày hay ban đêm.
- Tình trạng gần các nguy hiểm hàng hải trên đờng chạy tàu có thể bắt buộc sĩ quan trực
ca phải cần ngời hỗ trợ.
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 15
- Yêu cầu phải có thêm ngời trong việc sử dụng các thiết bị hàng hải chẳng hạn nh Radar
hay các thiết bị phụ trợ hàng hảI khác liên quan đến an toàn chạy tàu.
- Tàu có trang bị thiết bị láI tự động hay không.
- Có phát sinh hoạt động vô tuyến điện (trực canh, thu phat điện) hay không.

- Xẩy ra các hoạt động đặc biệt hoặc dự kiến là sẽ xẩy ra các hoạt động nh vậy.
Có thể tham khảo việc bố trí nhân sự trong hoạt động của buồng lái trong một số điều kiện
cụ thể ở bảng sau đây:


b. Trực ca buồng lái một ngời (Sole look-out):

Theo bộ luật STCW cho phép trong điều kiện ban ngày ở những hoàn cảnh cụ thể có
thể chỉ cần một sĩ quan trực ở buồng lái là đủ. Khi thuyền trởng xét thấy tàu đang hành
trình trên một vùng biển an toàn, không tồn tại các nguy hiểm hàng hải, mật độ tàu bè đi lại
ít, tình trạng thời tiết tốt, tầm nhìn xa tốt, sĩ quan trực có đủ năng lực để đảm nhận ca trực
an toàn thì thuyền trởng có thể quyết định cho thực hiện ca trực chỉ với một sĩ quan, tuy
nhiên khi các điều kiện về an toàn nêu trên thay đổi thì ngay lập tức phải có các thuyền viên
dự bị lên buồng lái để hỗ trợ công tác trực ca bảo đảm an toàn. Thuyền trởng sẽ ghi rõ
trong sổ lệnh buồng lái các mệnh lệnh của mình để sĩ quan đi ca một mình thực hiện, đặc
biệt cần ghi rõ lúc nào thì cần sự hỗ trợ của đội dự bị và đội dự bị gồm những ai.
Vùng nớc & Điều kiện
thời tiết
Trực ca Sử dụng Radar và âm
hiệu
Xa bờ, Tầm nhìn xa tốt 1 Sĩ quan, 1 thuỷ thủ Khi cần thiết
Xa bờ, Tầm nhìn xa hạn
chế
Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar, sử dụng âm hiệu sa

Xa bờ, thời tiết xấu Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar

Ven bờ, Tầm nhìn xa tốt 1 sĩ quan, 1 thuỷ thủ 1 radar, ARPAR khi cần
Ven bờ, nhiều tàu bè qua
lại
Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Ven bờ, tầm nhìn xa hạn
chế
Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
Ven bờ, tầm nhìn xa hạn
chế, nhiều tàu bè qua lại
Thuyền trởng, 2 sĩ quan, 2 thuỷ
thủ, bố trí ngời quan sát ở mũi
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
Luồng hẹp, tầm nhìn xa tốt Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Luồng hẹp, tầm nhìn xa
hạn chế
Thuyền trởng, 2 sĩ quan, 1 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
Luồng hẹp, tầm nhìn xa
hạn chế
Nhiều tàu bè qua lại

Thuyền trởng, 2 sĩ quan, 2 thuỷ
thủ, bố trí ngời quan sát ở mũi
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
Vào cảng, tầm nhìn xa tốt Thuyền trởng, 1 sĩ quan, 2 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Vào cảng, tầm nhìn xa hạn
chế
Thuyền trởng, 2 sĩ quan, 2 thuỷ
thủ
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
Vào cảng, tầm nhìn xa hạn
chế, nhiều tàu bè qua lại
Thuyền trởng, 2 sĩ quan, 2 thuỷ
thủ, bố trí ngời quan sát ở mũi
1 radar và ARPAR
Sử dụng âm hiệu sa mù
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 16

2. Kiểm tra an toàn trong khi trực ca , Cảnh giới.

a. Khi tu ang hnh trỡnh:

Sĩ quan và thuỷ thủ trong khi trực ca phải thực hiện một cách mẫn cán nhiệm vụ của

mình để phòng tránh va chạm, mắc cạn và những tổn thất hàng hải khác, cũng nh việc
phòng chống ô nhiễm môi trờng. Để thực hiện đợc mục đích đó những ngời trong ca
trực phải tuân theo một số vấn đề chủ yếu sau đây:

* Cảnh giới tốt:

- Cảnh giới tốt tức là phải liên tục quan sát bằng mắt nhìn, bằng tai nghe kết hợp với việc sử
dụng Radar và các phơng tiện phụ trợ hàng hải khác để đánh giá mọi tình huống của tàu
trên biển nh va chạm, mắc cạn và các nguy hiểm hàng hải khác.
- Khi phát hiện thấy một tàu tiến đến gần, thì việc xác định sự thay đổi hớng ngắm đối với
tàu đó cần phải tiến
hành ngay. Sau đó
phải sử dụng thiết bị
Radar-Arpar để xác
định khoảng cách cận
điểm (CPA) và thời
gian cận điểm
(TCPA). Nếu có nguy
cơ va chạm phải áp
dụng quy tắc tránh va
(COLREG/72) để tiến
hành điều động phù
hợp.
- Cần luôn nhớ rằng
nhiệm vụ cảnh giới
còn bao gồm cả việc
phát hiện các phơng
tiện và ngời khác
trong tình trạng nguy
hiểm.


* Kiểm tra vị trí tàu: H 2.1 Điều khiển tàu

- Theo yêu cầu để giữ cho tàu hành trình đúng trên tuyến đờng đã định, cần phải thờng
xuyên xác định và kiểm tra vị trí của tàu, hớng đi và tốc độ. Ngoài ra trong những hoàn
cảnh cụ thể thuyền trởng có thể yêu cầu giãn cách giữa những lần xác định vị trí tàu.
- Đánh dấu vị trí buổi tra (NP-Noon position): Vị trí hàng ngày vào lúc 1200, quãng
đờng đã chạy đợc (DR-Distance run), tốc độ trung bình cũng nh quãng đờng còn lại
đến cảng đích (DTG--Distance to go)... phải đợc tính toán và báo cáo thuyền trởng.

* Điều khiển tàu.
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 17

Phải tuyệt đối tuân thủ theo cac điều luật trong quy tắc ngăn phòng tàu thuyền va
chạm trên biển (COLREG/72).
- Khi tiến hành điều động tàu thì phải căn cứ vào đặc tính điều động của tàu mình và áp
dụng Quy tắc tránh va phù hơp. Phải nắm đợc khoảng cách dừng tàu (chớn) ở các tốc độ
khác nhau, đặc tính quay trở của tàu mình và luôn nhớ rằng đối với các tàu khác nhau thì
các đặc tính điều động là khác nhau.
- Phải đặc biệt chú ý quan sát sự di biến động của các tàu bè khác chung quanh, khi cần
phải có hành động nhờng đờng cho các tàu khác thì phải tiến hành vào thời điểm thích
hợp, hành động phải dứt khoát, kịp thời và rõ ràng để tàu kia hoàn toàn hiểu rõ hành động
của tàu mình qua quan sát bằng mắt thờng hoặc radar.
- Khi cắt ngang đờng của tàu khác phải giữ một khoảng cách an toàn.
- Đặc biệt chú ý tới các tàu mất chủ động, tàu đang đánh cá, tàu bị hạn chế khả năng điều
động hoặc hạn chế bởi mớn nớc, khi đi qua các tàu này phải giữ một khoảng cách an toàn.

- Phải sử dụng các thiết bị tín hiệu âm thanh , ánh sáng, thay đổi hớng đi , tốc độ khi cần
thiết và không do dự.

* Đèn, dấu hiệu và tín hiệu.

- Phải sử dụng các đèn và dấu hiệu phù hợp, phải tiến hành định kỳ kiểm tra tình trạng hoạt
động của chúng, kể cả đối với các đèn và dấu hiệu không thờng xuyên sử dụng cũng phải
kiểm tra tình trạng và tính sẵn sàng để dùng của chúng.
- Phải nhận biết chính xác các hải đăng, đèn, các phao, đất liền và các tàu khác.
- Phải phát hoặc thu nhận các tín hiệu một cách chính xác.
Trong thời gian trực ca phải giám sát, theo dõi an toàn của con tàu về mọi phơng diện nh
đề phòng hoả hoạn, cứu sinh, phòng chống ô nhiễm môi trờng....Khi có các sự cố xẩy ra
thì không ngần ngại sử dụng các trang bị sẵn có để phát các tín hiệu báo động theo quy
định và báo cáo thuyền trỏng ngay.
b. Trực ca khi tàu hành hải trong các tình huống đặc biệt.

