Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Phương pháp dạy Chương trình Toán lớp 5 - TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.65 KB, 19 trang )



PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương trình Toán lớp 5, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN được bố trí
dạy 2 tiết riêng ( 1 tiết hình thành kiến thức mới và 1 tiết thực hành luyện tập),
việc hình thành kĩ năng TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN cũng là một yêu cầu quan
trọng giúp học sinh giải được các các bài toán về chuyển động đều
( Thời gian, quãng đường, vận tốc) và các bài toán có liên quan đến số đo thời
gian.
Phạm vi Sáng kiến kinh nghiệm chỉ trao đổi về việc dạy PHÉP TRỪ
SỐ ĐO THỜI GIAN dưới dạng:
A x B y - C x D y ( * )
Với A > C và B < D và A,B,C,D, x, y là số tự nhiên.
x, y là ngày, tuần, tháng, năm, giờ, phút, giây ( điều kiện x > y ).


Thực tế dự giờ có không ít Giáo viên còn máy móc trong việc hướng
dẫn học sinh dạy qua từng bước quy đổi nên mất không ít thời gian trong 1 tiết
dạy.
Với mong muốn rèn luyện tốt kĩ năng tính toán dạng toán này cho
học sinh lớp 5 đồng thời giảm bớt thời gian giảng dạy nhưng hiệu quả cao hơn,
Sáng kiến kinh nghiệm ( SKKN) sẽ nêu rõ một số hạn chế của Giáo viên và học
sinh vướng phải đồng thời đề xuất cách dạy dạng toán ( * ), giúp Thầy và trò
cùng giải quyết vấn đề tính toán nhanh, hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian,
vận dụng sáng tạo vào việc giải các bài toán có liên quan.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:
A) QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SKKN:
Qua thực tế giảng dạy, dự giờ thăm lớp Giáo viên dạy lớp 5 ở một số
đơn vị , bản thân nhận thấy:
I/ Thực trạng vấn đề và hướng giải quyết vấn đề:
1. Thực trạng Sách giáo khoa ( SGK) và Sách giáo viên (SGV):




1.1/ SGK :
Chương V, dành 2 tiết dạy trừ số đo thời gian, đồng thời phần II
( Vận tốc, quãng đường , thời gian) một số bài toán có phần trừ số đo
thời gian
Chương VI: On tập cuối năm, phân ôn tập về đo lường có 4 phép trừ
số đo thời gian, trong đó có 01 phép tính dạng nêu trên.
18 giờ 24 phút- 5 giờ 48 phút ( Toán 5/ tr 207)
1.2/ SGV:
Thể hiện rõ mục đích yêu cầu từng tiết dạy, định hướng rõ nội dung
kiến thức và kết quả .
Tuy nhiên, SGV chưa định hướng cụ thể phương pháp lên lớp và
từng thao tác hoạt động của GV và học sinh.
1.3/ Thực tế soạn và dạy của Giáo viên ( GV) :


Phần đông Giáo viên chỉ ghi lại bài soạn đã gợi ý ở bài soạn của Vụ
Tiểu học hoặc SGV, hoặc có GV chỉ ghi tên bài dạy, mục đích yêu cầu, số bài
tập cần giải quyết ở lớp, số bài tập giải quyết ở nhà,… nhưng chưa thể hiện rõ
hoạt động một cách cụ thể.
Từ việc soạn như trên nên việc giảng dạy chỉ mang tính cung cấp
kiến thức ( sao y như SGK) như SGK, dẫn đến việc không đảm bảo thời gian /
tiết .
2/ Hướng giải quyết vấn đề:
2.1/ Cơ sở lý luận:
A x B y bao giờ cũng lớn hơn C x D y
B x < C y, xảy ra:
x là năm, y là tháng , thì D < 12
x là tuần, y là ngày , thì D < 7

x là ngày, y là giờ , thì D < 24


x là giờ, y là phút , thì D < 60
2.2/ Thực tế vấn đề:
Từ thực trạng nêu trên , bản thân có một số ý kiến trao đổi để cùng
thực hiện tốt nhiệm vụ dạy- học trên cơ sở:
Dạy trừ số đo thời gian dạng ( * ) trên cơ sở học sinh đã nắm vững
đổi số đo thời gian ( Ví dụ: 1 giờ = 60 phút, hoặc 1 ngày = 24 giờ,…)
Học sinh nhớ lại kiến thức đổi số đo thời gian và tính nhanh để có kết
quả đúng của phép tính, từ đó giải các bài toán có liên quan phép trừ ( * ) nhanh
hơn.