* Tàu hành hải khi tầm nhìn xa hạn chế:

Khi hành hải trong tầm nhìn xa bị hạn chế, trách nhiệm đầu tiên của Sỹ quan trực ca là
phải tuân thủ các Quy tắc thích ứng trong Quy tắc tránh va Quốc tế 72. Đặc biệt chú ý tới
việc phát tín hiệu sơng mù, chạy tàu với tốc độ an toàn và máy phải sẵn sàng để điều động
tức thời. Ngoài ra Sỹ quan trực ca phải:
Báo cho Thuyền trởng
Bố trí cảnh giới hợp lý.
Bật đèn hành trình.
Phát còi hoặc tín hiệu âm thanh sơng mù.
Cấp nguồn cho cả 2 mô tơ máy lái.
Chuyển sang chế độ lái tay.
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2



Phm Thanh Quang 18
Sử dụng cả 2 radar.
Bật VHF ở kênh liên lạc theo yêu cầu .
Báo cho buồng máy chuẩn bị sẵn sàng để điều động.

* Tàu ở gần bờ và những khu vực đông tàu:
Sử dụng hải đồ có tỷ lệ lớn nhất đợc cập nhật theo những thông báo mới nhất có sẵn và
phù hợp với vùng chạy tàu. Những vị trí của tàu đợc xác định thờng xuyên đều đặn
theo nhiều phơng pháp khi điều kiện cho phép.
Sỹ quan trực ca phải nhận dạng chính xác các mốc, tiêu hàng hải.
Sử dụng radar để bổ xung vị trí tàu bằng thị giác. Khi các tiêu mốc hàng hải không quan
sát đợc rõ hoặc trong vùng nớc chật hẹp nơi mà vị trí tàu cần phải theo dõi liên tục, có
thể sử dụng thớc song song và phơng pháp này có thể thay thế việc xác định vị trí tàu
bằng thị giác.

* Tàu ở vùng nớc cạn:
Độ sâu dới ky tàu phải đợc kiểm tra kỹ lỡng bằng thiết bị phụ trợ đã có. Phải giảm tốc
độ tàu để giảm hiệu ứng nớc cạn khi chạy qua vùng nớc nông sao cho duy trì đợc đủ
độ sâu dới ky tàu.
* Tàu hành hải khi có Hoa tiêu trên tàu:
Dù cho có mặt của Hoa tiêu trên tàu thì Thuyền trởng và Sỹ quan trực ca cũng không
đợc miễn trách đối với sự an toàn của tàu. Thuyền trởng và Hoa tiêu phải trao đổi với
nhau những thông tin liên quan đến tiến trình hành hải, điều kiện địa phơng và những
đặc tính của tàu. Thuyền trởng và Sỹ quan trực ca phải hợp tác

chặt chẽ với Hoa tiêu để duy trì sự kiểm tra đầy đủ về vị trí và việc hành hải của tàu.
Nếu có bất cứ một nghi ngờ nào về ý định hay hành động của Hoa tiêu, Sỹ quan trực ca
phải tìm cách làm sáng tỏ với Hoa tiêu, nếu vẫn cha rõ thì báo ngay cho Thuyền trởng

để đa ra hành động cần thiết.

c. Khi tu ang neo u:

Sỹ quan trực ca phải kiểm tra xác định vị trí tàu lên hải đồ thích hợp khi nhận ca,
kiểm
tra vị trí tàu thờng xuyên bằng cách lấy chỉ số phơng vị của một mục tiêu hàng hải cố
định hoặc các mục tiêu bờ dễ nhận diện.
- Sỹ quan trực ca và thuỷ thủ trực ca phải:
- Bảo đảm duy trì cảnh giới hiệu quả.
- Bảo đảm thực hiện định kỳ các kiểm tra xung quanh tàu.
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 19
- Theo dõi các điều kiện khí tợng, thuỷ triều và trạng thái của biển.
- Thông báo cho Thuyền trởng và thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết khi tàu trôi neo.
- Bảo đảm máy chính và máy khác sẵn sàng theo chỉ thị của Thuyền trởng.
- Thông báo cho Thuyền trởng khi tầm nhìn xa xấu đi và tuân theo các yêu cầu của các
Quy tắc tránh va trên biển.
- Bảo đảm rằng tàu luôn bật sáng các đèn, treo các bóng thích hợp và phát các âm hiệu
thích hợp.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng khỏi ô nhiễm do tàu và tuân thủ các quy chế
và quy trình phòng ngừa ô nhiễm phải áp dụng.

d. Khi tàu đang buộc cầu, phao trong cảng:

Khi tàu buộc tại cầu hoặc buộc phao, Sỹ quan trực ca phải:
- Kiểm tra và bảo đảm rằng độ sâu vùng nớc tàu đậu hoặc buộc phao là đủ, đặc biệt là phải

luôn duy trì chân hoa tiêu thích hợp trong quá trình làm hàng.
- Kiểm tra và bảo đảm chiều cao trên mặt nớc thích hợp, có xem xét đến chiều cao phải áp
dụng hoặc đợc yêu cầu dới thiết bị bốc dỡ trong khi làm hàng.
- Kiểm tra và bảo đảm buộc tàu thích hợp, có chú ý đến các ảnh hởng của thuỷ triều, dòng
chảy, thời tiết, giao thông và phơng tiện cập mạn và chú ý thờng xuyên, đặc biệt đến độ
căng các dây buộc tàu.
- Bảo đảm rằng lối đi giữa tàu, cầu hay bến tàu phải an toàn và thoả mãn yêu cầu luật định,
gồm một cầu thang mạn thích hợp hoặc cầu thang sinh hoạt có lới an toàn
đợc cột chặt thích hợp bên dới, và đợc chiếu sáng tốt khi tối trời. Phải có sẵn một phao
tròn trên tàu gần cầu thang mạn hoặc cầu thang sinh hoạt.
- Bảo đảm lối đi, đờng lên xuống hầm hàng, các khu vực điều khiển thiết bị buộc tàu và
các khu vực sinh hoạt đều đợc chiếu sáng tốt về đêm.
- Duy trì một cách hiệu quả nhất liên lạc giữa tàu và những ngời có trách nhiệm trên bờ.
Hệ thống liên lạc đợc chọn và ngôn ngữ sử dụng cùng số điện thoại và/hoặc các kênh liên
lạc cần thiết, phải đợc ghi lại.
- Cấm những ngời không có nhiệm vụ lên tàu.
- Thông báo ngay cho Thuyền trởng những biểu hiện của việc tàu dịch chuyển, h hỏng
dây buộc tàu hay thiết bị buộc tàu trong thời gian gió hoặc dòng chảy mạnh.
- Trong bất kỳ hoàn cảnh nào phải thông báo ngay cho Thuyền trởng những nghi ngờ
có thể gây mất an toàn cho tàu. Tuy phải thông báo ngay cho Thuyền trởng về những hoàn
cảnh nói trên nhng khi cần thiết Sỹ quan trực ca phải không đợc do dự thực
hiện ngay các biện pháp khẩn cấp bảo đảm an toàn của tàu.
- Khi tàu làm hàng, sỹ quan và thuỷ thủ đi ca phải luân quan sát tình trạng các cẩu(nếu làm
hàng bằng cẩu tàu). Đặc biệt chú ý tới tình trạng dây cáp, puli, và hiện tợng nghiêng tàu
khi xếp, dỡ hàng không đều để điều chỉnh kịp thời. Trong trờng hợp nhận thấy mất an
toàn, có thể dùng việc làm hàng ngay lập tức để khắc phục sự cố.

3. Những lu ý an toàn trong khi giao, nhận ca.

a. Quy trình giao nhận ca:


- Sĩ quan và thuỷ thủ khi đến phiên trực ca của mình phải lên buồng lái(khi tu ang hnh
trỡnh) hoc ra khu vc giao nhn ca( khi tu ang lm hng) vào thời gian phù hợp (thờng
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 20
là trớc 15 phút) để làm quen với tình hình của tàu nh vị trí hiện tại, hớng đi, tốc độ và
tình trạng hoạt động của các trang thiết bị cũng nh tình hình hoạt động của các tàu bè khác
chung quanh... đặc biệt vào ban đêm phải để mắt làm quen với bóng tối.
- Sĩ quan giao ca sẽ không đợc phép giao ca trực cho sĩ quan nhận ca khi nhận thấy rằng
anh ta không đủ khả năng đảm nhận ca trực một cách an toàn (chẳng hạn nh anh ta đang
bị ốm, đang say rợu, say thuốc phiện hay các chất kích thích khác hoặc đang có vẻ mệt
mỏi...) đồng thời phải ngay lập tức báo cáo Thuyền trởng biết.
- Sĩ quan nhận ca sẽ cha nhận ca cho đến khi anh ta nhận thấy rằng thuỷ thủ cùng đi ca với
anh ta hoàn toàn đủ khả năng để thực hiện an toàn ca trực của mình. Đồng thời anh ta cũng
đảm bảo rằng thị giác của thuỷ thủ đi ca và anh ta đã quen với bóng tối (nếu là ca trực đêm)
- Khi đang tiến hành điều động tránh va hay đang thực hiện một hành động ngăn ngừa các
nguy hiểm khác đối với tàu thì việc giao nhận ca sẽ tạm thời cha thực hiện cho đến khi các
hành động nêu trên đã hoàn tất.
- Sĩ quan nhận ca sẽ xác nhận việc hoàn thành quy trình giao ca của thuỷ thủ trực ca.
- Sau khi giao ca xong, sĩ quan giao ca phải cùng với thuỷ thủ tiến hành tuần tra chung
quanh tàu để kiểm tra an toàn chung và các hiện tợng bất thờng khác của tàu sau đó ghi
chép vào sổ tuần tra đêm (Night patrol).

b. Những điểm cần thiết khi giao nhận ca:

Sĩ quan giao ca trớc khi rời buồng lái phải đảm bảo rằng đã giao cho sĩ quan nhận ca các
điểm chủ yếu sau đây:

- Các mệnh lệnh thờng trực (Standing orders) cũng nh các lệnh và chỉ thị khác (nếu có)
của Thuyền trởng (thờng ghi trong sổ lệnh đêm: Night order book).
- Hớng, tốc độ và vị trí hiện tại của tàu.
- Các đèn và dấu hiệu hàng hải nhìn thấy.
- Di biến động của các tàu chung quanh.
- Tình trạng của các trang thiết bị hàng hải, đèn hành trình, dấu hiệu và cờ.
- Tình trạng thời tiết và tình trạng biển.
- Việc bố trí các hải đồ cần thiết cho tuyến hành trình.
- Các hoạt động đang diễn ra trên tàu và những lu ý an toàn đối với các hoạt động đó.
- Những yêu cầu đã hoặc sẽ thông báo cho buồng máy.
- Những điểm cần thực hiện tiếp hoặc cần lu ý tiếp trong ca tới.

4. Thông báo cho Thuyền trởng.

Sĩ quan và thuỷ thủ trực ca phải ngay lập tức báo cáo Thuyền trởng và nhận những
mệnh lệnh của Thuyền trởng trong những trờng hợp đợc nêu lên sau đây:
- Khi tầm nhìn xa trở nên xấu đi hoặc sắp trở nên xấu đi.
- Khi nhận thấy rằng sự di chuyển của các tàu bè khác có thể dẫn đến nguy cơ va chạm với
tàu mình và/hoặc anh ta không biết cách xử lý (hoặc không tin tởng vào cách xử lý tình
huống của bản thân) để phòng tránh va chạm.
- Khi nhận thấy sự khó khăn trong việc điều động tàu , duy trì hớng đi do mật độ tàu bè
quá đông hoặc do tác động của điều kiện thời tiết và tình trạng biển.
- Khi hớng đi hoặc tốc độ bị thay đổi làm cho tàu lệch nhiều khỏi đờng đi dự định.
- Khi có sự hỏng hóc đối với thân tàu, máy móc, máy lái hoặc các thiết bị hàng hải chủ yếu
khác của tàu.
DVCOL Navigation Department
ATLHH 2


Phm Thanh Quang 21

- Khi có bất kỳ tình trạng tổn thất nào do tác động của thời tiết trong thời gian thời tiết xấu
xẩy ra.
- Khi nhận đợc các bản điện cấp cứu, các cảnh báo hàng hải và các bức điện quan trọng
khác liên quan đến an toàn hàng hải.
- Khi nhận đợc các bức điện quan trọng hoặc các tín hiệu từ các tàu chiến hoặc từ các trạm
đài bờ.
- Khi nhận thấy các tình trạng bất thờng đợc liệt kê sau đây:
- Khi không phát hiện đợc đất liền hoặc các mục tiêu hàng hải mà theo dự tính là sẽ phải
thấy vào thời điểm đó.
- Khi độ sâu xác định đợc tơng ứng với vị trí tàu là sai lệch nhiều so với độ sâu ghi trên
hải đồ.
- Khi có sự thay đổi lớn hoặc sự bất thờng của các điều kiện thời tiết hoặc tình trạng biển
(nh khi khí áp suy giảm rõ rệt, hớng và tốc độ gió thay đổi lớn, tầm nhìn xa suy giảm
mạnh).
- Khi có ngời bị thơng nặng hoặc ốm đau nặng trên tàu.
- Khi có sự tăng lên bất thờng của mực nớc lacanh hầm hàng, buồng máy hoặc sự tăng
trởng trong nhiệt độ hầm hàng.
- Khi phát hiện thấy hoặc đợc báo cáo về bất kỳ một sự bất thờng nào khác liên quan đến
an toàn của tàu.
Tuy nhiên trớc tình hình nguy cấp mà nguy hiểm sắp xẩy ra và không còn đủ thời
gian để gọi Thuyền trởng đợc thì sĩ quan trực ca phải không ngần ngại đa ra các hành
động cần thiết phù hợp mà hoàn cảnh lúc đó đòi hỏi và báo cáo cho Thuyền trởng càng
sớm càng tốt.