Thực tế giảng dạy của một số GV Đề xuất hướng thực hiện
Khi dạy học sinh tính:
Sau khi hình thành cách tính ( * )


Thường thì sau khi GV hình thành cách
tính ( * ) cho học sinh, Giáo viên hướng
dẫn học sinh thực hiện theo hướng quy
đổi là chính:
A x B y – C x D y
GV-HS quy đổi sao cho B > D rồi tính,
Ví dụ:
3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80
giây
2 phút 45 giây 2 phút 45
giây



0 phút 35
cho học sinh, khi thực hành GV nên
hướng dẫn học sinh thực hiện phép
tính mà không cần quy đổi như sau:
( Sau khi học bảng đơn vị đo thời
gian, học sinh đã biết được 1 giờ =
60 phút, 1 ngày= 24 giờ, 1 tuần lễ có
7 ngày,…)
Ví dụ:
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây

Học sinh chỉ cần nhớ lại kiến thức về
bảng đơn vị đo thời gian và thực hiện
như sau:


giây











- Lấy 1 phút ( vậy là đã lấy 60
giây) ở số bị trừ ; 60 giây trừ 45
giây còn 15 giây, 15 giây cộng
với 20 giây ở số bị trừ, ta có kết
quả 35 giây; 3 phút ở số bị trừ đã
bớt đi 1 phút, vậy còn lại 2 phút,
2 phút trừ 2 phút (ở số trừ ) , kết
quả = 0
Vậy kết quả là 0 phút 35 giây
Trình bày:
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây

….phút ……giây





Hoặc :
7 năm 3 tháng đổi thành 6 năm 15
tháng
4 năm 6 tháng 4 năm 6
tháng


2 năm 9 tháng

3 phút 20 giây 60 giây- 45 giây=
15 giây

2 phút 45 giây 15 giây + 20 giây=
35 giây
Ghi 35 giây ở cột
giây
0 phút 35giây 3 phút (
Số
bị trừ)
đã lấy 60
giây, còn 2 phút 2 phút, trừ 2 phút (
số trừ) được 0

Tương tự:





Tương tự như thế, khi học sinh giải bài
toán :
“ Một ô tô đi từ A lúc 8 giờ 45 phút và
đến B lúc 11 giờ 15 phút vớt vận tốc 39
km/ giờ. Tính quãng đường AB .( Bài
tập 3/ 174- Toán 5 – NXB GD- 1995).
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải:
Lời giải
Thời gian Ô tô đi từ A đến B:
(1)
7 năm 3 tháng
4 năm 6 tháng


7 năm 3 tháng Lấy 1 năm ( 12
tháng
4 năm 6 tháng ở số bị trừ)
12 tháng – 6
tháng= 6 tháng
2 năm 9 tháng 6tháng + 3 tháng= 9
tháng
Ghi kết quả
9 tháng ở cột
tháng.