Bài 3:
NHIệM Vụ CủA THUỷ THủ Và Sỹ QUAN BOONG



I. Nhim v ca Thu th:

1. Nhim v ca Thu th bo qun (OS):

DVCOL – Navigation Department
ATLĐHH 2


Phạm Thanh Quang 22
Thủy thủ bảo quản (OS) chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thủy thủ trưởng, có
nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia vào các công việc của tổ boong.
- Thực hiện các công việc bảo quản theo yêu cầu của Thuỷ thủ trưởng.
- Tham gia vào công việc trực ca trong cảng khi có yêu cầu.
- Có mặt làm dây ở mũi hay sau lái khi tàu ra vào cầu hoặc chuyển cầu.
- Thực hiện công việc của Thuỷ thủ lái (AB) trong trường hợp Đại phó yêu cầu.
- Thực hiện các công việc khác khi Thuỷ thủ trưởng yêu cầu.
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của tầu về chế độ làm việc, ăn ở, sinh hoạt, an ninh,
trật tự và vệ sinh trên tầu.


2. Nhiệm vụ của Thuỷ
thủ lái (AB):

Thuỷ thủ lái (AB)
chịu sự quản lý và điều
hành trực tiếp của thủy
thủ trưởng, có nhiệm
vụ sau đây:
- Tham gia vào các
công việc của tổ
boong theo yêu cầu
của Đại phó, Sỹ
quan trực ca, Thuỷ
thủ trưởng.
- Tham gia vào công
việc trực ca cùng
với Sỹ quan boong. H 3.1 Thuỷ thủ bảo quản (OS) đang gõ rỉ nắp hầm hàng
- Có mặt ở buồng lái
để lái tàu, hoặc phía sau lái, phía mũi để làm dây khi tàu ra vào cầu, chuyển cầu.
- Bảo quản, bảo dưỡng vỏ, boong tầu, các máy móc thiết bị khác theo sự phân công của
Thủy thủ trưởng, Đại phó.
- Theo dõi việc bốc dỡ hàng hóa, kịp thời phát hiện những bao bì rách, bị ướt, bốc dỡ
không đúng quy định và báo cáo sỹ quan trực ca boong biết để xử lý. Nắm vững công
việc khi tầu ra, vào cảng, đóng mở hầm hàng, làm dây, nâng và hạ cần cẩu, đo nước,
bảo quản, đưa đón hoa tiêu lên và rời tầu, thông thạo thông tin tín hiệu bằng cờ và đèn.
- Nắm vững cấu trúc, đặc điểm, tính năng kỹ thuật của tầu, các nơi quy định đặt các thiết
bị cứu hỏa, cứu sinh, cứu thủng tầu, bảo quản và sử dụng các trang thiết bị đó đúng quy
định.
DVCOL – Navigation Department

ATLĐHH 2


Phạm Thanh Quang 23
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của tầu về chế độ làm việc, ăn ở, sinh hoạt, an ninh,
trật tự và vệ sinh trên tầu.

3. Nhiệm vụ của thuỷ thủ trưởng (Bosun):

- Thuỷ thủ trưởng phụ trách các thuỷ thủ và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc thực hịên
các nhiệm vụ của thuỷ thủ theo lệnh của Đại phó.
- Chỉ đạo thực hiện các chương trình làm việc hàng ngày do Đại phó phê chuẩn và yêu
cầu.
- Kiểm tra các khu vực, vị trí xung quanh tàu để bảo quản và có kế hoạch sửa chữa, vệ
sinh hay khôi phục lại điều kiện làm việc của các thiết bị.
- Tham gia vào các công việc có liên quan đến xếp dỡ hàng hóa theo lệnh của Đại phó
hoặc Sỹ quan trực ca.
- Hàng tháng phải ghi lượng tiêu hao vật tư boong và báo cáo cho Đại phó.
- Đo kiểm tra mức nước các két nước ngọt, ballast và các lacanh hầm hàng mỗi ngày hai
lần.
- Thưc hiện các công việc khác theo yêu cầu của Thuyền trưởng, Đại phó.
- Cùng với Đại phó, tham gia vào công việc thả, thu neo.
- Hướng dẫn thủy thủ thực hiện đúng yêu cầu quy định về an toàn lao động trên tàu, đặc
biệt chú ý khi thực hiện các công việc trên cao, ngoài mạn tàu, trong hầm hàng, dưới hầm
nước dằn và khi tàu ra, vào cảng.
- Lập và trình Đại phó kế hoạch làm việc hàng ngày của bộ phận boong và tổ chức thực
hiện có hiệu quả các công việc đó.
- Lập và trình đại phó kế hoạch sửa chữa, bảo quản máy tời, cần cẩu, ròng rọc, ba lăng,
maní, dây làm hàng, dây buộc tầu và các trang thiết bị khác trên boong.
- Quản lý và sử dụng theo đúng quy trình kỹ thuật đối với máy móc, thiết bị và các dụng

cụ thuộc bộ phận mình quản lý.
- Trước khi tầu rời cảng, phải tổ chức chằng buộc chắc chắn các dụng cụ, thiết bị và hàng
hóa chở trên boong, đóng hầm hàng, cửa kín nước, phủ bạt đậy hầm hàng, đóng nệm và
xiết chặt tăng đơ theo đúng quy định.
- Khi tầu hành trình gặp thời tiết xấu phải kiểm tra hàng hóa, vật tư trên boong và trong
kho, xuồng cứu sinh, các cửa kín nước, nếu thấy cần thiết phải tiến hành chằng buộc gia cố
lại.
- Khi bốc dỡ Hàng siêu trường siêu trọng, phải chuẩn bị thiết bị cẩu và trực tiếp điều
khiển công việc cẩu hàng dưới sự giám sát của đại phó hoặc sỹ quan boong trực ca.
- Khi tầu cập hoặc rời cầu hay đến gần khu vực neo đậu hoặc qua các khu vực nguy hiểm,
thủy thủ trưởng phải có mặt ở phía mũi tầu để thực hiện nhiệm vụ
- Đảm nhiệm nhiệm vụ của thủy thủ phó khi trên tầu không bố trí chức danh thủy thủ phó.
- Trường hợp cần thiết, đảm nhiệm trực ca hoặc đốc ca theo sự phân công của đại phó.

4. Nhiệm vụ của Thuỷ thủ phó:

Thủy thủ phó chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thủy thủ trưởng, có nhiệm
vụ sau đây:
DVCOL – Navigation Department
ATLĐHH 2


Phạm Thanh Quang 24
- Quản lý các kho, bảo quản bạt đậy hầm hàng, các áo bạt che các máy móc, thiết bị trên
boong, các dụng cụ và tài sản khác thuộc bộ phận boong. tiếp nhận, bảo quản, cấp phát và
thu hồi vật tư.
- Bảo quản các dụng cụ và thiết bị cứu hỏa, trừ trang bị cứu hỏa ở buồng máy.
- Phụ trách dây, pha chế sơn, điều khiển các máy móc trên boong như máy tời, cần cẩu và
theo dõi hệ thống đèn pha, đèn cột, đèn hành trình.
- Thực hiện công việc mộc, làm thang dây và điều khiển xuồng cứu sinh.

- Trực tiếp nhận nước ngọt, kiểm tra và đổ nước ngọt, nước đun, nước la canh hầm hàng
và ghi chép số liệu theo dõi hàng ngày.
- Khi tầu ra, vào cảng, thủy thủ phó phải có mặt ở phía lái tầu để thực hiện nhiệm vụ.
- Khi cần thiết, thủy thủ phó tham gia trực ca và đốc ca theo sự phân công của đại phó.