11 giờ 15 phút- 8 giờ 45 phút
11 giờ 15 phút = 10 giờ 75
phút
10 giờ 75 phút – 8 giờ 45
phút
= 2 giờ 30 phút
2 giờ 30 phút = 2, 5 giờ
Quãng đường AB dài: ( 2)
39 x 2,5 = 97, 5 ( km)
Đáp số: 97, 5 km
7 năm đã
l
ấy 1
năm
, còn 6 năm, 6
năm trừ
4 năm ( s
ố trừ)

còn 2
năm; Ghi kết quả 2 năm
vào cột năm



Khi dạy HS giải bài toán này, ở bước


tìm thời gian ( Lời giải ( 1) , GV chỉ
cần yêu cầu HS ghi lời giải và vận
dụng cánh tính đã trình bày trên để
được kết quả sau đó làm thực hiện lời
giải ( 2)

Do thời gian và trình độ có hạn cùng với việc giới hạn nội dung
nghiên cứu, rất mong bậc Thầy và đồng nghiệp nghiên cứu trao đổi thêm để bản
thân nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đóng góp công sức nhiều hơn
nữa cho ngành Giáo dục.
III / Kết quả thực nghiệm:
1/ Trao đổi và đề kiểm tra thực nghiệm:
a) Sau khi nghiên cứu và trao đổi , đề xuất ý kiến này với Giáo viên
trong Tổ 4-5, các Giáo viên dạy lớp 5 đều thống nhất ý kiến trên.
Qua các tiết dạy của Giáo viên lớp 5 ở một số trường, sau khi kiểm tra
cuối tiết, kết quả đạt được rất khả quan.


b) Đề kiểm tra( viết) , thời gian 15 phút
1/ Tính:(6 điểm)
3 năm 2 tháng 4 ngày 10 giờ 12 giờ 25 phút 29 phút 10 giây

1 năm 5 tháng 2 ngày 12 giờ 6 giờ 45 phút 15 phút 25 giây

2/ Bài toán: ( 4 điểm)
“ Một xe đạp đi từ A lúc 6 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 15 phút vớt vận tốc
15km/ giờ. Tính quãng đường AB”.
2/ Kết quả cụ thể :

T Đơn vị GVPT Kết quả Ghi chú


Giỏi Khá TB Yếu
T

S
L
% S
L
% S
L
% S
L
%

A A n
Châu

1 5A/ 20HS

Lê T Kim
Đào

2
0
100 0 Lớp TN
2 5B/ 28HS

Bùi T Bích
Thảo
2
3
82,1 3 10,7 2 7,2 Lớp TN
3 5C/ 31HS

Ng Trường
Sơn
1
6
51,6 4 12,9 1
1
35,5 Lớp TN
4 5D/ 29HS

Ng Văn Lộc 1
7
58,6 1 1,5 1
1
39,9 Lớp TN



A Vĩnh

An

5 5A/ 34
HS
Nguyễn
Ngọc Dũng
1
5
44,1 1
0
29,1 0
9
26,5 0 0 Lớp TN
6 5C/ 32
HS
Hồ Xuân
Trường
1
0
31,2 0
6
18,8 1
0
38,2 0
6
16,8 Lớp Đối
chứng

B Vĩnh
An


7 5A/ 29
HS
Phạm Công
Danh
8 27,5 0
9
31,0 0
6
20,7
5
0
6
20,7
5
Lớp Đối
chứng
8 5B/ 32
HS
Đặng Thanh
Bình
1
0
31,3 1
5
46,8 0
7
21,9 0 0 Lớp TN

B/ KẾT LUẬN:



I/ Các tồn tại nảy sinh và biện pháp khắc phục:
1/ Ưu điểm:
-Thực hiện cách tính như thế này sẽ giảm thời gian làm bài, học
sinh vận dụng kiến thức đã học tính nhẩm không cần giấy nháp.
Vì số bị trừ nhỏ hơn 60, (nếu y là giờ , phút hoặc giây), số bị trừ nhỏ
hơn 24 ( nếu y là ngày), nhỏ hơn 12 ( nếu y là năm),….
- Phát huy kĩ năng tính nhanh cho học sinh.
2/ Hạn chế:
- GV chuẩn bị bài không kĩ, sẽ lúng túng khi nhận xét kết quả làm
bài trên lớp của HS.
- Học sinh không nắm vững kiến thức về bảng đơn vị đo thời gian (
do không học bảng đơn vị đo thời gian) sẽ khó khăn trong việc tiếp thu và
làm bài.
3/ Biện pháp khắc phục:


- Chuẩn bị tốt bài soạn ( kết quả phép tính, bài toán,…).
- Khi HS lúng túng do quên bảng đơn vị đo thời gian, GV yêu cầu
HS Khá- Giỏi nhắc lại để HS nhớ và thực hiện bài tập.
I/ Thực tế phân tích và phạm vi áp dụng:
Thực tế giảng dạy, khi dạy theo cách này, Học sinh tiếp thu nhanh
hơn và làm bài tốt hơn, đồng thời giúp học sinh tái hiện lại kiến thức đã học về
số đo thời gian để vận dụng nhanh vào việc tính toán.
Giáo viên hình thành cho học sinh phương pháp học tập , suy nghĩ ,
khám phá, tìm tòi cách toán nhanh và chính xác hơn.
II/ Đề xuất hướng giải quyết:
1/ Phòng Giáo dục:
1.1/ Trong chỉ đạo và kiểm tra chuyên môn cần lưu ý tính linh hoạt, sáng

tạo của các trường sao cho đảm tính khoa học và tính thực tế.


1.2/ Động viên khuyến khích nhiều hơn nữa những cố gắng nghiên cứu,
tìm tòi, sáng tạo của từng tập thể, cá nhân; không mệnh lệnh mà bỏ đi tính thực
tế, tính khoa học trong công tác Giáo dục nói chung và trong giảng dạy nói
riêng.
2/ Các trường Tiểu học:
2.1/ Tăng cường hơn nữa công tác dự giờ thăm lớp, phải đầu tư nghiên
cứu chuyên môn nhiều hơn nữa, lưu ý việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các
phương pháp và hình thức giảng dạy theo hướng đổi mới một cách thực tế và
khoa học.
2.2/ Tránh bệnh hình thức và chiếu lệ, góp ý tiết dạy mang tính chủ quan
, một chiều,…
3/ Giáo viên:
Đầu tư nhiều hơn cho việc nghiên cứu, soạn giảng, tránh qua loa
chiếu lệ.
Phát huy tình tích cực chủ động của học sinh trong việc khám phá ,
tìm tòi cách giải mới.


Gợi ý nhiều cách giải toán để học sinh phát huy tính sáng tạo trong
việc học toán.
IV/ Bài học kinh nghiệm:
1/ Kiến thức toán học trong chương trình toán lớp 5 sắp xếp chặt chẽ và có
mối quan hệ logic, nắm vững kiến thức trước thì mới học tốt và thực hành tốt
nội dung bài học sau.
2/ Học sinh vận dụng kiến thức đã học thực hành sáng tạo vào thực tế cuộc
sống, phát triển tư duy logic là một yêu cầu không thể thiếu được trong giảng
dạy toán, việc dạy trừ số đo thời gian ( * ) góp phần không ít vào mục đích trên.

V/ Kết luận:
1/ Hình thành kĩ năng tính toán cho học sinh là một yêu cầu quan trọng
trong việc dạy và học toán chương trình Tiểu học nói chung và trong chương
trình Toán lớp 5 nói riêng. Tuy việc hình thành kĩ năng tính toán ( * ) là một
phần nhỏ trong việc việc hình thành kiến thức toán cho học sinh nhưng nó là
một yếu tố, một mắc xích liên tục trong mạch kiến thức toán không thể thiếu
được để tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 5 nói riêng và bậc Tiểu học nói
chung.


2/ Thực hiện kĩ năng tính toán (*) :
-Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về bảng đơn vị đo thời
gian để thực hành tính toán.
-Giúp HS tính toán nhanh hơn, mà không cần qua bước quy đổi.
-Đối với những bài toán có đơn vị đo nho, học sinh dễ dàng tính
nhẩm được.
Qua ý kiến trao đổi, biết sẽ có những thiếu sót nhất định rất mong
được tiếp thu những ý kiến quý báu của bậc Thầy và đồng nghiệp để bản thân
trau dồi nhằm năng cao năng lực chuyên môn.


×