II. Nhiệm vụ của Sỹ quan Boong:

1. Nhiệm vụ của Phó 3 (Third Officer):

Phó ba chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thuyền trưởng khi tầu hành trình và
của đại phó khi tầu không hành trình, có nhiệm vụ sau đây:
- Trực tiếp phụ trách và tổ chức bảo quản, bảo dưỡng các phương tiện cứu sinh như xuồng
cứu sinh, phao tự thổi, phao tròn, áo phao cá nhân và phải đảm bảo các dụng cụ, thiết bị
này luôn ở trạng thái sẵn sàng sử dụng an toàn, thuận lợi khi có tình huống khẩn cấp xẩy ra.
- Thường xuyên kiểm tra các trang thiết bị trên xuồng cứu sinh, lập kế hoạch và định kỳ
tiến hành thay thế, bổ sung các dụng cụ, nước ngọt, lương khô, thuốc cấp cứu sau khi đã
được thuyền trưởng phê duyệt.
- Trực tiếp phụ trách công tác hành chính trên tầu và quản trị trên tầu nếu trên tầu không
bố trí chức danh quản trị.
- Giúp đại phó trong việc kiểm tra, bảo quản các dụng cụ, thiết bị cứu thủng.
- Giúp phó hai trong việc bảo quản, chỉnh lý các dụng cụ, thiết bị hàng hải, tu chỉnh hải đồ
và các tài liệu hướng dẫn hàng hải khác.
- Chậm nhất 3 giờ trước khi tầu rời cảng, phải báo cáo đại phó biết về việc chuẩn bị của
mình.
- Khi điều động tầu ra, vào cảng, có mặt ở buồng lái để thực hiện lệnh của thuyền trưởng
trong việc điều khiển tay chuông, ghi chép nhật ký điều động, xác định vị trí tầu và các
nghiệp vụ hàng hải khác.
- Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho thực tập phó ba.
- Đảm nhiệm ca trực từ 08 giờ đến 12 giờ và từ 20 giờ đến 24 giờ hàng ngày.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do thuyền trưởng phân công.

- Đối với tàu không có sỹ quan y tế thì thường Phó 3 sẽ kiêm nhiệm vụ này, tham gia quản
lý tủ thuốc và ngăn chặn sự tồn tại của những loại thuốc hoặc chất bất hợp pháp trên tàu.

2. Nhiệm vụ của Phó 2 (Second Officer):

Phó hai chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thuyền trưởng khi tầu hành trình
và đại phó khi tầu không hành trình, có nhiệm vụ sau đây:
- Trực tiếp phụ trách và tổ chức bảo quản, bảo dưỡng các máy móc, thiết bị hàng hải, hải
đồ và các tài liệu về hàng hải, dụng cụ và thiết bị phòng chống cháy trên tầu.
DVCOL – Navigation Department
ATLĐHH 2


Phạm Thanh Quang 25
- Quản lý buồng lái, buồng hải đồ, nhật ký hàng hải, bảo quản và tu chỉnh hải đồ, các tài
liệu hàng hải khác theo các thông báo nhận được, chuẩn bị hải đồ, tài liệu về hàng hải cho
chuyến đi, kiểm tra đèn hành trình, máy móc, thiết bị và dụng cụ hàng hải thuộc phạm vi
mình phụ trách.
- Bảo quản và duy trì sự hoạt động của đồng hồ tầu, thời kế, lấy nhật sai thời kế hàng ngày
và ghi nhật ký thời kế.
- Bảo quản, kiểm tra sai số và chỉnh lý các dụng cụ, thiết bị hàng hải trên tầu, quản lý các

H 3.2 Phó 2 đang kẻ Hải đồ trên tàu

linh kiện, phụ tùng dự trữ thay thế của máy móc, thiết bị hàng hải, trực tiếp khởi động và
tắt la bàn con quay theo lệnh của thuyền trưởng.
- Lập kế hoạch dự trù phụ tùng thay thế, các hạng mục sửa chữa định kỳ và đột xuất. Đảm
bảo cho các máy móc hàng hải luôn ở trạng thái hoạt động bình thường, có độ chính xác
cao, đồng thời quản lý và sử dụng hợp lý vật tư, trang thiết bị được cấp.
- Thường xuyên kiểm tra chất lượng các bình chữa cháy, tổ chức bảo quản và thay thế các

chất trong bình khi hết hạn sử dụng. quản lý tốt các dụng cụ, trang bị phòng chống cháy,
đảm bảo cho các trang thiết bị đó luôn ở vị trí quy định và sẵn sàng hoạt động.
- Giúp đại phó theo dõi việc giao nhận và bốc dỡ hàng hóa theo đúng sơ đồ đã được
thuyền trưởng duyệt.
- Khi điều động tầu ra, vào cảng phải có mặt ở phía lái tầu hoặc vị trí do thuyền trưởng chỉ
định để chỉ huy thực hiện lệnh của thuyền trưởng, trường hợp cần thiết, theo sự phân công
của thuyền trưởng, đảm nhiệm một số nhiệm vụ của đại phó.

×